Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

(TIỂU LUẬN) xây DỰNG kế HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO sản PHẨM NESCAFÉ CAFÉ VIỆT cà PHÊ PHA PHIN của CÔNG TY NESTLÉ tại VIỆT NAM năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 92 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN

BÁO CÁO BÀI TẬP
MÔN QUẢN TRỊ MARKETING
NỘI DUNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING
CHO SẢN PHẨM NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN CỦA
CÔNG TY NESTLÉ TẠI VIỆT NAM NĂM 2020
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Nhóm: 4
Hệ: Chính quy

Hà Nội, tháng 4 năm 2020

Hà Hồng Dương
Lê Anh Đức
Hồng Cơng Thắng
Bùi Thảo An
Nguyễn Hồng Hương Giang
Trần Nguyễn Đan Khuê
Đoàn Quốc Trung


Phạm Đức Anh


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH................................................................................................. vi
CHƯƠNG 1. LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................... 7
1.1. Lí do chọn đề tài................................................................................................. 7
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 8
1.3. Những câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu.................................................................. 8
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 8
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................ 9
2.1. Quá trình hình thành và phát triển...................................................................... 9
2.1.1. Sơ lược về DN................................................................................................. 9
2.1.2. Nguồn gốc hình thành............................................................................................................. 9
2.1.3. Quá trình phát triển doanh nghiệp................................................................... 9
2.2. Cơ cấu nhân sự và bộ máy quản lý................................................................... 12
2.3. Ngành nghề kinh doanh (NESTLÉ Việt Nam)................................................. 13
2.3.1. Thực phẩm giúp tăng trưởng khoẻ mạnh....................................................... 13
2.3.2. Thực phẩm dinh dưỡng giàu năng lượng....................................................... 13
2.3.3. Thực phẩm ăn sáng giàu dinh dưỡng:............................................................ 14
2.3.4. Thực phẩm đậm đà món ăn và truyền thống.................................................. 14
2.3.5. Sản phẩm dinh dưỡng y học.......................................................................... 14
2.3.6. Thực phẩm giúp cơ thể tỉnh táo NESCAFÉ................................................... 14
2.4. Giới thiệu sản phẩm NETCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin.......................16
2.5. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển sản phẩm....................................... 16
2.5.1. Thuận lợi....................................................................................................... 16
2.5.2. Khó khăn....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MARKETING HIỆN TẠI......................18

3.1. Phân tích môi trường marketing....................................................................... 18
3.1.1. Môi trường vĩ mô.......................................................................................... 18
i


3.1.2. Mơi trường vi mơ...........................................................................................
3.2. Phân tích thực trạng hoạt động marketing cho sản phẩm NESCAFÉ CAFÉ
VIỆT Cà Phê Pha Phin năm 2018 – 2020................................................................
3.2.1. Chiến lược Marketing của sản phẩm NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha
Phin.........................................................................................................................
3.2.2. Product..........................................................................................................
3.2.3. Price...............................................................................................................
3.2.4. Place..............................................................................................................
3.2.5. Promotion......................................................................................................
3.3. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và đánh giá sự hài lòng của KH đối với sản
phẩm NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN..............................................
3.3.1. Nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ
PHA PHIN (Cà phê rang xay).................................................................................
3.3.2. Phân tích sự hài lịng của khách hàng đối với sản phẩm NESCAFÉ CAFÉ
VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN......................................................................................
3.4. Phân tích ma trận SWOT..................................................................................
3.4.1. Phân tích........................................................................................................
3.4.2. Xây dựng chiến lược:....................................................................................
CHƯƠNG 4. MỤC TIÊU KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM
NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM
2020.........................................................................................................................
4.1.

Mục tiêu tổng quát...........................................................................


4.2.

Mục tiêu cụ thể................................................................................

4.2.1. Mục tiêu kinh tế.............................................................................................
4.2.2. Mục tiêu xã hội..............................................................................................
CHƯƠNG 5. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH MARKETING
HỖN HỢP CHO SẢN PHẨM NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN
TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2020....................................................................
5.1. Product.............................................................................................................
5.1.1. Khái quát về sản phẩm mới...........................................................................
5.1.2. Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới........................................
5.1.3. Chu kỳ sống của sản phẩm............................................................................


5.2. Price................................................................................................................. 61
5.2.1. Định giá......................................................................................................... 61
5.2.2. Chính sách về giá.......................................................................................... 62
5.3. Place................................................................................................................. 62
5.3.1. Nhà cung cấp................................................................................................. 62
5.3.2. Nhà máy sản xuất.......................................................................................... 63
5.3.3. Trung gian phân phối truyền thống................................................................ 63
5.3.4. Các kênh phân phối....................................................................................... 63
5.4. Promotion......................................................................................................... 63
5.4.1. Khuyến mãi................................................................................................... 63
5.4.2. Quan hệ công chúng (Public Relations)........................................................ 64
5.4.3. Quảng cáo..................................................................................................... 65
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ (TIME LINES)...........66
6.1. Tháng 6 – tháng 8:............................................................................................ 66
6.2. Tháng 8 – Tháng 10:......................................................................................... 67

