Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.37 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|11598335

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
*** ***

BÁO CÁO THẢO LUẬN
Đề tài:
Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế hàng
hóa ở Việt Nam

Giáo viên

:

Đặng Thị Hồi

Lớp học phần :

2247RLCP1211

Mơn học

:

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nhóm

:


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
*** ***

Hà Nội – 2022

1


lOMoARcPSD|11598335

BÁO CÁO THẢO LUẬN
Đề tài:
Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Giáo viên

:

Đặng Thị Hồi

Lớp học phần :

2247RLCP1211

Mơn học


:

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nhóm

:

1

2


lOMoARcPSD|11598335

MỤC LỤC

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................5
1.1 Lý luận hàng hóa là gì:..................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm:.........................................................................................................5
1.1.2 Thuộc tính của hàng hóa:.................................................................................5
1.2 Khái niệm kinh tế hàng hóa..........................................................................................8
1.2.1 Khái niệm:.........................................................................................................8
1.2.2 Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa:...........................................................8
1.2.3 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường hàng hóa:............................................8
1.2.4 Ưu thế của nền kinh tế thị trường hàng hóa:.................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HĨA TẠI VIỆT NAM
..................................................................................................................................... 10

2.1 Tổng quan lý luận hàng hóa chung tại Việt Nam:.....................................................10
2.2 Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam trước năm 1986:.....................................................11
2.2.1 Thời kỳ 1945-1954...........................................................................................11
2.2.2 Thời kỳ 1955-1975 .........................................................................................12
2.2.3 Thời kỳ 1976-1986..........................................................................................12
2.3 Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam sau năm 1986..........................................................13
2.3.1 Giai đoạn 1986-2000.......................................................................................13
2.3.2 Giai đoạn 2000-2010.......................................................................................14
2.3.3 Giai đoạn 2011 đến nay...................................................................................15
CHƯƠNG 3 : CÁC THÁCH THỨC MÀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA
VIỆT NAM ĐÃ VÀ ĐANG PHẢI ĐỐI DIỆN.........................................................20
3.1 Thách thức đến từ phía các đường lối lãnh đạo của Nhà nước................................20
3.2 Thách thức đến từ phía các doanh nghiệp.................................................................20
3.3 Thách thức đến từ phía người lao động.....................................................................21
3.4 Thách thức đến từ việc tham gia FTA........................................................................23
CHƯƠNG 4 : ĐƯA RA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CHO NỀN
KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM................................................................24
4.1 Cải thiện chất lượng hàng hóa....................................................................................24
4.2 Tăng năng suất lao động và chun mơn người lao động.........................................25
4.3 Chính phủ cần đồng hành và hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp...................25

3


lOMoARcPSD|11598335

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................26
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ phát triển kinh tế xã hội từ đó tiến dần lên

Chủ Nghĩa Xã Hội. Chính vì lẽ đó nên từ sau năm 1986 , nước ta đã ln có những chính
sách mở cửa hịa nhập với các nền kinh tế phát triển trên thế giới để học hỏi, hợp tác
trong các hiệp định thương mại hàng hóa giữa các nước.
Tuy đã có những chính sách cải cách mở cửa nhưng chúng ta vẫn cịn gặp phải rất nhiều
những khó khăn thách thức đi kèm với những thành tựu đáng ngưỡng mộ trong suốt quá
trình phát triển từ sau khi đất nước bắt đầu mở cửa nền kinh tế. Các thách thức ln đến
từ nhiều phía và cần có các biện pháp tối ưu để có thể đảm bảo sự phát triển kinh tế hàng
hóa một cách bền vững , lâu dài.
Nhận thấy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng như định hướng, mục tiêu phát
triển đúng đắn ở nước ta thông qua việc sử dụng lý luận hàng hóa cho nên nhóm chúng
tơi đã nghiên cứu đề tài “Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế
hàng hóa ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đưa ra các lý thuyết chung về lý luận hàng hóa để nắm rõ được yếu tố cốt lõi của mà
đề tài hướng đến.
- Áp dụng được các lý thuyết chung vào thực tế nền kinh tế Việt Nam những năm qua.
- Đưa ra được những nguyên nhân dẫn đến những thách thức mà Việt Nam đang phải
đối diện.
- Từ những nguyên nhân, thách thức đó đề xuất các giải pháp phù hợp với từng đối
tượng.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế hàng hóa Việt Nam.
- Phạm vi đề tài: Trong nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.

4


lOMoARcPSD|11598335

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lý luận hàng hóa là gì:
1.1.1 Khái niệm:
- Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hóa,
đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán
trên thị trường. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn mong muốn, nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi hay mua bán.
- Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng
thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng
hóa cần phải có:
· Tính hữu dụng đối với người dùng
· Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động.
· Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.
- Theo định nghĩa của Karl Marx, hàng hóa là sản phẩm của lao động, thơng qua
trao đổi, mua bán có thể thỏa mãn một số nhu cầu nhất định của con người. Hàng
hóa có thể đáp ứng nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất.
1.1.2 Thuộc tính của hàng hóa:
- Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
1.1.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hóa:








Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu
cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất. Nhu cầu trực tiếp như: ăn,

mặc, ở, phương tiện đi lại… Nhu cầu gián tiếp như: các tư liệu sản xuất… Bất cứ
hàng hố nào cũng có một hay một số cơng dụng nhất định. Chính cơng dụng (tính
có ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng VD: Gạo để ăn, áo để mặc, nhà để ở, máy
móc để sản xuất, phương tiện để đi lại…
Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất
càng phát triển, khoa học, công nghệ càng hiện đại, càng giúp cho con người phát
hiện ra nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng của sản phẩm.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người
mua. Cho nên, nếu là người sản xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị.
Giá trị sử dụng của mỗi hàng hố là do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá
học…) của vật thể hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh
viễn vì nó tồn tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. Tuy nhiên,
việc phát hiện ra và vận dụng từng thuộc tính tự nhiên có ích đó lại phụ thuộc vào
trình độ phát triển của xã hội. VD: Ngày xưa than đá chỉ được dùng để nấu, sưởi
ấm. Khi nồi súp ra đời, than đá được dùng làm chất đốt, về sau nó cũng được dùng
làm ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất…

1.1.2.2 Giá trị của hàng hóa:
 Muốn hiểu giá trị của hàng hố phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan
hệ về lượng, là tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau. VD: 1m vải có giá
trị trao đổi bằng 10kg thóc.

