Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

(TIỂU LUẬN) trình bày hiểu biết về mạng cố định băng rộng GPON (trình bày ngắn gọn, cô đọng các nội dung chính như khái niệm GPON và ứng dụng thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.62 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC HÀNH
HỆ THỐNG THÔNG TIN CỐ ĐỊNH BĂNG RỘNG

Tên lớp HP: 121THTT02
Giảng viên phụ trách lớp: Ths. Phạm Văn Phát
Sinh viên thực hiện:
1/ Họ tên: Nguyễn Hữu Điền
2/ Họ tên: Nghiêm Sỹ Bảo
3/ Họ tên: Lê Phạm Vĩnh Thiên
4/ Họ tên: Võ Trung Kiệt

Đà Nẵng, 03/2022

1


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

+

Nhóm trưởng (họ tên): Nguyễn Hữu Điền

(Phân công nhiệm vụ các thành viên, phối hợp, tổng hợp và nộp báo cáo
của nhóm theo quy định)
+ Các thành viên:
1/ Họ tên: Nguyễn Hữu Điền
2/ Họ tên: Nghiêm Sỹ Bảo


3/ Họ tên: Lê Phạm Vĩnh Thiên
4/ Họ tên: Võ Trung Kiệt

2


1/ HỌ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Hữu Điền
CÂU 1: Trình bày hiểu biết về mạng cố định băng rộng GPON (trình bày
ngắn gọn, cơ đọng các nội dung chính như Khái niệm GPON và ứng dụng
thực tiễn; Sơ đổ cấu trúc; Thành phần; Thông số, ưu nhược điểm)
_Khái niệm GPON
GPON là từ viết tắt tiếng anh của Gigabit Passive Optical Networks, được định nghĩa là mơ
hình kết nối điểm – đa điểm hay truy cập đa điểm. Tức đơn vị cung cấp dịch vụ (POP điểm hạ
tầng) cung cấp internet tới khách hàng (đa điểm) để sử dụng Internet thông qua tín hiệu cáp
quang FTTH.
GPON sử dụng chuẩn bảo mật Advanced Encryption Standard (AES)
GPON cũng đồng thời tương thích ngược tốt với tất cả mạng internet
_Ứng dụng thực tiễn:
Mạng GPON được ứng dụng nhiều trong các mơ hình mạng hiện nay nhờ những ưu điểm của
nó. Nhưng vẫn cịn một số nhược điểm nhất định nên sẽ có các mơ hình mạng kết hợp với
nhau như AON với GPON để đạt được hiệu quả tốt nhất.

_Sơ đồ cấu trúc mạng GPON:

3


_Thành phần GPON
 Có bốn thành phần chính trong hệ thống GPON này: thiết bị đầu cuối đường


truyền quang (OLT), phương tiện truyền (cáp và các thành phần), bộ chia sợi
quang và thiết bị đầu cuối mạng quang (ONT).
 Bộ chia sẽ phân chia tín hiệu khi cần. OLT lấy tất cả các tín hiệu quang dưới

dạng các chùm ánh sáng từ các ONU và sẽ chuyển nó thành tín hiệu điện. OLT
thường hỗ trợ tới 72 cổng. Một ONU kết nối với người dùng cuối và sẽ gửi tín
hiệu của họ trở lại OLT.
 Một mạng GPON có thể lên đến 20 km và cung cấp dịch vụ lên đến 64 người

dùng cuối. GPON sử dụng cả dữ liệu thượng lưu và hạ nguồn bằng phương
pháp ghép kênh phân chia bước sóng quang (WDM).
_Thơng số GPON
Các thơng số cơ bản của GPON:
 Tốc độ truyền tải dữ liệu được chia là 7 mức:
0.15552 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down

0.62208 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down
1.24416 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down
0.15552 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
0.62208 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
1.24416 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
2.48832 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
Trong các loại trên 1.24416 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down là
tốc độ chính được sử dụng hiện nay.
 Khoảng cách tối đa theo lý thuyết: 60 km
 Khoảng cách tối đa thực tế: 20 km
 Loại sợi quang sử dụng: quang 1 sợi, bước sóng 1490 nm cho

chiều xuống và 1310 nm cho chiều lên.
 Ti lệ chia tối đa của Splitter: 1:128

_Ưu điểm của cơng nghệ GPON

Đó cũng là đặc điểm nổi trội nhất của GPON. Với tốc độ Download 2.5 Gbps, Upload 1.25
Gbps khi so sánh với công nghệ AON chỉ có 100 Mbps cả chiều Upload, Download thì đây là
sự chênh lệch đáng kể. Gấp 10 đến 20 lần.
4