6.3. Tháng 10 – Tháng 12:....................................................................................... 67
CHƯƠNG 7. DỰ KIẾN NGÂN SÁCH.................................................................. 69
7.1. Dự báo tính khả thi:.......................................................................................... 71
CHƯƠNG 8. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ................................................................... 72
8.1. Bảng số liệu đánh giá kết quả chiến lược marketing........................................72
8.2. Các chỉ tiêu cần giám sát sau khi thực hiện...................................................... 72
CHƯƠNG 9. DỰ BÁO RỦI RO............................................................................. 73
CHƯƠNG 10. PHỤ LỤC........................................................................................ 74
Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức........................................................................ 74
10.1. Kết quả nghiên cứu......................................................................................... 76
10.1.1. Nhu cầu sử dụng các loại café........................................................................................ 76
10.1.2. Nhãn hiệu của sản phẩm X mà khách hàng đang sử dụng, trình độ học vấn,
độ tuổi, giới tính và thu nhập khách hàng................................................................................. 77
10.1.3. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cua chất lượng san phâm lần 1............78
10.1.4. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cua chât lượng san phâm lần 2...............79
iii


10.1.5. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cua chât lượng san phâm lần 3 (Sau khi
chạy EFA).............................................................................................................................................. 79
10.1.6. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cua hệ số chât lượng bao bi san phâm
lần 1......................................................................................................................................................... 80
10.1.7. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cua hệ số chât lượng bao bi san phâm
lần 2......................................................................................................................................................... 81
10.1.8. Kết quả phân tích Cronbach Anpha hệ thống phân phơi san phâm..................82
10.1.9. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho quang cao lần 1.................................... 83
10.1.10. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho quang cao lần 2.................................. 84
10.1.11. Kết quả phân tích Cronbach anpha cho khuyên mai sản phẩm.......................84
10.1.12. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho uy tín thương hiệu lần 1.................85
10.1.13. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho uy tín thương hiệu lần 2.................86

10.1.14. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho các yếu tố sự hài lòng của khách
hàng đối với sản phẩm lần 1.......................................................................................................... 87
10.1.15. Kết quả phân tích Cronbach Anpha cho các yếu tố sự hài lịng của khách
hàng đối với sản phẩm lần 2.......................................................................................................... 88
10.1.16. Kết quả phân tích Nhân tố khám phá EFA lần 1........................................ 89
10.1.17. Kết quả phân tích Nhân tố khám phá EFA lần 2........................................ 91
93
10.1.18. Hệ số hồi quy của các yếu tố sự hài lòng của khách hàng.........................94
95

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lí của NESTLÉ Việt Nam........................................ 12
Bảng 1.2. Các sản phầm của NESCAFÉ................................................................. 15
Bảng 2.1. So sánh giá NESCAFÉ và G7................................................................. 38
Bảng 2.2. Giá Cà Phê Pha Phin các hãng hiện nay.................................................. 39
Bảng 3.1. Nhu cầu sử dụng các thương hiệu cà phê................................................ 48
Bảng 3.2. Tần suất sử dụng cà phê rang xay........................................................... 48
Bảng 3.3. Giá sẵn sàng bỏ ra để mua 1 lon cà phê 330ml....................................... 49
Bảng 3.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Anpha các biến phụ thuộc.......................50
Bảng 3.5. Hệ số hồi quy sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm..................52
Bảng 3.6. Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng..............................53
Bảng 3.7. Ma trận SWOT........................................................................................ 53
Bảng 3.8. Bảng cơ cấu giá cho 1 lon 330ml (ĐVT: Đồng)...................................... 61
Bảng 3.9. Chương trình hành động cụ thể............................................................... 66
Bảng 3.10. Bảng dự toán ngân sách 6 tháng cuối năm (ĐVT: 1.000₫)....................69
Bảng 3.11. Bảng dự toán kết quả kinh doanh đối với các nhà bán lẻ (ĐVT: 1,000₫)
70

Bảng 3.12. Bảng dự toán kết quả kinh doanh đối với các nhà bán buôn (ĐVT:
1,000₫).................................................................................................................... 70
Bảng 3.13. Rủi ro chủ quan..................................................................................... 73
Bảng 3.14. Rủi ro khách quan................................................................................. 73

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Lịch sử NESTLÉ tại Việt Nam.................................................................. 9
Hình 1.2. Nhà máy NESTLÉ đầu tiên tại Việt Nam................................................ 10
Hình 1.3. Nhà máy thứ 6 của NESTLÉ tại Việt Nam.............................................. 11
Hình 1.4. Văn phịng tại TP.HCM của NESTLÉ Việt Nam..................................... 12
Hình 2.1. NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin............................................... 29
Hình 2.2. Bao bì sản phẩm...................................................................................... 31
Hình 2.3. Logo mới................................................................................................. 31
Hình 3.1. Đánh giá sản phẩm.................................................................................. 40

vi


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

CHƯƠNG 1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường thì yếu tố quan trọng đầu
tiên là hướng tới lợi nhuận của doanh nghiệp, yếu tố thứ hai là hướng tới định vị
thương hiệu sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được những

