Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề thi trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.72 KB, 18 trang )

lOMoARcPSD|18641479

Đề thi trắc nghiệm - Dẫn luận ngôn ngữ (K10TA01+10NB01)
Cơ sở ngôn ngữ học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
(Dành cho lớp 10 TA01 và 10 NB01)

Câu 1. Chức năng của ngôn ngữ là gì?
A. Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người
B. Ngơn ngữ là tín hiệu của xã hội
C. Giúp cho xã hội phát triển
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2. Bản chất xã hội của ngơn ngữ là gì?
A.

Thể hiện ý thức xã hội

B.

Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.

C.


Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát

triển của xã hội.
D.

Cả A, B, C đều đúng

Câu 3. Hệ thống ngôn ngữ bao gồm các đơn vị nào?
A. Âm vị, hình vị, từ, câu.
B. Âm vị, hình vị, từ.
C. Tiếng, hình vị, từ
D. Hình vị, từ, câu, đoạn văn.
Câu 4. Đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống ngơn ngữ là gì?
A. Hình vị
B. Từ
C. Câu
D. Âm vị
1

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

Câu 5. Trong câu “Tôi ăn cơm”, nếu thay thế như: Tôi ăn phở/ Tôi ăn cháo /
Tôi ăn bún/ Tôi ăn bánh…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói
chúng đã sử dụng quan hệ ngơn ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Cấp bậc
C. Liên tưởng

D. Cả A và C đúng
Câu 6. Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi
ăn cơm tám/ Tôi ăn cơm niêu tại nhà hàng/ Tôi ăn cơm ở quán sinh viên, để
hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngơn
ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Liên tưởng
C. Cấp bậc
D. Cả A và B.
Câu 7. Ngơn ngữ có nguồn gốc từ đâu?
A. Do tự nhiên sáng tạo
B. Chính con người tạo nên
C. Vận động kiến tạo của thiên nhiên
D. Thượng đế sáng tạo nên.
Câu 8. “Ngôn ngữ phụ thuộc và hoạt động của con người , ngôn ngữ chỉ
sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con
người” dùng để chỉ điều gì?
A. Ngơn ngữ là hiện tượng xã hội
B. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận
2

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

C. Ngơn ngữ mang tính dân tộc
D. ngơn ngữ mang tính nhân sinh.
Câu 9. “Khơng có ngơn ngữ thì khơng có tư duy và nếu khơng có tư duy thì
ngơn ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa” là nói đến điều gì?

A. Ngơn ngữ là cơng cụ hình thành tư tưởng
B. Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy
C. ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy
D. Ngôn ngữ và tư duy bổ sung cho nhau.
Câu 10. “Ngôn ngữ phụ thuộc và hoạt động của con người , ngôn ngữ chỉ
sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con
người” có nghĩa là gì?
A. Ngơn ngữ là hiện tượng xã hội
B. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận
C. Ngơn ngữ mang tính dân tộc
D. ngơn ngữ mang tính nhân sinh.
Câu 11. Đặc điểm của loại hình ngơn ngữ đơn lập là:
Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào: đơn lập: Tôi /ăn /cơm , các / anh ,
ba/ cái /bàn ; tables
He give me a book/ Bị động: anh ấy đưa cho tôi quyển sách/ Quyển sách đc
đưa cho tôi bởi anh ấy /;
QQK < Ht
Tôi đang ăn cơm , (hư từ) thực từ /
Vì từ ko biến đổi hình thái nên các phương thức ngữ pháp chủ yếu là
phương thức trật tự từ và hư từ

3

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

A. Cấu tạo bằng phụ âm rất nhiều
B. Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau

C. Đối lập căn tố và phụ tố
D. Hình thức của từ biến đổi khi tạo câu.
Câu 12. Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ,
trật tự từ, ngữ điệu là đặc điểm của loại hình ngơn ngữ nào?
A. Ngơn ngữ hịa kết
B. Ngơn ngữ đơn lập
C. Ngơn ngữ chắp dính
D. Ngơn ngữ biến hình
Câu 13. Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố là đặc
trưng của loại hình ngơn ngữ nào?
A. Ngơn ngữ hịa kết
B. Ngơn ngữ tổng hợp.
C. Ngơn ngữ chắp dính
D. Ngơn ngữ đơn lập
 Căn tố, chính/ phụ tố
 unHappy
 students
Câu 14. Hình thức của từ biến đổi khi tạo thành câu là đặc trưng của loại
hình ngơn ngữ nào?
A. Ngơn ngữ đơn lập
B. Ngơn ngữ hịa kết
C. Ngơn ngữ chắp dính
4