5


lOMoARcPSD|11598335

Sở dĩ vải và thóc là hai hàng hóa mặc dù có giá trị sử dụng khác nhau nhưng lại có
thể trao đổi với nhau được theo một tỉ lệ nhất định nào đó là vì giữa chúng có một
cơ sở chung là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động (thời gian lao động và

công sức lao động) do lao động được chứa đựng trong hàng hố, đó chính là cơ sở
giá trị của hàng hố.
 Đây là khái niệm được khẳng định trong các giáo trình kinh tế chính trị. Nếu xét
nó trên quan điểm của trường phái hiệu dụng biên thì vẫn đạt được lý lẽ hồn
chỉnh.
 Theo đó, đối tượng chung của nhu cầu có trong các cá nhân khác nhau vẫn đảm
bảo cơ sở cho trao đổi.
 VD: Nhu cầu ăn và mặc có trong hai cá nhân A và B, trong lúc A sở hữu áo và B
sở hữu gạo thì nhu cầu chung kia sẽ tạo tiền đề cho trao đổi, tỷ lệ trao đổi tùy
thuộc rất nhiều yếu tố: vị thế, độ bức xúc nhu cầu, thói quen tâm lý, quy định xã
hội v.v., vì thế tỷ lệ trao đổi sẽ là ngẫu nhiên nhưng mang tính ổn định nhất định.
 Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất
ra hàng hóa đó. Lượng lao động tiêu hao ấy được tính bằng thời gian lao động.
Lượng giá trị của hàng hóa khơng phải do mức hao phí lao động cá biệt hay thời
gian lao động cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian lao động xã hội cần
thiết.
 Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một
trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ lao động trung bình trong xã hội đó. Chỉ có lượng lao động xã hội cần
thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới
quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa ấy.
1.1.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hố có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất,vừa
mâu thuẫn với nhau.
• Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hố.
Nếu một vật có giá trị sử dụng (tức có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người,
xã hội), nhưng khơng có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có kết tinh
lao động) như khơng khí tự nhiên thì sẽ khơng phải là hàng hố. Ngược lại, một

vật có giá trị (tức có lao động kết tinh), nhưng khơng có giá trị sử dụng (tức khơng
thể thoả mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) cũng không trở thành hàng hố.
• Mặt mâu thuẫn: Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo ra giá trị sử dụng,
những mục đích của họ khơng phải là giá trị sử dụng mà là giá trị. Ngược lại, đối
với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng của mình. Muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất ra
nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu
khơng thực hiện được giá trị, sẽ khơng thực hiện được giá trị sử dụng. Biểu hiện
của mâu thuẫn thể hiện rõ khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, người bán hủy sản
phẩm đi vì nó khơng được trả giá trị dù nó có cơng dụng.
1.2 Khái niệm kinh tế hàng hóa
1.2.1 Khái niệm:


- Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền
sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua
6


lOMoARcPSD|11598335

mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ
kinh tế là quan hệ hàng hố - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình
thái thống trị là các quan hệ hiện vật.
- Theo Mac K. (K. Marx), Kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định
trong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá
- kinh tế sản phẩm.
· Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng
thể là một nền kinh tế hàng hóa. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hố là
phân cơng lao động xã hội và sự tách biệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản

xuất.
· Đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa trong bất kỳ chế độ xã hội nào là sự tồn tại
hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hố đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả;
quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên
quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao
đổi theo nguyên tắc ngang giá.
1.2.2 Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa:
- Kinh tế hàng hóa ra đời và tồn tại dưới nhiều hình thức kinh tế – xã hội gắn liền
với hai điều kiện, cụ thể:
· Một là, sự phân công lao động xã hội: Phân công lao động và xã hội là sự chun
mơn hóa sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hay một số loại sản phẩm. Nếu nhu
cầu cuộc sống địi hỏi phải có nhiều sản phẩm, người sản xuất phải trao đổi sản
phẩm cho nhau.
· Hai là, có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa người sản xuất: Sự tách biệt
này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi đầu là chế độ tư
hữu nhỏ đã xác định người sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. C.Mac
cũng nhận định: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không
phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”.
1.2.3 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường hàng hóa:
- Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa, chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định có
sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm mà họ sản xuất ra. Như vậy, người sản
xuất muốn sử dụng sản phẩm khác của người sản xuất khác thì họ buộc phải trao
đổi sản phẩm lao động với nhau. Lúc này, sản phẩm lao động sẽ trở thành hàng hóa.
- Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hóa, người sản xuất trở thành người sản
xuất hàng hóa, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất xã hội vừa
mang tính tư nhân, cá biệt.
1.2.4 Ưu thế của nền kinh tế thị trường hàng hóa:
- Thúc đẩy quá trình xã hội hố sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân cơng lao
động, chun mơn hố sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh tế và

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự
hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ.
- Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, người sản xuất phải năng động,
luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng và
hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu xã hội... Kết quả là thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị trường.

7


lOMoARcPSD|11598335

- Thúc đẩy q trình tích tụ và tập chung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinh tế trong
nước và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn các doanh nghiệp
và các cá nhân quản lý kinh doanh giỏi.
- Giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín
đã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo những điều kiện cần thiết
cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thực hiện dưới
hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ.