điều đó có thể nói rằng, thiết lập xây dựng một kế hoạch marketing cụ thể sẽ giúp
doanh nghiệp có những bước đi chính xác trong quá trình xây dựng thương hiệu và
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Xây dựng cho mình kế hoạch marketing tổng
thể hoàn chỉnh mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích định hướng cho doanh
nghiệp trong tương lai:
- Kế hoạch marketing tổng thể giúp doanh nghiệp phân tích thị trường và
xác định thị trường mục tiêu một cách chính xác.
- Kế hoạch marketing tổng thể giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm thương
hiệu của mình trong tương lai.
- Kế hoạch marketing tổng thể giúp doanh nghiệp đưa ra chiến lược
marketing dài hạn.
- Kế hoạch marketing tổng thể giúp chúng ta đưa ra những chiến lược cụ thể
Public Relationship, quảng cáo, tổ chức sự kiện
- Kế hoạch marketing tổng thể giúp phát triển chiến lược nội dung, tối ưu
hóa cho các hoạt động Digital Marketing.
Hiện nay, NESCAFÉ – thuộc công ty NESTLÉ Việt Nam cùng với Vinacafe
và Trung Nguyên là ba ông lớn chiếm tới hơn 80% thị phần cà phê hòa tan ở Việt
Nam (83% vào năm 2014 theo số liệu của Niesel Việt Nam). Thành công hiện nay
của NESTLÉ tại thị trường Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ thương hiệu con
NESCAFÉ - CAFÉ VIỆT.
Trở về thời điểm năm 2008, thị trường cà phê lúc bấy giờ được thống trị bởi
Cà Phê Pha Phin truyền thống với hơn 60% thị phần. NESCAFÉ lúc bấy giờ cũng
đã xuất hiện tại Việt Nam và cạnh tranh với các thương hiệu Trung Nguyên, Mac
coffee và Vinacafe trong dòng sản phẩm cà phê hịa tan. Vậy lý do gì để NESCAFÉ
- CAFÉ VIỆT được ra đời?
Thông thường, để gia tăng lợi nhuận thì một thương hiệu có thể làm ba việc:
một là gia tăng lượng khách hàng, hai là gia tăng số lần sử dụng sản phẩm của
khách hàng hiện tại, ba là bán sản phẩm với giá cao hơn (dĩ nhiên đi kèm nhiều lợi
ích hơn). Và với CAFÉ VIỆT, NESCAFÉ muốn gia tăng thị phần của mình, nhưng
khơng phải gia tăng bằng cách chiếm lĩnh thị phần của các đối thủ cạnh tranh trực

tiếp mà là thị phần từ cà phê truyền thống.
7


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

Mục tiêu của NESCAFÉ lúc bấy giờ rất rõ ràng, đó là khiến những người
đang sử dụng cà phê truyền thống chuyển sang sử dụng CAFÉ VIỆT. Để đạt được
mục tiêu của mình, NESCAFÉ đã nghiên cứu rất kỹ thị trường cà phê Việt Nam và
thấu hiểu được tâm tư của người tiêu dùng. Chủ đề bài tập nhóm mơn Quản trị
marketing là: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN
PHẨM NESCAFÉ CAFÉ VIỆT CÀ PHÊ PHA PHIN CỦA NESTLÉ TẠI VIỆT NAM
NĂM 2020.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: xây dựng kế hoạch hoạt động cho sản phầm Cà
Phê Phin Vị Nguyên Chất của NESTLÉ tại Việt Nam năm 2020.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu môi trường Marketing vĩ mô
+ Nghiên cứu môi trường vi mô cho sản phẩm
+ Phân tích thực trạng hoạt động marketing
+ Phân tích chiến lược marketing cho sản phẩm
NESCAFÉ
1.3. Những câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu
- Những yếu tố nào của môi trường vĩ mô tác động đến sản phẩm
NESCAFÉ?
- Những yếu tố nào của môi trường vi mô tác động đến sản phẩm
NESCAFÉ?

- Cần xây dựng kế hoạch hoạt động marketing như nào để có thể giúp
sản phẩm thành cơng?
- Chiến lược nào sẽ giúp sản phẩm đứng vững trên thị trường?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch hoạt động marketing
cho sản phẩm NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin Vị Nguyên
Chất của NESTLÉ tại Việt Nam năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Công ty NESTLÉ Việt Nam.
+

Thời gian: Xây dựng kế hoạch hoạt động marketing sản

phẩm NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin năm 2020.

8


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY NESTLÉ VIỆT NAM
2.1. Q trình hình thành và phát triển
2.1.1. Sơ lược về doanh nghiệp
Nestle Việt Nam là một thành viên của tập đoàn Nestle hoạt động trong lĩnh
vực thực phẩm. Nestle thành lập văn phòng kinh doanh tại Việt nam từ năm 1916 tại
Sài Gòn. Năm 1972, Nestle xây dựng nhà máy sữa bột Dielac cho trẻ sơ sinh, nhà
máy này đi vào hoạt động năm 1975 (nay được quản lý bởi Vinamilk). Từ năm
1990 Nestle xúc tiến việc nối lại các hoạt động tại Việt Nam thơng qua việc mở văn