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

D. Ngơn ngữ tổng hợp

Câu 15. Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau là đặc trưng
của loại hình ngơn ngữ nào?
A. Ngơn ngữ hịa kết
B. Ngơn ngữ đơn lập
C. ngơn ngữ chắp dính
D. ngơn ngữ biến hình.
Câu 16. Loại hình ngơn ngữ nào dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một
cách máy móc của mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định?
A. Ngơn ngữ chắp dính
B. Ngơn ngữ hịa kết
C. Ngơn ngữ đơn lập
D. Ngơn ngữ biến hình.
Câu 17. phương pháp so sánh các ngơn ngữ khác nhau nhằm tìm ra sự
tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại hoặc
trên nhiều phương diện, bộ phận của các ngơn ngữ là phương pháp gì?
A. Phương pháp đối chiếu
B. Phương pháp so sánh lịch sử
C. Phương pháp so sánh loại hình
D. Phương pháp so sánh tổng hợp.
Câu 18. Ngơn ngữ biến hình cịn được gọi là:
A. Ngơn ngữ phân tích
B. Ngơn ngữ đơn lập
C. Ngơn ngữ hịa kết
D. Ngơn ngữ chắp dính.
5

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479


Câu 19. Trong tiếng Anh, khi ta thêm phụ tố (dis-play, un-happy, home-less)
là đặc điểm gì?
A. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
B. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
C. Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
D. Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố.
Câu 20. Cơ sở vật lí có những đặc trưng trong âm học là gì?
A. Cao độ, cường độ, trường độ
B. Cao độ, âm sắc, trường độ
C. Cao độ, cường độ, trường độ và âm sắc
D. Cả A B C đều sai.
Câu 21. Âm tiết kết thúc bằng các phụ âm [p],[t], [k], ta gọi đó là:
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết mở
C. Âm tiết nửa mở
D. Âm tiết nửa khép
Câu 22. Âm tiết kết thúc bằng các phụ âm [m],[n], [ng], ta gọi đó là:
A. Âm đầu lưỡi
B. Âm tiết khép
C. Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết mở.
Câu 23. Trong tiếng Việt, các âm tiết: “ta”, “thu”, “thi”, “má” là những âm
tiết:
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết mở
6

Downloaded by heol yeollie ()



lOMoARcPSD|18641479

C. Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết nửa mở.
Câu 24. Trong tiếng Việt, các âm tiết: “đèm đẹp”, “tôn tốt” là những âm tiết
A. Âm tiết khép
B.Âm tiết mở
C.Âm tiết nửa khép
D. Âm tiết nửa mở.
Câu 25. Tiêu chí miêu tả nguyên âm [i], [e] là:
A. Nguyên âm hàng trước, trịn mơi
B. Ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi
C. Ngun âm hàng giữa, trịn mơi
D. Ngun âm hàng giữa, khơng trịn mơi.
Câu 26. Tiêu chí miêu tả ngun âm [u], [o] là:
A. Ngun âm hàng trước, trịn mơi
B. Ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi
C. Ngun âm hàng sau, trịn mơi
D. Ngun âm hàng sau, khơng trịn mơi.
Câu 27. Có bao nhiêu âm tiết trong câu “This is Lan’s hat” ?
A. 5 âm tiết
B. 6 âm tiết
C. 7 âm tiết
D. 8 âm tiết
Câu 28. “Luồng hơi đi ra không bị cản trở hồn tồn mà lách qua các khe
để thốt ra ngoài” là phương thức cấu âm của âm vị nào?
A. Âm xát
7


Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

B. Âm tắc
C. Âm mũi
D. Âm rung.
Câu 29. Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /p/
và /b/ là gì?
A. Chuyển động của lưỡi
B. Độ mở của miệng
C. Trường độ
D. Vô thanh - hữu thanh
Câu 30. Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /p/
và /b/ là:
A. Chuyển động của lưỡi
B. Độ mở của miệng
C. Trường độ
D. Vô thanh - hữu thanh
Câu 31. Điểm khác nhau giữa âm vị và âm tố là gì?
A. Âm vị trừu tượng, âm tố cụ thể
B. Âm vị mang tính tự nhiên, âm tố mang tính xã hội
C. Âm vị mở rộng mọi ngơn ngữ, âm tơ bó hẹp ở 1 ngơn ngữ
D. A và B đều đúng.
Câu 32. Xét về loại hình âm tiết, “sing” là âm tiết gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết nửa khép
C. Âm tiết mở
8


Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

D. Âm tiết nửa mở
Câu 33. Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm nào dưới đây là phụ âm
được cấu tạo ở vị trí mơi?
A. [m]
B. [c]
C. [l]
D. [n]
Câu 34. Từ có các loại ý nghĩa nào?
A. Nghĩa cấu trúc, nghĩa sở chỉ
B. Nghĩa ngữ pháp, nghĩa từ vựng
C. Nghĩa bóng, nghĩa đen.
D. Nghĩa phái sinh, nghĩa từ vựng.
Câu 35. Từ “rứa” trong câu “Nỗi niềm chi rứa Huế ơi/ Mà mưa xối xả trắng
trời Thừa Thiên” thuộc lớp từ nào?
A. Từ địa phương
B. Từ cổ
C. Từ lóng
D. Từ mượn.
Câu 36. “Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngưng nghỉ...ta phân
biệt được nghĩa khác nhau của một câu..” là người ta đang nói về điều gì?
A. Ngữ điệu
B. Cú pháp
C. Hình vị
D. Hư từ.


9

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

Câu 37. “Từ gồm 2 hoặc hơn 2 căn tố kết hợp với nhau, có nghĩa mới hồn
tồn so với nghĩa của thành tố” là định nghĩa về:
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Từ phái sinh.
Câu 38. Về mặt ngữ ngữa, thực từ là:

10

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

A. Có ý nghĩa ngữ pháp
B. Có ý nghĩa từ vựng
C. Có ý nghĩa cú pháp
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 39. “Khơng có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp” là đặc
điểm của:
A. Thực từ

B. Hư từ
C. Lượng từ
D. Thán từ.
Câu 40. Các trường hợp nào dưới đây chứa 3 hình vị?
A. Bookself

11

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

B. Bookstore
C. Bookseller
D. Teacher.
Câu 41. Các biến đổi: Foot -> feet; man -> men là phương thức biến đổi
nào?
A. Dùng phương thức căn tố
B. Dùng phương thức phụ tố
C. Dùng phương thức thay căn tố
D. Dung phương thức đồng âm.
Câu 42. Các từ “nhền nhện:, “se sẻ”, “cào cào”, “châu chấu”, “bong bóng”,
xét về mặt cấu tạo, chúng thuộc từ:
A. Đơn
B. Láy
C. Ghéo
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 43. Trong ngôn ngữ đơn lập, khi muốn thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp, các
quan hệ ngữ pháp khác nhau, người ta sử dụng phương thức ngữ pháp nào?

A. Trật tự từ
B. Hư từ
C. Ghép phụ tố
D. A và B đúng.
Câu 44. Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngơn thì câu “Nó có cho tơi đi
cùng đâu!” thuộc loại câu nào?
A. Câu cảm thán
12

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định.
Câu 45. Khái niệm sau đây tương ứng với phạm trù ngữ pháp nào “Là phạm
trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động từ biểu
thị như đã hồn thành hay chưa, tiếp diễn hay khơng…tại thời điểm được nói
đến?
A. Ngơi
B. Thời
C. Thể
D. Số
Câu 46. Khái niệm sau đây tương ứng với phạm trù ngữ pháp nào “Là phạm
trù ngữ pháp của động từ, biểu thị thời gian giữa hành động, trạng thái do
động từ thể hiện với thời điểm được nói đến”?
A. Ngơi
B. Thời

C. Thể
D. Số
Câu 47. Ý nghĩa từ loại (danh từ, động từ, tính từ,…) thuộc loại ý nghĩa nào?
A. Ý nghĩa từ loại
B. Ý nghĩa ngữ pháp
C. Ý nghĩa phái sinh
D. Ý nghĩa tình thái.

13

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

Câu 48. Từ “đã” (trong câu “đã làm xong”) biểu thị thành phần ý nghĩa
nào?
A. Ý nghĩa ngữ pháp
B. Ý nghĩa nội dung
C. Ý nghĩa tình thái
D. Ý nghĩa phái sinh.
Câu 49. “Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, cấu tạo nên từ” là định nghĩa về
A. Âm tiết
B. Âm vị
C. Hình vị
D. Âm tố.
Câu 50. Từ “màu mỡ”, “tươi tốt”, “đậu đũa” được cấu tạo bởi phương thức
nào?
A. Láy
B. Ghép

C. Phụ gia
D. Cả A, B, C đều sai.
Hết

14

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

Đáp án
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

18.

Đáp án
A
A
D
D
C
A
B
A
B
A
B
B
A
B
B
A
A
C

STT
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.

33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.

Đáp án
C
B
A
D
D
A
B
A
B
A
A
B
B
B
C
A
A

D
15

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.

A
C
A
C
B
A
B

44.
45.
46.
47.
48.
49.

50.

D
C
B
B
A
C
B

16

Downloaded by heol yeollie ()


lOMoARcPSD|18641479

17

Downloaded by heol yeollie ()



×