Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khoa học tự nhiên 9 bài 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.02 KB, 5 trang )

Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan
Soạn Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 33

Bài 33: Metan
Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Sách hướng dẫn học Khoa học Tự nhiên 9 tập
2 trang 9 nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Hy vọng với lời giải ngắn gọn dễ hiểu sẽ giúp các bạn học sinh
củng cố lại kiến thức lớp 9. Mời các bạn tải về tham khảo chuẩn bị tốt cho bài học sắp tới của mình
Khoa học tự nhiên 9 Bài 29: Di truyền học người
Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
Khoa học Tự nhiên 9 bài 32: Đại cương về hóa học hữu cơ

A. Hoạt động khởi động
Metan là hợp chất hữu cơ thuộc loại hirdocacbon no.
Tỉ khối của metan so với khơng khí xấp xỉ 0,55, trong đó hàm lượng % cacbon là 75%.
Xác định cơng thức phân tử và dựa vào hóa trị của C và H trong hợp chất hữu cơ viết công thức cấu tạo của metan.
Hầm biogas dùng để xử lí chất thải chăn ni và tạo ra khí sinh học hay cịn gọi là khí biogas. Khí biogas có thành phần chính là
metan. Khí biogas được dùng để làm gì trong thực tiễn? Chia sẻ hiểu biết của em với bạn bên cạnh.
Trả lời:
Gọi công thức phân tử của metan là
Khối lượng mol của metan là:
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong metan:
Từ (1) và (2): x = 1; y = 4. Vậy công thức phân tử của metan là:
Công thức cấu tạo của metan là:

Khí biogas được dùng để nấu nướng trong thực tiễn.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Cấu tạo phân tử
Quan sát mơ hình phân tử metan dưới đây, so sánh với công thức cấu tạo đã viết ở hoạt động khởi động, viết công thức cấu tạo
của metan và cho biết phân tử này chứa loại liên kết gì? Tại sao gọi metan là hidrocacbon no?




Trả lời:
Công thức cấu tạo viết ở phần hoạt động khởi động và cơng thức được được ra có sự khác nhau: Các hidro trong hình 33.2
khơng nằm trên cùng 1 mặt phẳng
Phân tử này chứa các liên kết đơn.
Gọi metan là hidrocacbon no vì: các nguyên tử của các nguyên tố trong metan liên kết với nhau bằng liên kết đơn.

2. Tính chất vật lý, hóa học
Quan sát thí nghiệm thử tính chất hóa học của metan, từ đó rút ra các kết luận về tính chất vật lý, hóa học của metan, viết PTHH
của phản ứng xảy ra
Thí nghiệm: sgk trang 11

Trả lời:
Thí nghiệm

Hiện tượng - Giải thích
Hiện tượng: Khí metan cháy cho ngọn lửa màu xanh.

Tác dụng với oxi

Giái thích: Do khí metan tác dụng được với khí oxi gây ra phản ứng cháy theo PTHH:

Hiện tượng: Quỳ tím chuyển màu đỏ
Tác dụng với clo

Giải thích: Metan tác dụng được với nước clo theo PTHH:

3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi


Thông tin: Sgk trang 11
Câu hỏi: Hãy cho biết, trong tự nhiên, metan có ở những nguồn nào, ứng dụng của metan là gì?
Trả lời:
Trong tự nhiên, metan có ở các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogas, ...
Ứng dụng của metan: Dùng làm nhiên liệu, sản xuất hidro, bột than ...

C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Nhận định nào dưới đây không đúng về metan?
A. Metan có phản ứng thế với clo khi chiếu ánh sáng
B. Ứng dụng chủ yếu của metan là dùng làm nhiên liệu
C. Metan là chất khí, khơng màu nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước
D. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích khí metan sinh ra một thể tích

Bài làm:
Đáp án: C

và 2 thể tích hơi nước


Câu 2: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Khi đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96%

(về số mol). Thể tích khí

thải vào khơng khí là:

A. 94 lít
B. 96 lít

C. 98 lít
D. 100 lít

Bài làm:
Ta có, tỉ lệ về số mol cũng bằng tỉ lệ về thể tích. Do đó, thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu là:

Trong hỗn hợp khí trên, chỉ có khí metan tham gia phản ứng cháy.
Phương trình phản ứng cháy của metan:

Từ phương trình phản ứng, suy ra cứ 1 thể tích khí metan tạo ra một thể tích khí
96 lít metan tạo ra 96 lít
Vậy, thể tích

.

thải vào khơng khí là:

Đáp án: C

Câu 3: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Trong những khí sau: metan, hidro, clo, oxi.
a) Những cặp khí nào tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau có thể tạo ra hỗn hợp nổ?
Bài làm:
a) Những cặp khí tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp: metan và clo, metan và oxi, hidro và clo, hidro và oxi
b) Hai khí khi trộn với nhau có thể tạo ra hỗn hợp nổ: hidro và oxi, metan và oxi

Câu 4: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách:
a) Nhận biết các khí sau đây:

b) Tinh chế khí metan có lẫn khí:

Bài làm:
a)
Bước 1: Dùng cánh hoa hồng cho vào trong bình chứa mỗi khí, bình nào làm mất màu cánh hoa hồng là
Bước 2: Sục các khí cịn lại vào dung dịch nước vơi trong, bình nào làm nước vôi trong vẩn đục là
Bước 3: Đốt hai khí cịn lại, khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh là
b) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong dư,

, cịn lại là

(khơng có phản ứng cháy)

tạo thành kết tủa bị giữ lại.