phịng đại diện tại TP. HCM năm 1993.
Năm 1995 thành lập công ty TNHH Nestle Việt Nam, nhà máy đặt tại KCN
Biên Hòa 2, Đồng Nai.
Năm 1996 thành lập công ty TNHH Sản Phẩm Sữa Nestle Việt Nam.
Năm 2001 sáp nhập hai công ty thành công ty TNHH Nestle Việt Nam theo
giấy phép 1152/GPDC10-BKH-KCN ĐN. Văn phịng chính đặt tại 41 Nguyễn Thị
Minh Khai, Q1, HCM. Năm 2009 công ty chuyển trụ sờ chính về Etown.
Tổng vốn đầu tư của Nestle Việt Nam hiện nay là 45 triệu USD với số nhân
viên hơn 1000 người làm việc tại nhà máy và 4 văn phòng kinh doanh trên phạm vi
cả nước. Với hơn 120 nhà phân phối, 40 kênh tiêu thụ trực tiếp của Nestle trên khắp
các tỉnh thành, sản phẩm của Nestle có mặt trên phạm vi cả nước.
Nescafe có sản phẩm café pha phin là một trong những sản phẩm chủ lực của
công ty. Sản phẩm cà phê pha phin mang lại doanh thu cho công ty chiêm 35% tông
doanh thu 6 tháng đầu năm của cả công ty với doanh số khoảng 165 tỷ trong sáu
tháng đầu năm năm 2019. NESCAFÉ CAFÉ VIỆT lần đầu tiên giới thiệu dòng Cà
phê pha phin được làm từ 100% Cà phê Sạch & Nguyên chất, cà phê chọn lọc trong
nước với hương vị phù hợp với từng thị phần trong nước và nước ngoài.
2.1.2. Quá trình phát triển doanh nghiệp

9


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

Tại Việt Nam: Cột mốc ghi lại sự phát triển nhanh chóng

Hình 1.1. Lịch sử NESTLÉ tại Việt Nam
(Nguồn: />- 1992: Thành lập Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel

(thuộc Tập đồn NESTLÉ) và Cơng ty thương mại Long An
- 1993: NESTLÉ chính thức trở lại Việt Nam khi mở văn phịng đại
diện tại Thành phố Hồ Chí Minh
- 1995: Thành lập Công ty TNHH NESTLÉ Việt Nam và khởi công
xây dựng Nhà máy Đồng Nai

10


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

Hình 1.2. Nhà máy NESTLÉ đầu tiên tại Việt Nam
(Nguồn: />- 1998: Khánh thành nhà máy NESTLÉ tại Đồng Nai
- 2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên
- 2009: Mở rộng dây chuyền sản xuất MAGGI tại Nhà máy NESTLÉ
Đồng Nai
- 2011: Khởi công xây dựng Nhà máy NESTLÉ Trị An và mua lại
Nhà máy NESTLÉ Bình An từ Gannon
- 2012: Kỷ niệm 100 năm NESTLÉ có mặt tại Việt Nam
- 2013: Khánh thành Nhà máy NESTLÉ Trị An chuyên sản xuất
NESCAFÉ
- 2014: Mở rộng dây chuyền sản xuất NESTLÉ MILO uống liền trị
giá 37 triệu USD
- 2015: Khánh thành Nhà máy sản xuất hạt cà phê khử caffeine trị giá
80 triệu USD
- 2016: Khởi công xây dựng Nhà máy NESTLÉ Bông Sen tại Hưng
Yên trị giá 70 triệu USD
- 2017: Khánh thành Nhà máy Bông Sen tại Hưng Yên và trung tâm

phân phối hiện đại tại Đồng Nai
- 2018: Khánh thành Dây chuyền sản xuất viên nén NESCAFÉ Dolce

Gusto tại Nhà máy Trị An
Hình 1.3. Nhà máy thứ 6 của NESTLÉ tại Việt Nam
(Nguồn: />11


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

- Tháng 3/2019: Vận hành Trung tâm Phân phối NESTLÉ Bông Sen
áp dụng cơng nghệ kho vận 4.0
- Tháng 9/2019: Hồn thành Giai đoạn 2 dự án mở rộng Nhà máy
NESTLÉ Bông Sen tại Hưng Yên
- Tháng 10/2019: Khai trương không gian làm việc hiện đại và sáng
tạo tại Văn phịng TP.HCM

Hình 1.4. Văn phịng tại TP.HCM của NESTLÉ Việt Nam
(Nguồn: />Tính đến nay, NESTLÉ đang điều hành 6 nhà máy và gần 2300 nhân viên
trên toàn quốc. Với tổng vốn đầu tư hơn 600 triệu USD, NESTLÉ không chỉ
thể hiện cam kết phát triển lâu dài của Công ty tại Việt Nam, mà còn mong
muốn nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần vào một tương lai khỏe
mạnh hơn cho các thế hệ gia đình Việt.
2.2. Cơ cấu nhân sự và bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lí của NESTLÉ Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị,
Chủ tịch, Giám đốc điều hành và các đơn vị địa phương.
Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lí của NESTLÉ Việt Nam
(Nguồn: />

12


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

Hội đồng thành viên
Chủ tịch
Giám đốc điều hành
Các đơn vị địa phương

- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty, quyết định
cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập
công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Chủ tịch: Có quyền nhân danh cơng ty thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu
công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, vạch ra
chiến lược, kế hoạch phát triển công ty, tổ chức thực hiện thông qua
quyết định của Hội đồng quản trị, giám sát quá trình tổ chức thực hiện
các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội
đồng quản trị hoặc Chủ tịch công ty về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ của mình, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động
kinh doanh hằng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Các đơn vị địa phương: Được phân quyền ra quyết định, các mục
tiêu và nhiệm vụ được phân công một cách rõ ràng, các bộ phận được

phân chia ra để dễ quản lí.
 NESTLÉ là một tổ chức phân cấp, mặc dù nó vẫn ra quyết định chiến lược
quan trọng ở cấp trụ sở, nhưng trách nhiệm về các quyết định điều hành được
đẩy xuống cho các đơn vị địa phương. Do đó, cơ cấu tổ chức của NESTLÉ sẽ
giúp dẫn đến hội nhập văn hóa của họ trên nhiều thị trường trên tồn cầu.