8


lOMoARcPSD|11598335

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM.
2.1 Tổng quan lý luận hàng hóa chung tại Việt Nam:
- Thành tựu chung: Có thể nói, trải qua 35 năm đổi mới, mơ hình kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành đóng

góp lý luận cơ bản và sâu sắc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Đại hội XIII, Đảng ta
nhận định: “Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng
đầy đủ hơn. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với
yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Các yếu tố thị
trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và
thế giới”. “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần được hoàn
thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập”. Đường lối đổi mới kinh tế phù hợp với
yêu cầu khách quan đã giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của
nước ta tăng trưởng vượt bậc, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Nhờ vậy, sau
35 năm đổi mới, chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất
nước thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội
nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
 Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình
quân hằng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình
quân đã đạt 8,2%/năm.
 Riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8. Liên tiếp trong 4 năm, từ năm
2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là
một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất.
 Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm
hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của đại dịch COVID-19, kinh tế Việt
Nam vẫn tăng trưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm (2016 - 2020)
tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu
vực và thế giới.
 Quy mô nền kinh tế được nâng lên, nếu như năm 1989 mới đạt 6,3 tỷ USD thì đến
năm 2020 đã đạt khoảng 343 tỷ USD. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả
về vật chất và tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 3.500
USD.
- Hạn chế chung:
 Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
diễn ra chậm, nhất là nhận thức về bản chất và nguyên tắc vận hành của kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên đã tạo ra sự thiếu đồng bộ, thiếu nhất
qn và những bất cập trong q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; do
vậy, chưa huy động được tối đa tiềm lực để phát triển kinh tế. Mối quan hệ giữa
Nhà nước, thị trường và xã hội chưa được xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch.
 Tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, vẫn ở dưới mức tiềm năng, lực lượng sản xuất
chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh quốc
tế chưa cao.
 Việc phân bổ các nguồn lực cho phát triển cịn dàn trải, lãng phí, chưa cơng bằng,
chưa đem lại hiệu quả cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ
nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất và tinh thần của một bộ
phận dân cư, nhất là nông dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm được cải

9


lOMoARcPSD|11598335

thiện, ít được hưởng lợi từ thành quả tăng trưởng chung của nền kinh tế. Yếu tố
vật chất được đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ. Do vậy,
đã xuất hiện những biểu hiện của chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền,
xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội.
2.2 Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam trước năm 1986:
2.2.1 Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế khách
chiến.
- Thời kỳ 1945-1954 là thời kỳ đầu tiên xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam và
là giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ nhất vì vừa phải kháng chiến chống giặc, vừa
phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn. Đặc trưng của nền kinh tế
Việt Nam thời kỳ này là nền kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế rất thấp, tiềm lực
yếu kém.
- Kinh tế nơng thơn và sản xuất nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong giai

đoạn này. Cùng với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ
đã từng bước thực hiện các chính sách về ruộng đất như giảm tơ, giảm tức. Với
chính sách toàn dân tăng gia sản xuất, lại được sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ,
các cơ quan, các đơn vị bộ đội nên nông nghiệp trong suốt thời kỳ kháng chiến
được bảo đảm ổn định và cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến. Trong các vùng
giải phóng, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần
3 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946. Nơng nghiệp đã hồn thành sứ mệnh là
nền tảng của kinh tế kháng chiến với những đóng góp to lớn giải quyết nạn đói các
năm 1945, 1946.
- Cơng nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến được xây dựng, đặc biệt là cơng
nghiệp quốc phịng đã góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng.
Từ năm 1946-1950 đã sản xuất 20 nghìn tấn than cốc, 800kg ăng-ti-moan; từ năm
1950 đến cuối năm 1952 sản xuất được 29,5 tấn thiếc; 43 tấn chì; những năm 19501954 sản xuất được 169,3 triệu mét vải; 31,7 nghìn tấn giấy…
- Chính sách khuyến khích mở rộng việc bn bán của Chính phủ đã làm hàng hóa
được lưu thơng tự do trong tồn quốc. Theo đó, một số văn bản pháp lý như Nghị
định của Chính phủ ngày 02/10/1945 về bãi bỏ các luật lệ hạn chế kinh doanh dưới
thời Pháp, Nhật; Sắc lệnh của Chủ tịch nước ngày 22/9/1945 về xóa bỏ các tổ chức
độc quyền kinh doanh của người Pháp, Nghị định ngày 19/9/1945 của Bộ Quốc dân
Kinh tế về xóa bỏ tất cả mọi hạn chế lưu thơng hàng hóa thơng thường cho kinh tế
và đời sống như gỗ, giấy, lương thực, thực phẩm. Mặc dù hàng hóa trong thời kỳ
này khan hiếm nhưng người dân vẫn có thể mua được dễ dàng các loại hàng hóa
thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ở các chợ. Tuy nhiên, có thể nói đây
là giai đoạn nghiêm trọng nhất về lạm phát. Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm trong
giai đoạn 1945-1954 tăng khoảng 66%.
2.2.2 Thời kỳ 1955-1975: Khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh , thực hiện
các chỉ tiêu trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ nhất.
- Trong thời kỳ này, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5
năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của các ngành kinh tế quốc dân, trước

hết là các ngành công nghiệp và nông nghiệp.

10


lOMoARcPSD|11598335

- Trong lĩnh vực nơng nghiệp, năm 1975 có 17 nghìn hợp tác xã nơng nghiệp, tăng
12,2 nghìn hợp tác xã so với năm 1958; sản lượng lương thực quy thóc đạt 5,49
triệu tấn, tăng 1,73 triệu tấn so với năm 1955; năng suất lúa đạt 21,1 tạ/ha, tăng 5,2
tạ/ha; đàn lợn có 6,6 triệu con, tăng 4,2 triệu con.
- Sản xuất công nghiệp từng bước được khôi phục và phát triển với đường lối cơng
nghiệp hóa, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp được phục hồi và xây dựng. Năm
1975, giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm
1955; bình quân năm trong giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm.
- Thương nghiệp quốc doanh được nhà nước quan tâm và có sự phát triển nhanh
chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất và chiến đấu. Tổng mức bán lẻ hàng hóa
xã hội năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp 7,8 lần năm 1955. Chỉ số giá bán lẻ
giai đoạn 1955 -1975 mỗi năm tăng 4,3%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 66% của
thời kỳ 1945-1954.
2.2.3 Thời kỳ 1976-1986: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung , bao cấp.
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (19761980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đã đạt được những
thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi
phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây
dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá.
a) Thành tựu:
Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp
hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các
chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong

giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, trong đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm;
cơng nghiệp tăng 5,54%/năm và xây dựng tăng 2,18%/năm. Theo loại hình sở
hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% và sở hữu tư
nhân, cá thể tăng 0,71%.
 Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã tuy ở thời kỳ đầu
xây dựng, nhưng đã có những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ đó hạn
chế được nạn đầu cơ, tích trữ và tình trạng hỗn loạn về giá cả. Tổng mức bán lẻ
hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
b) Hạn chế
 Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ này thấp và kém hiệu quả. Nông,
lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn này),
nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước. Công nghiệp được dồn lực đầu tư
nên có mức tăng khá hơn nơng nghiệp, nhưng tỷ trọng trong tồn nền kinh tế còn
thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
 Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung),
đồng thời do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, là những
nguyên nhân dẫn đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn 1976-1985
chỉ số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm.