PTHH:

Câu 5: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm metan và propan
ta thu được khí
cùng điều kiện). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của metan trong X.

và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 3:5 (đo ở


Bài làm:
Giả sư, trong hỗn hợp X có x (mol) metan và y (mol) propan.
PTHH:

Tỉ lệ về số mol chính là tỉ lệ về thể tích, suy ra:


Theo bài ra:

Vậy, metan chiếm

theo thể tích trong hỗn hợp X

Câu 6: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn 1 mol khí

. Để đun sơi 1 lít nước từ
thốt là 10%. Tính thể tích khí biogas (chứa 60% metan) cần dùng để đun sơi 2 lít nước như trên.

cần 33,6 kJ và nhiệt thất

Bài làm:
Nhiệt lượng thất thoát là 10% nên hiệu suất là 90%
Nhiệt lượng thực tế cần để đun sôi 1 lít nước là:
Nhiệt lượng thực tế cần để đun sơi 2 lít nước là:
1 mol khí

sinh ra 890 kJ. Vậy 74,66 kJ được tạo thành từ số mol

là:

Thể tích khí metan cần dùng là:
Thể tích khí biogas cần dùng là:

E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Trong hóa học hữu cơ, các chất có cấu tạo tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm

được gọi là đồng đẳng. Metan và các đồng đẳng của nó có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp và trong đời sống. Khí gas dùng
trong bếp gas ở các hộ gia đình là hỗn hợp các khí đồng đẳng của metan. Tìm hiểu thơng tin và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi:
1. Em có biết thành phần chính của gas trong bình gas sử dụng để đun nấu là khí nào? Tại sao metan và các khí trong bình gas
để đun nấu đều là chất không mùi mà khi bật bếp gas (lúc gas chưa cháy) thường thấy có mùi rất khó chịu? Mùi khó chịu đó là
chất gì? Tại sao người ta phải cho chất đó vào khí gas cũng như khí thiên nhiên khi sử dụng chúng làm nhiên liệu?
2. Trong trường hợp bị rị rỉ khí gas chúng ta nên xử lí như thế nào?
3. Trên một số phương tiện thơng tin đại chúng có đề cập đến vấn đề san gas từ các bình gas gia đình sang các bình gas mini.
Đây là việc làm gây nguy hiểm cho người sử dụng. Vậy thành phần các khí trong bình gas gia đình và bình gas mini có gì khác
nhau? Tại sao việc làm đó lại gây nguy hại cho người sử dụng

Bài làm:
1.
Thành phần chính của gas là propan

và butan

Khi bật bếp gas thường có mùi vì người ta thêm một số chất phụ gia có mùi để cảnh báo khi gas bị rò rỉ.
Phụ gia tạo mùi là các hợp chất mercaptan chứa lưu huỳnh vào để người sử dụng dễ phát hiện.
Người ta thêm các chất đó để người sử dụng có thể dễ nhận biết khí gas khi bị rị rỉ, giảm thiểu thiệt hại.
2.


Khi ngửi thấy mùi gas trong nhà (phát hiện có rị gas), tuyệt đối khơng động đến bất kỳ thiết bị nào có thể phát sinh tia lửa
điện, khơng bật tắt cơng tắt đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể cả điện thoại di động.
Lập tức khố van bình.
Sử dụng các phương tiện thơng gió thủ cơng, ví dụ quạt nan hoặc mảnh bìa cactong để quạt tản khí đi. Nếu quạt máy đang
chạy thì vẫn để nguyên.
Mở hết các cửa ở phía trên bếp (khơng phải là các cửa ngang bếp) để tạo đối lưu lên trên, khi nào gần hết mùi mới được

mở hết các cửa nhà.
3. Do áp lực của bình gas gia đình và bình gas mini là khác nhau, nên hàm lượng propan và butan trong hai loại khí gas này là
khác nhau do đó việc san gas từ bình gas gia đình sang bình gas mini khơng đảm bảo an tồn.

D. Hoạt động vận dụng
Hiện nay nhiều nơi sử dụng mơ hình hầm biogas để thu lấy nhiên liệu dùng để đun nấu, chạy máy phát điện nhỏ, ... phục vụ cuộc
sống. Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích tại sao có thể sử dụng khí biogas như vậy.
Tìm hiểu thêm về thành phần khí biogas, q trình hình thành biogas, ngun liệu có thể sử dụng để tạo khí biogas và chia sẻ, và
đánh giá lợi ích của mơ hình này với người thân trong gia đình em.

Bài làm:
Thành phần chính của khí biogas là metan, metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên khí biogas được dùng làm nhiên liệu.

Giải bài 33: Metan - Sách hướng dẫn học Khoa học Tự nhiên 9 tập 2 trang 9. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương
trình mới. Trên đây VnDoc hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các
bạn học sinh nắm tốt kiến thức bài học. Mời các bạn cùng tham khảo
............................................
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan. Các bạn học sinh cịn có thể tham khảo các đề
thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các mơn Tốn, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi
lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt



×