Mơ hình tổ chức của doanh nghiệp: NESTLÉ được quản lý theo kiểu phân
13


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

quyền, các chi nhánh tại địa phương tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, tự
quyết định về chiến lược giá, phân phối, tiếp thị, nhân sự… Cùng lúc này, công ty
thành lập bảy đơn vị kinh doanh chiến lược toàn cầu (SBU) chịu trách nhiệm phát
triển kinh doanh và đưa ra các quyết định chiến lược cấp cao. Ví dụ, một đơn vị
kinh doanh chiến lược tập trung phát triển sản phẩm cà phê và nước giải khát. Một
đơn vị khác tập trung phát triển sản phẩm bánh kẹo và kem. Những SBU này tuân
thủ sự phát triển chiến lược chung, bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường và
mua lại. Trong những năm gần đây, 2/3 việc tăng trưởng của NESTLÉ nhờ vào việc
mua lại các cơng ty, vì vậy đây là một chức năng rất quan trọng. Song song với cấu
trúc này là việc quản lý theo khu vực, thị trường thế giới được chia làm năm khu
vực địa lý chẳng hạn châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á. Các khu vực hỗ trợ cho quá trình
phát triển chiến lược chung và chịu trách nhiệm phát triển những chiến lược tại khu
vực (ví dụ như trường hợp chiến lược của NESTLÉ tại Trung Đông được nêu ở
phần trước chiến lược hay). Tuy nhiên, các nhà quản lý SBU và khu vực không can
thiệp vào các quyết định hoạt động tại địa phương ngoại trừ những trường hợp đặc
biệt.

2.3. Ngành nghề kinh doanh (NESTLÉ Việt Nam)
2.3.1. Thực phẩm giúp tăng trưởng khoẻ mạnh
- NESTLÉ Gấu
- NESTLÉ Gấu Active Protection
- Bột ngũ cốc dinh dưỡng NESTLÉ
2.3.2. Thực phẩm dinh dưỡng giàu năng lượng
- NESTLÉ MILO sữa
- NESTLÉ MILO bột nguyên chất
2.3.3. Thực phẩm ăn sáng giàu dinh dưỡng:
- KOKO CRUNCH
- MILO ngũ cốc
- Honey's Stars
2.3.4. Thực phẩm đậm đà món ăn và truyền thống
-

Dầu hào MAGGI
Nước tương MAGGI
Bột nem cao cấp MAGGI
Sản phẩm giúp cơ thể sảng khoái: NESTEA

2.3.5. Sản phẩm dinh dưỡng y học
- Nutrien Fiber
14


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

- Nutrien Diabetes

- Peptmen
2.3.6. Thực phẩm giúp cơ thể tỉnh táo NESCAFÉ

15


Báo cáo bài tập môn Quản trị Marketing
Bảng 1.2. Các sản phầm của NESCAFÉ


16


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

MÁY PHA

Các

dịng

máy

pha

CÀ PHÊ

NESCAFÉ với nhiều

loại thức uống đa dạng;
đem lại trải nghiệm cao
cấp, chuyên nghiệp cho
các khách hàng trong
lĩnh vực kinh doanh ăn
uống ngồi gia đình
(Out-of-home)
(Nguồn: tác giả tổng hợp)

2.4. Giới thiệu sản phẩm NETCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin
- Cà Phê Pha Phin là dòng sản phẩm mới nhất của của công ty
NESTLÉ Việt Nam, ra đời năm 2018(1/10 - ngày lễ coffee), với 02
sản phẩm mới nhất là Vị Nguyên Chất 1 và Vị Nguyên Chất 2 được
làm từ 100% cà phê Robusta Việt Nam tại những vùng cà phê nổi
tiếng Dak Lak, Dak Nong, Lâm Đồng, Gia Lai, và chọn lọc kỹ từ
những trái cà phê sạch chin đỏ khơng nấm mốc và hóa chất độc hại.
- Kết hợp cùng công nghệ rang đặc biệt, tỉ mỉ trong thời gian và
nhiệt độ rang, không tẩm ướp trong suốt quá trình rang để mang đến
hạt cà phê nguyên chất, sạch sẽ trong suốt quá trình chế biến.
+ NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin Vị Nguyên chất 1: Vị cân
bằng, hậu vị ngọt thanh, thơm quyến rũ, thoảng mùi caramel.
+ NESCAFÉ CAFÉ VIỆT Cà Phê Pha Phin Vị Nguyên chất 2: Đậm
vị cà phê, hậu vị đắng êm, hương thơm cà phê rang xay nồng.
Mang lại cho những người sành cà phê Việt Nam một tách Cà Phê Pha
Phin ngon và sạch với hương thơm quyến rũ, vị cà phê nguyên chất.
2.5. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển sản phẩm
2.5.1. Thuận lợi
Có 2 dịng sản phẩm cho Cà Phê Pha Phin phù hợp cho 2 đối tượng khách
hàng: thích hương cà phê mạnh hoặc thích hương vị cân bằng.
Giá thành hợp lý cho cả người mua lẻ cũng như phân phối đến các quán cà

phê. Cà phê sạch, nguyên chất, đảm bảo chất lượng sử dụng.
Có trang web giới thiệu sản phẩm ( />

Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

chung-toi) chun nghiệp và chi tiết, nhiều cơ sở phân phối toàn quốc cũng như có
mặt trên các sàn thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada,...)
2.5.2. Khó khăn
Những người có thói quen uống cà phê sáng sẽ thường mua sẵn ngoài quán
bởi để pha Cà Phê Phin tại nhà phải mua thêm nhiều dụng cụ và tốn thời gian.
Có các đối thủ cạnh tranh đã xuất hiện lâu và có thương hiệu cũng như tập
khách hàng riêng.
Sự lựa chọn cho dòng cà phê phin chưa thực sự độc đáo khác lạ để khách
hàng lựa chọn, giá thành cũng khơng có sự chênh lệch quá nhiều nên khó thu hút
được những khách lẻ như các cơng ty, văn phịng hay những khách hàng yêu cà phê.

18


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MARKETING HIỆN TẠI
3.1. Phân tích mơi trường marketing
3.1.1. Mơi trường vĩ mơ
3.1.1.1. Mơi Trường Văn Hóa Xã Hội
Với cơ cấu dân số trẻ, một nửa dân số nhỏ hơn 30 năm tuổi và dự báo kinh tế

Việt Nam phát triển ổn định trong những năm tới, nhu cầu địi hỏi của thị trường thì
xu hướng tiêu thị các sản phẩm cà phê phin sẽ tiếp tục tăng. Đây là cơ hội cho
NESCAFÉ mở rộng và phát triển kinh doanh café hòa tan tại thị trường Việt Nam.
Thường có xu hướng thức khuya để tập trung làm việc và dậy sớm để bắt
đầu ngày mới.
Thói quen uống café khác biệt giữa khác vùng miền:
- Người Hà Nội chuộng cà phê phin, họ coi thưởng thức cà phê như là
một nghệ thuật, vì những người chuộng cà phê nhất là các bậc lão
thành hoặc dân kinh doanh đam mê cơng việc.
- Người Sài Gịn thường sẽ chọn gọi cà phê sữa đá họ coi cà phê là
một loại thức uống không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của họ.
Không phân biệt bất cứ thời gian nào, ở đâu hễ cứ gặp nhau là họ sẽ
rủ nhau đi cà phê, chỉ cần gật đầu là đã có ngay ly cà phê để trước
mặt, và đó cũng là thứ kết nối họ với nhau với những câu chuyện.
Tiềm năng lớn trong việc phát triển thị trường café, đa dạng nhiều thị
trường
3.1.1.2. Môi Trường Công Nghệ
Vơi bê day lịch sử sản xuất café hịa tan trên 70 năm trên tồn thế giới.
NESCAFÉ ở Việt Nam nhận được sự hỗ trơ đặc biệt tư cac trung tâm nghiên cưu
trên thê giơi của tập đồn, cơng nghê ̣ san xt café hoa tan cua NESCAFÉ luôn
mang lai sư khác biệt và là một trong những thế mạnh của NESCAFÉ tại Việt Nam
so với các đối thủ.
Thương hiệu NESCAFÉ vẫn luôn tập trung vào những sáng tạo đột phá trong
việc thưởng thức café. Năm 1994 NESCAFÉ đã có đột phá trong cơng nghệ lưu trữ
hương, giữ nguyên hương thơm, cải tiến chất lượng là yếu tố quan trọng trong các loại
café uống liền. Những sáng tạo mang tính đột phá này đã đảm bảo cho NESCAFÉ vị
thế hàng đầu trên thế giới và Việt Nam trong thị trường café hịa tan.

Cơng nghệ sản xuất cà phê hoà tan của NESCAFÉ tại Việt Nam là công
nghệ “Sấy phun” (spray drying), đồng thời kết hợp với bí quyết “thu hương” trong

q trình sấy phun đã giúp cho chất lượng và hương vị cà phê luôn được đảm bảo.
19


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

Trong q trình hoạt động, cơng ty đã mạnh dạn cải tiến kỹ thuật, ứng dụng
thành tựu khoa học tiên tiến, cải tạo và liên tục mở rộng nâng công suất thành cơng
35 nhà máy chế biến cà phê hịa tan đầu tiên từ 2,4 tấn/ngày lên khoảng 4.4
tấn/ngày (nguyên liệu sản xuất cà phê sữa 3 trong 1) trong một năm và nếu hoạt
động sản xuất liên tục có thể đạt được công suất tối đa là 1000 tấn/năm.
Sau một thời gian đưa sản phẩm cà phê hòa tan vào sản xuất kinh doanh, các
sản phẩm này đã được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Để phát triển sản phẩm và
nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, công ty đã nghiên cứu đưa
vào vận hành dây chuyền sản xuất cà phê sữa 3 trong 1. Sản phẩm cà phê 3 trong 1
là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam, đã nhanh chóng được
thị trường chấp nhận, có mức tiêu thụ cao.
Cơng ty đã đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại của châu Âu. Việc đầu tư
dây chuyền mới và sản phẩm cà phê 3 trong 1 đã tạo bước đột phá trong việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện
nay, NESCAFÉ đang đầu tư xây dựng thêm một nhà máy sản xuất cà phê tại khu
công nghiệp Amata với công nghệ mới nhất và công suất lớn gấp 10 lần công suất
hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu.
Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao
chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng
sản lượng, tăng năng suất lao động. Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh,
mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam.