11


lOMoARcPSD|11598335

2.3 Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam sau năm 1986.
2.3.1 Giai đoạn 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế.
- Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng (năm 1975), mơ hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung được áp dụng trên phạm vi cả nước. Mặc dù đã có nhiều nỗ
lực xây dựng và phát triển kinh tế nhưng trong 5 năm đầu (1976-1980) tốc độ

tăng trưởng kinh tế chậm. thậm chí có xu hướng giảm sút và bắt đầu rời vào tình
trạng khủng hoảng.
- Ở Việt Nam sự thay đổi trong cơ cấu các ngành của nền kinh tế từ 1986 đến 2003
được biểu hiện thông qua bảng sau:
Năm

NN

CN

DV

Năm

NN

CN

DV

1986

40,2

27,4

32,4

1997


27,8

29,7

42,5

1988

40,6

28,4

31,0

1998

25,8

32,6

41,6

1990

42,1

22,9

35,0


1999

25,8

33,5

40,7

1992

40,5

23,8

35,7

2000

25,3

34,6

40,1

1993

33,9

27,3


38,8

2001

23,25

38,12

38,63

1994

29,9

28,9

41,2

2002

22,99

38,55

38,46

1995

28,7


29,6

41,7

2003

21,80

39,97

38,23

1996

27,1

28,8

44,1

Bảng: Cơ cấu ngành của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2003. Nguồn: Tổng cục thống kê.
-

-

-

-

Thành tựu nổi bật là giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩm trong nước bình qn

mỗi năm tăng 6,51%; trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66%.
Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 24,53% GDP,
giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng
5,68 điểm phần trăm.
Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đổi mới là vào năm 2000,
tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương
thực có hạt bình qn đầu người đạt 444,8kg, gấp 1,6 lần; xuất khẩu gạo đạt 3.477
nghìn tấn, gấp hơn 26 lần.
Sản xuất công nghiệp đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân
mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09%. Sản lượng điện năm 2000 gấp 4,7
lần so với năm 1986; sản lượng xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc
gấp 3,6 lần. Sản lượng dầu thô đã tăng từ 41 nghìn tấn năm 1986 lên gần 7,1 triệu
tấn năm 1994 và 16,3 triệu tấn năm 2000.
Giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng từ mức tăng 3 chữ số mỗi năm trong 3
năm, 1986-1988, hai chữ số mỗi năm trong thời kỳ 1989-1992 đã giảm xuống chỉ
còn tăng một chữ số trong thời kỳ 1993-2000. So với tháng 12 năm trước, chỉ số

12


lOMoARcPSD|11598335

giá tiêu dùng năm 1988 tăng 349,4%; năm 1992 tăng 17,5% và năm 2000 giảm
0,6%.
2.3.2 Giai đoạn 2000-2010: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.
a) Thành tựu:







Thời kỳ 2006-2010, hoạt động xuất nhập khẩu đạt được những bước tiến mạnh
nhờ việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế như: Tháng 1/2007 Việt Nam
chính thức trở thành thành viên của WTO. Tiếp đó là đàm phán FTA song phương
với EU, Nhật Bản, Chilê được khởi động và thu được những kết quả quan trọng.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thời kỳ 2006-2010 đạt 56 tỷ USD/năm, bằng 2,5
lần thời kỳ 2001-2005 và tăng 17,2%/năm. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng
ngày càng tăng, từ 4 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD năm 2006 tăng lên 8
mặt hàng năm 2010. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, xuất khẩu và nhập
khẩu năm 2009 giảm mạnh tuy nhiên sau đó đã tăng mạnh trở lại vào năm 2010
đạt tương ứng 72,19 và 84,8 tỷ USD.
Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên
142,2% năm 2005 và 152,2% so với năm 2010

b) Hạn chế:










Việc tự do hóa thương mại qua kênh đa phương WTO hoặc qua các kênh hội nhập
khu vực và song phương khác mang lại nhiều lợi ích chung cho nền kinh tế nhưng

kèm theo đó là những nghịch lý về lợi ích. Đó là nghịch lý giữa việc có được
những sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn cho người tiêu dùng, người sản xuất và nhu cầu
phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm cho người lao động, đó là khả năng
mở rộng thị trường cho những ngành xuất khẩu có lợi thế và nguy cơ mất thị
trường cho những ngành kém khả năng cạnh tranh, đó là nhiều người có cơ hội
giàu nhanh nhưng cũng có nhiều người nghèo đi. Vì vậy cần phải có chính sách
phân tích, đánh giá kịp thời nhằm quản lý, hài hịa các nhóm lợi ích, phát huy tối
đa cơ hội của tiến trình hội nhập và giảm thiểu rủi ro.
Trong những năm qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường ở nước ta diễn ra
tương đối tốt. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này chưa được định hướng trên một tầm
nhìn dài hạn (chủ yếu mới chỉ là sự thích ứng với thay đổi của tình hình) nên đã
bộc lộ những điểm yếu.
Việc tập trung quá lớn vào một số thị trường đã làm suy giảm khả năng thực hiện
mục tiêu mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy cơ tự chúng ta đánh mất thị trường,
khó có thể phát triển bền vững và duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong dài hạn.
Với tỷ trọng nhóm hàng xuất khẩu chế biến hạn chế và chậm thay đổi như hiện
nay, việc tăng trưởng xuất khẩu để cải thiện cán cân thương mại trong ngắn hạn là
rất hạn chế. Bởi vì khơng thể tăng trưởng dựa vào các mặt hàng hạn chế về năng
suất, khả năng khai thác, đánh bắt và phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu
nước ngoài.
Với giá trị gia tăng thấp như hiện nay, nếu không cải thiện năng lực cạnh tranh,
chủ động nguồn nguyên liệu, trình độ cơng nghệ (cịn thấp, lạc hậu với khu vực 12 thế hệ; với các nước tiên tiến 2-3 thế hệ), chất lượng lao động, giảm chi phí
trung gian thì rất khó có thể tạo ra được những đột phá nâng cao chất lượng xuất
khẩu và cải thiện cán cân thương mại.