3.1.1.3. Môi trường kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP 6 tháng đầu năm đạt 6-6.1%
Thu nhập bình quân đầu người: trên 2.800 USD/năm (2019)
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13.8%
Lạm phát đang được kiềm chế và được kiểm soát ở mức 0.1– 0.3% hàng
tháng. Lượng kiều hối đạt 3.6 tỷ USD. Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
(FDI) đạt 5.4 tỷ USD, cao hơn 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các ngân hàng đồng ý hạ lãi suất cho vay VND từ mức 14% xuống còn
12%-12.5% trong tháng 7, giảm lãi suất mức tiền gửi hiện nay từ 11.5% xuống còn
10.2% trong 3 tháng tới do phạm vi nghiên cứu của mình có thời gian khống chế
nên chúng ta nên viết cụ thể các con số ra rõ ràng hơn nữa nhé, ví dụ chúng ta sẽ
nói rõ là tháng 6-7-8/2020).
Tiêu dùng ca nhân cua cac hô gia đinh la môt yếu tố ngay cang quan trọng
đóng góp cho tăng trưởng GDP, khi tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh và mức
20


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

lương tăng lên.
Lãi suất vay ngân hàng thấp dẫn tới việc tăng mức đầu tư rất có lợi cho việc
phát triển thị trường của doanh nghiệp. Lãi suất tiền gửi cao sẽ làm giảm sức mua.
Tỷ lệ lạm phát thấp là biện pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp giúp tạo công ăn việc
làm cho nhiều người lao động, hơn nữa là sự ổn định về giá.
3.1.1.4. Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên Việt Nam tương đối tốt, ít xảy ra thiên tai. Cà phê trồng ở
Việt nam có bao gồm cà phê vối (Robusta) chiếm 90% diện tích, cà phê chè
(Arabica) 10% và cà phê mít (Excelsa) 1%. Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt đới, độ

cao thích hợp dưới 1000m, nhiệt độ khoảng 24-29°C, lượng mưa khoảng trên 1000
mm và cần nhiều cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè. Đây chính
là điều kiện tự nhiên lý tưởng cho việc trồng các loại café này tại Việt Nam. Điều
này lý giải tại sao Việt Nam trở thành nhà cung cấp café xanh hàng đầu trên thế
giới. Với những thuận lợi như trên việc sản xuất café hịa tan với chi phí thấp là hết
sức thuận lợi cho tập đoàn NESTLÉ tại Việt Nam.
3.1.1.5. Mơi trường chính trị và luật pháp
Tình hình chính trị - an ninh ổn định. Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia
nhập WTO, các chính sách kinh tế phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp
Việt Nam mà cịn với cả doanh nghiệp nước ngồi muốn đầu tư vào nước ta.
Việt Nam đang mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, hệ thống pháp
luật đang ngày càng hoàn thiện, Việt Nam đang trở thành một địa điểm cuốn hút các
nhà đầu tư với nền kinh tế đa dạng nhiều ngành nghề, nhu cầu trong nước tăng
trưởng vững chắc, hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi cho vận chuyển
đường biển và đường không, nguồn nhân lực trẻ và cần cù, cơ sở hạ tầng có những
cải thiện đáng kể và nhiều ngành công nghiệp hỗ trợ. Đặc biệt năm 2018, mặc dù
nền kinh tế thế giới chưa phục hồi một cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào Việt Nam có giảm, nhưng theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt
Nam vẫn thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2018
và là địa chỉ đầu tư hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt nam đã đạt
được sự tăng trưởng ngoạn mục - tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nước khối
ASEAN với sự tăng trưởng GDP là Môi trường đầu tư VN được đánh giá là có
những bước cải thiện mạnh mẽ và làn sóng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam
trong năm 2018. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 12 về tiềm năng thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) trong một nghiên cứu mới công bố. Đứng ở vị trí thứ 12
trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI, Việt Nam được báo cáo của
A.T.Kearney xếp ở vị trí thứ 93 về mức độ thơng thống của mơi trường kinh doanh
(Ease of Doing Business Ranking). Trong số các nước Đông Nam Á lọt vào Top 25
21



Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2019, Việt Nam đứng trên Indonesia (vị trí 21),
Malaysia (vị trí 20), và Singapore (vị trí 24).
(Nguồn: http:\\www.vneconomy.vn)
3.1.1.6. Mơi trường nhân khẩu học
- Việt Nam chia thành 64 tỉnh, thủ đô: Hà Nội
- Thành phố lớn: Hồ Chí Minh
- Dân số năm 2019: hơn 96,2 triệu - Tốc độ tăng dân số: 1,14%
- Dân số đô thị năm 2019: 34,4% (33.059.735 người)
- Tỉ lệ nam/nữ: 49,8/50.2
- Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là: 71 tuổi
- Tuổi thọ trung bình Nam: 69 tuổi
- Tuổi thọ trung bình Nữ: 73 tuổi
- Dân số Việt Nam có độ tuổi làm việc (15-64t) chiếm tới 62% năm
2018
- Theo thống kê cho thấy tốc độ đô thị hóa ngày càng cao dẫn đến
việc tiêu thụ cà phê càng tăng do nhu cầu tại thành thị cao hơn nông
thôn.
3.1.2. Môi trường vi mô
3.1.2.1. Thị trường tiêu thụ CAFÉ rang xay
Trước đây, cà phê được tiêu thụ chủ yếu chỉ ở các tỉnh phía Nam nhưng từ
sau giải phóng, cà phê đã nhanh chóng tràn ngập cả nước. Giờ đây, với người dân
Việt Nam, uống cà phê, đặc biệt là cà phê hòa tan xem như một tác phong lối sống
hiện đại.
Những chiếc phin để pha cà phê rang xay và những chiếc ấm dùng pha trà
đang bị cà phê hòa tan làm cho mai một. Bởi cà phê hịa tan, khơng cần bất cứ một