13
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335








Việc gia tăng xuất khẩu nhóm hàng cơng nghệ cao và sử dụng rất nhiều vốn, trước
mắt có thể cịn rất khó khăn nên phải nhanh chóng có chiến lược thực thi ngay từ
bây giờ thì mới có thể xuất khẩu một cách bền vững và cải thiện cán cân thương
mại trong dài hạn.
Tồn cầu hố, khu vực hố với tự do hoá thương mại là xung lực đang làm cho các
quốc gia xích lại gần nhau hơn. Tuy nhiên, trong thương mại vẫn cịn bị méo mó
do can thiệp của các nước lớn. Từ tháng 2-2007, mặt hàng tôm Việt Nam, khi nhập
khẩu vào Nhật, ngoài chất Chloramphenicol sẽ bị kiểm tra bổ sung 100% đối với
chất AOZ. Nga cũng thông báo gạo Việt Nam không được cấp hạn ngạch nhập
khẩu do mặt hàng này cịn sót các chất độc hại sử dụng trong khâu canh tác. Chè
Việt Nam có nhiều khả năng mất thị trường EU sau khi Anh và nhiều nước châu
Âu (tháng 5- 2007) thông báo về dư lượng thuốc bảo về thực vật vượt ngưỡng cho
phép nhiều lần. Cơ chế giám sát hàng dệt may Việt Nam mà Hoa Kỳ đang áp dụng
đã và sẽ gây nên những thiệt hại khôn lường (đến tháng 6- 2007, các nhà nhập
khẩu Mỹ chưa ký hợp đồng nhập cho quý III/2007 do việc áp dụng cơ chế này)...
Rào cản kỹ thuật, rào cản môi trường (tiêu chuẩn về phương pháp sản xuất chế
biến, kiểm dịch động thực vật, chứng chỉ chất lượng, các thủ tục đánh giá hợp
chuẩn, u cầu về bao bì, đóng gói, nhãn sinh thái ...) được xem như “binh pháp”
trong thương mại sẽ là những lá chắn mà thương nhân Việt Nam phải tính đến mỗi
khi xuất ngoại. Trong đó, rào cản chống bán phá giá cũng sẽ là một lực cản khơng
dễ gì vượt qua trong một sớm một chiều.

2.3.2 Giai đoạn 2011 đến nay.

a) Thành tựu
- Những năm gần đây những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam cũng nhận được nhiều
tín hiệu khả quan như: Trong 10 ngày giữa tháng 10/2021, giá mủ cao su nguyên liệu
trong nước tăng trở lại. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 9/2021,
xuất khẩu cao su đạt 180,68 nghìn tấn, trị giá 299,03 triệu USD, giảm 4,8% về lượng
và giảm 4% về trị giá so với tháng 8/2021; so với tháng 9/2020 giảm 12% về lượng,
nhưng tăng 12,9% về trị giá. Tháng 9/2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm
10,2% về lượng và giảm 6,6% về trị giá so với tháng 8/2021, so với tháng 9/2020 tăng
0,6% về lượng và tăng 11,7% về trị giá, đạt 100,34 nghìn tấn, trị giá 210 triệu USD.
Xuất khẩu hạt điều tháng 9/2021 giảm nhẹ về lượng so với tháng 9/2020, nhưng tăng
về trị giá. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện kể từ cuối tháng
9/2021 khi tình hình dịch bệnh tại các tỉnh phía Nam dần được kiểm soát và các địa
phương nới lỏng giãn cách xã hội. Thị phần tôm Việt Nam trong tổng nhập khẩu của
Hoa Kỳ tăng từ 7,3% trong 8 tháng đầu năm 2020 lên 8,8% trong 8 tháng đầu năm
2021.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 gấp 3 lần so với 10 năm trước, đạt 668,54
tỷ USD. Con số này cũng tăng 22,6% so với năm 2020. Nhờ con số này mà Việt Nam
cũng lọt vào danh sách 20 nền kinh tế có quy mơ thương mại lớn nhất thế giới.

14
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam từ 2011 – 2021 (Đơn vị: tỷ USD, Nguồn: Tổng
cục thống kê)









Về xuất khẩu, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nước ta đạt 336,31 tỷ USD, tăng rất
nhiều lần so với con số 96,91 tỷ USD năm 2011. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam là nhóm mặt hàng liên quan tới linh kiện điện thoại, máy tính, sản
phẩm điện tử và chủ yếu xuất sang Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc.
Về nhập khẩu, năm 2021, kim ngạch đạt hơn 300 tỷ USD, gấp 3,1 lần năm 2011.
Năm 2021 có 47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD như máy tính, các
sản phẩm linh kiện điện tử, vải các loại, chất dẻo nguyên liệu, sắt thép các loại…
Năm 2022 , tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu được dự báo tăng trưởng ở mức 1315%, ước đạt 740-750 tỷ USD, trong đó xuất khẩu dự báo đạt khoảng 372-380 tỷ
USD (tăng 13-15%). Nhập khẩu dự báo đạt 366-372 tỷ USD, tăng 11-13% so với
năm 2021 để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, cũng như tăng nhập khẩu nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất.
Trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam
tham gia được mở rộng và bùng nổ mạnh mẽ so với thời kỳ trước đó. Đây là tín
hiệu đáng mừng khi hàng hóa của Việt Nam đang có chỗ đứng nhất định trên bản
đồ tiêu dùng thế giới. Một số FTA tiêu biểu mà Việt Nam tham gia là:

STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

Năm có hiệu
lực


1

AFTA

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

1993

2

ACFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung
Quốc

2003

3

AKFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn
Quốc

2007

4

AJCEP


Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản

2008

5

VJEPA

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

2009

15
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

6

AIFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn Độ

2010

7

AANZFTA


Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN Australia - New Zealand

2010

8

VCFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chile

2014

9

VKFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn
Quốc

2015

10

VN-EAEU
FTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Liên
minh kinh tế Á Âu

2016


11

CPTPP

Hiệp định Đối tác tồn diện và Tiến bộ xun
Thái Bình Dương

2018

12

AHKFTA

Hiệp định Thương mại tự do ASEAN và Hồng
Kông (Trung Quốc)

2019

13

EVFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên
minh châu Âu

2020

14


VN-EFTA
FTA

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và
Khối EFTA

Đang đàm
phán

15

RCEP

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

Đang đàm
phán

16

VIFTA

Hiệp định thương mại Tự do giữa Việt Nam và
Israel

Đang đàm
phán




Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định EVFTA sẽ giúp kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020;
42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định. Đồng
thời, kim ngạch nhập khẩu từ EU cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn xuất khẩu,
cụ thể là khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 và 36,7% vào năm
2030.

b) Hạn chế:




Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra do năm 2020 nền kinh tế bị ảnh
hưởng lớn của đại dịch COVID-19; khả năng chống chịu của nền kinh tế chưa thật
vững chắc. Chất lượng tăng trưởng có mặt chậm được cải thiện, chưa phát huy hết
tiềm năng, lợi thế phát triển. Việc cơ cấu lại một số ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng
yêu cầu; hiê ̣u quả hoạt động và mức độ sẵn sàng cho hội nhập của nhiều doanh
nghiệp còn thấp; kinh tế tập thể, hợp tác xã quy mơ cịn nhỏ, năng lực chưa cao.
Trong giai đoạn này các loại hàng hóa của Việt Nam đã có sự cải thiện về mặt chất
lượng để đáp ứng với nhu cầu khắt khe của các nước châu Âu, Nhật Bản hay của
Mỹ. Tuy nhiên bên cạnh những mặt hàng được đánh giá cao thì vẫn cịn đó là
những mặt hàng chất lượng còn kém hay do những nhà sản xuất của Việt Nam
không đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng hàng

16
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335


hóa, trong đó nổi bật nhất là mặt hàng nơng lâm thủy hải sản. Dưới đây là bảng
báo cáo về số lượng thủy hải sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU









Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep), sau 2 năm EU
cảnh báo thẻ vàng IUU (chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và
không theo quy định) đối với hải sản khai thác của Việt Nam, xuất khẩu hải sản
của Việt Nam sang thị trường EU đã bị tác động rõ rệt, giảm 6,5% còn gần 390
triệu USD trong năm 2018 và tiếp tục chững lại trong 8 tháng đầu năm năm 2019
với 251 triệu USD, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngối, trong đó giảm chủ yếu ở
sản phẩm cá ngừ giảm 6,3%, mực, bạch tuộc giảm 13%.
Pháp cảnh báo một lô hàng nhiễm chất cấm nghiêm trọng với một lô cá ngừ từ
Việt Nam.Việc nông sản Việt Nam xuất khẩu rồi bị trả lại đã diễn ra nhiều lần
không những gây thiệt hại cho doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín chung
của nơng sản Việt. Chỉ riêng trong năm 2018, đã có khoảng 80 lơ hàng thủy sản
của Việt Nam EU và các thị trường nhập khẩu cảnh báo không đảm bảo chất
lượng và bị trả về. Số lượng hàng bị trả về gấp đôi trong năm 2017. Hiện thuỷ sản
Việt vẫn chưa gỡ được "thẻ vàng" vào EU.Trong giai đoạn những năm 2002-2013,
Việt Nam là nước đứng đầu danh sách các nước bị EU từ chối nhập khẩu 40% sản
lượng (tiếp đến là Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan).
Hay như với thị trường ô tô của Việt Nam, mặc dù đã có sự gia tăng trong thời
gian qua, tuy nhiên doanh nghiệp CNHT cho ngành ô tô Việt Nam phát triển chậm
cả về số lượng và chất lượng so với nhiều quốc gia trong khu vực. Hiện nay, chỉ

mô ̣t vài nhà cung cấp trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà
sản xuất, lắp ráp ô tô tại Viê ̣t Nam. So với Thái Lan, số lượng nhà cung cấp của
Viê ̣t Nam trong ngành công nghiê ̣p ơ tơ vẫn cịn rất ít. Thái Lan có gần 700 nhà
cung cấp cấp 1, nhưng Viê ̣t Nam chỉ có chưa đến 100. Thái Lan có khoảng 1.700
nhà cung cấp cấp 2, 3, trong khi Viê ̣t Nam chỉ có chưa đến 150.
Tỷ lệ nội địa hố đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi còn thấp: mục tiêu đề ra là 30
- 40% vào năm 2020, 40 - 45% vào năm 2025 và 50 – 55% vào năm 2030, tuy
nhiên đến nay mới đạt bình quân khoảng 7-10% mục tiêu đề ra, trong đó Thaco
đạt 15-18%, Toyota Việt Nam đạt 37% đối với riêng dòng xe Innova

17
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335



Để phục vụ lắp ráp ô tô trong nước, trong giai đoạn 2010 – 2016, Viê ̣t Nam đã
nhâ ̣p khẩu các loại phụ tùng, linh kiê ̣n khác nhau, với tổng giá trị nhâp khẩu bình
quân mỗi năm khoảng 2 tỉ USD, chủ yếu từ Nhâ ̣t Bản (23%), Trung Quốc (23%),
Hàn Quốc (16%) và Thái Lan (16%). Giá trị sản xuất của CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô chỉ chiếm khoảng 2,7% tổng giá trị sản xuất của tồn ngành cơng
nghiệp. Tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân thấp hơn nhiều so với mức tăng
trưởng bình quân của tồn ngành cơng nghiệp.

CHƯƠNG 3
CÁC THÁCH THỨC MÀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐÃ VÀ
ĐANG PHẢI ĐỐI DIỆN.
Nền kinh tế hàng hóa của việt nam ln phải chịu các tác động đến từ nhiều phía như từ

phía chính phủ, doanh nghiệp sản xuất hay từ chính những người lao động.
3.1 Thách thức đến từ phía các đường lối lãnh đạo của Nhà nước.
- Đối với giai đoạn trước năm 1986 , nhà nước vẫn nắm giữ sự độc quyền trong nhiều
ngành nghề khiến cho hàng hóa Việt Nam khó tiếp cận và khơng đa dạng cũng như đảm
bảo chất lượng. Chính phủ và Nhà nước là nơi cung cấp vốn kinh doanh trực tiếp chỉ đạo
và từ nguyên liệu đầu và cho đến hàng hóa sản xuất ra cũng đều do nhà nước chịu trách
nhiệm với tinh thần Nhà nước lo , Nhà nước chịu. Bên cạnh đó là sự hình thành của các
hợp tác xã thuộc đủ các ngành nghề và được gọi là nền kinh tế tập thể dựa trên nguyên
tắc tự nguyện. Tuy nhiên mọi quyết định đề do Nhà nước đưa ra dẫn đến sự kém cạnh
tranh giữa các loại hàng hóa.
- Sau khi cải cách mở cửa , Nhà nước ta đã có nhiều sự đổi mới nhưng vẫn chưa đáng
kể. Bên cạnh những chính sách thay đổi tích cực thì vẫn cịn đó là những chính sách
mang tính chất hình thức gây khó khăn cho cả người tiêu dùng người sản xuất, người thi
hành cơng vụ hay thậm chí cả chính nền kinh tế hàng hóa. Tiêu biểu như các chính sách
về chống hàng giả hàng kém chất lượng vẫn cịn lỏng lẻo làm cho hàng hóa rớt giá thảm
hại trong nhiều năm liền. Tiêu biểu như trong chính sách chống hàng giả hiện nay của
Việt Nam chưa có hướng dẫn thế nào là “số lượng lớn”, “gây hậu quả nghiêm trọng”.
Hay theo Khoản 8, Điều 3, Nghị định 185/2013/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng, lại xác định hàng giả gồm cả hàng kém chất lượng và hàng vi
phạm sở hữu cơng nghiệp, từ đó gây khó khăn trong q trình xử lý của lực lượng chức
năng. Hay do hoạt động rời rạc, thiếu sự đồng bộ về chất lượng cũng như số lượng, chức
năng nhiệm vụ giữa các cơ quan lại chồng chéo nên nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém
chất lượng vẫn tràn ngập trên thị trường. Chưa kể, hoạt động kiểm tra chất lượng hàng
18
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335


ngoại nhập trên thị trường bị xem nhẹ, chỉ sau khi có thơng tin liên quan đến hàng giả,
hàng nhái, hàng kém chất lượng mới bắt tay vào làm. Chính vì vậy, hiệu quả khơng cao
và hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn có cơ hội đến tay người tiêu dùng.
3.2 Thách thức đến từ phía các doanh nghiệp:
- Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn cịn nhỏ chưa có nhiều vốn đầu
tư để nâng cấp trang thiết bị phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng hàng hóa so với
các cơng ty , doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Chủ yếu các dự án lớn
đang tác động đến kinh tế hàng hóa Việt Nam đề là của các cơng ty có vốn đầu tư nước
ngồi.
- Ví dụ như:

Từ đó hàng hóa do các cơng ty Việt Nam sản xuất trở nên kém hấp dẫn và sẽ phải
cạnh tranh nhiều hơn với các mặt hàng cùng loại trên thị trường để có chỗ đứng. Có
thể nói đến Thị phần nước giải khát ở Việt Nam những năm qua với Báo cáo của Hiệp
hội bia rượu-nước giải khát năm 2017, hai doanh nghiệp Coca Cola, Pepsi đang chiếm
lĩnh gần như tuyệt đối thị phần với số thị phần tương ứng là 41,3% và 22,7%, trong
khi Tân Hiệp Phát là 25,5%, số còn lại khoảng 10,5% thuộc về các cơ sở nhỏ lẻ khác.

3.2 Thách thức đến từ phía người lao động.
- Nguồn lao động của nước ta đang dồi dào do dân số nước ta đang trong cơ cấu dân số
vàng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (TCTK), tính đến năm 2020, quy mô dân số
cả nước ước đạt 97,58 triệu người, trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên
khoảng 54,6 triệu người, chiếm gần 65% so với quy mơ dân số cả nước. Trung bình
mỗi năm có khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động.

19
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335


- Tuy nhiên không phải với số lượng lao động lớn sẽ đi đôi với năng suất lao động cao.
Dưới đây là bảng tăng trưởng năng suất lao động của nước ta và các nước trong khu
vực ASEAN và trong khu vực châu Á

- Có thể thấy được năng suất của nguồn lao động nước ta có năng suất lao động tương
đối thấp và chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng. NSLĐ của Việt Nam chỉ