dụng cụ nào để pha chế, ngoài một chiếc ly dùng để vừa pha vừa uống. Chuyện này
cho thấy, không phải ngẫu nhiên, trong các hoạt động tiếp thị thương hiệu, các công
ty đã có những tuyệt chiêu để đời xung quanh chiếc ly cà phê của riêng mình.
Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường cà phê hoa tan Việt Nam rât sôi động,
khách hàng có nhiều sự lựa chọn, điêu nay khiên cho cuôc ̣chiên gianh thi ̣phân cua
các hãng hiệu NESCAFÉ, Vinacafe, Trung Nguyên G7,… trơ nên khoc liệt hơn bao
giơ hêt. Do vậy thoa mãn khách hàng luôn là tiêu chí đặt lên hàng đầu của các nhà
sản xuất café hòa tan ở Việt Nam.
3.1.2.2. Nhà cung ứng (cung cấp đầu vào)
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cafe xanh đứng thứ 2 thế giới
chỉ sau Brazil nên nguồn cung cấp cafe xanh nguyên liệu cho các nhà máy cafe của
NESTLÉ là vơ cùng thuận lợi. Chính vì vậy, sẽ làm giảm áp lực về giá, từ nhà cung
22


Báo cáo bài tập mơn Quản trị Marketing

Nhóm 4

ứng cũng như các vấn đề về vận chuyển. Mua nguyên vật liệu đối với các sản phẩm
cafe: các sản phẩm NESCAFÉ được sản xuất từ hạt cafe xanh mua thông qua các
cơng ty thương mại với giá cao và thiếu tính ổn định. Do đó cơng ty đã tiến hành:
- Xây dựng các trạm thu mua trực tiếp từ nông dân
- Kết hợp với việc tư vấn hỗ trợ kĩ thuật nhân giống, kĩ thuật chăm
sóc cây trồng và chế biến với việc bao tiêu sản phẩm. Công ty đang
thực hiện rất tốt các công việc hỗ trợ người nông dân để có được năng
suất và chất lượng cafe tốt nhất.
- Qua đó cơng ty có nguồn ngun liệu chủ động hơn, chất lượng tốt
hơn với giá cả rẻ hơn. Do vậy các mối đe dọa của nhà cung cấp cafe
xanh cho công ty không cao.

3.1.2.3. Nhà trung gian
NESCAFÉ vào bất cứ thị trường nào đều xây dựng mạng lưới phân phối
chặt chẽ với các nhà phân phối và bán lẻ nhằm phủ sóng thị trường với mật độ cao.
Đồng thời chiến lược của NESCAFÉ khi phân phối với cho các nhà bán lẻ là “tăng
chiết khấu cho sức mua lớn”.
Đơn cử như thị trường miền Bắc Việt Nam hiện nay, nếu nhà bán lẻ mua 4
triệu đồng sản phẩm của NESCAFÉ sẽ được hưởng 400.000 đồng, tương đương
mức chiết khấu 10%, gấp 2 đến 2,5 lần so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như
G7 của Trung Nguyên, Vinacafe. Sức mua của nhà bán lẻ đối cà phê hòa tan có thể
khơng đạt đến 4 triệu, như vậy để được hưởng mức triết khấu hấp dẫn này, người
bán lẻ sẽ dồn vào mua của NESCAFÉ thay vì mua của nhiều thương hiệu.
3.1.2.4. Nội bộ doanh nghiệp
NESTLÉ xây dựng được 1 hệ thống phòng ban quy củ cùng một văn hóa làm
việc hướng đến con người. Có hơn 500 nhà máy với khoảng 340000 nhân viên trên
toàn thế giới. Riêng ở Việt Nam có 6 nhà máy với hơn 2300 nhân viên với tổng vốn
đầu tư đến nay đã hơn 600 triệu đô la Mỹ.
3.1.2.5. Khách hàng
Người dân Việt Nam, đặc biệt là người miền Bắc hay những khách hàng
trung niên, người cao tuổi thì thích dùng trà hơn là cafe.
Những người uống cafe thường xun thì thường có sở thích riêng về hương
vị, mùi thơm và thường chỉ uống một loại cafe quen thuộc. Với đối tượng khách
hàng này, việc thay đổi thói quen của họ là rất khó.
Áp lực từ khách hàng yêu cầu NESCAFÉ phải có cải tiến về sản phẩm, đẩy
mạnh quảng cáo tiếp thị để thu hút được người tiêu dùng.
23


×