20
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

cao hơn Campuchia; gần tương đồng với Myanmar và Lào; thấp hơn Ấn Độ,
Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan và thấp hơn rất nhiều so với Malaysia
cũng như Singapore. Điều này dẫn đến Việt Nam chưa được chú ý trong mắt các cơng
ty tập đồn đa quốc gia về sản xuất do năng suất lao động kém tạo ra sự kém đa dạng
và khó để sản xuất được hàng hóa đa dạng đưa ra thị trường.
3.4 Thách thức đến từ việc tham gia FTA:
- Cơ hội luôn song hành cùng thách thức. Một trong những thách thức lớn nhất đối với
Việt Nam khi gia nhập Hiệp định EVFTA chính là phải nhanh chóng cải thiện quy
trình sản xuất và kiểm định chất lượng trong một loạt ngành nghề để đáp ứng những
yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóa nhập khẩu vào thị trường EU, cũng như
các điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế quan của EVFTA. Trường hợp xảy ra gần đây
trong ngành Thủy sản của Việt Nam là một ví dụ điển hình.
- Theo thơng tin từ Tổng cục Thuỷ sản, Việt Nam hiện đứng thứ 4 trên thế giới về xuất
khẩu thuỷ sản (sau Na Uy, Trung Quốc và Nga), đứng số 1 tại Đông Nam Á và số 2 ở
châu Á. Tuy nhiên, vào tháng 10/2017, Việt Nam đã phải nhận “thẻ vàng” cảnh báo từ
Ủy ban châu Âu về hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo báo cáo và

không theo quy định (khai thác IUU). Sự việc này đã ảnh hưởng không nhỏ đến danh
tiếng của hải sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Mặc dù, Chính phủ, cộng đồng ngư
dân, DN thủy sản đã có những nỗ lực hành động để giải quyết việc đánh bắt cá bất hợp
pháp, tuy nhiên, do Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km (không kể các đảo) với
khoảng 111.000 tàu cá, hầu hết là tàu nhỏ, để giải quyết triệt để vấn đề khai thác hải
sản trái phép cần một q trình tốn nhiều thời gian và cơng sức.

21
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

CHƯƠNG 4
ĐƯA RA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CHO NỀN KINH TẾ HÀNG
HÓA CỦA VIỆT NAM.
4.1 Cải thiện chất lượng hàng hóa:
- Đẩy mạnh thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại nội địa và khuyến khích tiêu
dùng nội địa. Đẩy mạnh thực hiện Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc
vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong tình hình mới; hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành và chuỗi
giá trị.
- Tăng cường gắn kết lưu thông với sản xuất, đẩy mạnh liên kết chuỗi nhằm kết nối
cung cầu, đảm bảo ổn định đầu vào đầu ra. Tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng
hàng hóa của các doanh nghiệp phân phối gắn với quản lý chất lượng và an toàn thực
phẩm; liên kết giữa doanh nghiệp bán lẻ với các nhà sản xuất trong việc tạo nguồn
hàng sản xuất trong nước với giá cả cạnh tranh, bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng có
thể thỏa mãn nhu cầu mua sắm tiêu dùng đa dạng và ngày càng cao ở Việt Nam để
cung ứng cho các cơ sở bán lẻ nhằm giảm sự phụ thuộc vào hàng cùng loại nhập khẩu.
- Tập trung vào hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng hàng hóa, tập trung trước

hết vào các chuỗi cung ứng hàng nông sản thực phẩm thiết yếu của thị trường nội địa.
Kết hợp với nghiên cứu cơ cấu lại kinh tế vùng và liên vùng để xây dựng và triển khai
thực hiện các đề án phát triển một số chuỗi cung ứng hàng hoá; thu hút và kết nối các
cơ sở sản xuất cùng tham gia vào chuỗi, trở thành thành viên của chuỗi.
- Phát triển các phương thức và hình thức tổ chức kinh doanh thương mại trong nước
đa dạng, phù hợp với quá trình phát triển sản xuất và hội nhập của Việt Nam; góp phần
gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả năng gắn kết và thúc đẩy phát triển
sản xuất trong nước, chú trọng phát triển thương mại điện tử và sự gắn kết giữa thương
mại điện tử với các loại hình hoạt động thương mại truyền thống.
- Tiếp tục phát triển đa dạng các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà
giữa thương mại truyền thống với thương mại hiện đại, phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của thị trường trên từng địa bàn (khu vực, vùng, miền và cả nước); hoàn
thiện hệ thống chợ truyền thống trên cơ sở nâng cấp các chợ ở khu vực nơng thơn,
miền núi; khuyến khích phát triển các mơ hình chợ bảo đảm an tồn thực phẩm.
- Xây dựng, triển khai các chương trình kích cầu tiêu dùng; phát triển các kênh phân
phối, thúc đẩy phát triển mạnh thị trường trong nước. Bảo đảm cân đối cung cầu
những mặt hàng thiết yếu.

22
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương
mại và hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc để bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng và các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa.
4.2 Tăng năng suất lao động và chuyên môn người lao động:
- Đề xuất sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia, trong đó thiết lập một cơ quan
thường trực, chuyên sâu về NSLĐ có nhiệm vụ phối hợp các động lực tăng năng suất

quốc gia của Việt Nam. Đồng thời xây dựng và thực hiện thành công Chiến lược quốc
gia về nâng cao NSLĐ của Việt Nam với mục tiêu chung và cụ thể trong từng giai
đoạn để NSLĐ của Việt Nam bắt kịp các nước trong khu vực.
- Cần có chính sách đào tạo nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là
lao động trong nhóm ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến, chế tạo. Nhà nước
cũng cần có chính sách khuyến khích đổi mới, sáng tạo về cải tiến kỹ thuật trong sản
xuất, áp dụng công nghệ để nâng cao NSLĐ trong các ngành.
4.3 Chính phủ cần đồng hành và hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp:
- Các chính sách hướng đến doanh nghiệp cần rà sốt, cắt bỏ những thủ tục hành chính
khơng cần thiết nhằm giảm chi phí, thủ tục cho doanh nghiệp; khơi thơng mọi nguồn
lực cho đầu tư, kinh doanh.
- Giảm chi phí các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu.
- Kiểm tra viê ̣c nhâ ̣p khẩu nguyên vâ ̣t liê ̣u, hàng hoá, trang thiết bị tạm nhâ ̣p tái xuất
đảm bảo đúng quy định pháp luâ ̣t, góp phần tăng xuất khẩu, hạn chế nhâ ̣p siêu.
- Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật có liên quan để kịp
thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch khôi phục thị trường lao đô ̣ng cho các doanh nghiê ̣p, nhất là
doanh nghiê ̣p xuất khẩu.

23
Downloaded by Út Bé ()


lOMoARcPSD|11598335

TÀI LIỆU THAM KHẢO

24
Downloaded by Út Bé ()




×