Cơ chế bảo mật rất cao, gần như là tuyệt đối
Khâu khắc phục sự cố, gián đoạn tín hiệu nhanh và đơn giản
Có thể nâng cấp băng thơng cao hơn cực kỳ dễ dàng
_Khuyết điểm của công nghệ GPON
Thông qua bộ chuyển tín hiệu từ quang sang điện rồi mới từ nhà cung cấp chính truyển xuống
cho khách hàng phải mất đến 2 vòng sẽ làm giảm tốc độ truyền dẫn của hệ thống mạng FTTx.
Xử lí đồng thời nhiều điểm truy cập mạng tốc độ cao cùng lúc đến thiết bị chuyển mạng dẫn
đến nhiều rủi ro về đường truyền.
Nhiều điểm truy cập cùng lúc dẫn đến khó khăn khơng đáp ứng được.
Tốc độ đường truyền tồn mạng thấp chỉ từ 100 Mbps đến 1 Tbps.

5


2/ HỌ TÊN SINH VIÊN: Nghiêm Sỹ Bảo
CÂU 2: Danh mục các thành phần chính, vật tư, dụng cụ và chức năng, yêu
cầu của các thành phần đó trong việc triển khai dịch vụ thuê bao cố định
băng rộng (Ở đây em chọn triển khai dịch vụ thuê bao FTTH trong nhà
khách hàng).
1. Giớí thiệu FTTH
FTTH là cơng nghệ kết nối viễn thông hiện đҥi trên thế giới với đường truyền dẫn hoàn toàn
bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới tận địa điểm của khách hàng. Tính ưu việt của

công nghệ cho phép thực hiện tốc độ truyền tҧi dữ liệu internet xuống/lên (download/upload)
ngang bằng với nhau, điều mà công nghệ ADSL chưa thực hiện được.
FFTH là một công nghệ kết nối viễn thông sử dụng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới địa
điểm của khách hàng (văn phịng, nhà, … ) .Cơng nghệ của đường truyền được thiết lập trên
cơ sở dữ liệu được truyền qua tín hiệu quang (ánh sáng) trong sợi cáp quang đến thiết bị đầu
cuối của khách hàng, tín hiệu được converter, biến đổi thành tín hiệu điện, qua cáp mҥng đi
vào Broadband router. Nhờ đó, khách hàng có thể truy cập internet bằng thiết bị này qua có
dây hoặc khơng dây.
2. Mơ hình FTTH cơ bản

Hình 1.1: Mơ hình một hệ thống FTTH
3. Tổng quan về thiết bị
 Hệ thống FTTH sử dụng các thiết bị sau:



Converter Zyxel MC1000-SFP:

 Chức năng SFP nếu ở trҥng thái On thì port quang chỉ chạy với tốc độ 1000Mbps full
duplex. Chức năng SFP nếu ở trạng thái Off thì port quang sẽ tự động Negotiate

tốc độ với port quang của thiết bị của ISP.


Converter Zyxel MC100FX-SC30-A:
 Có thể hoҥt động với các module chuẩn 802.3u 100Base FX/TX
 Cho phép các gói 802.1Q đi qua

 Có thể hiệu chỉnh các chế độ hoҥt động khác nhau thông qua Dip Switch
 Modem Zyxel P320-W

 SW GS3012F
 CARD ELC1220G
 MODULE ZYXEL LX-10

6


 MODULE ZYXEL LX-20
 Các loo̩i dây nhh̫ảy quang:
 Dây nhảy LC/LC:

Dây nhảy quang LC/LC, ta dùng đấu nối cho khách hàng FTTH chạy trên SW 3012F hoặc
dùng đấu nối cho các khách hàng leaseline từ couplink trên ODF ra converter khách hàng.
 Dây nhảy SC/SC:

Dây nhảy SC/SC , đối với khách hàng FTTH chҥy trên ELC1220-55 ta cắt đôi dây
nhảy trên để hàn nối vào cáp quang từ tập điểm kéo tới nhà khách hàng và nối vào
Converter Zyxel MC100FX-SC-30A.
 Dây nhảy LC/SC:

Dây nhảy quang LC/SC thường dùng đấu nối cho các khách hàng Leaseline (đấu
từ couplink từ ODF ra Converter).
4. Vật tư dịch vụ thuê bao FTTH
TT
1


2
3
4

5
6
7
8
9

Hình 1.2: Mơ hình triển khai dịch vụ FTTH trong nhà
KH 5. Công cụ triển khai thuê bao dịch vụ
TT
1
2
3

Danh mục
Bộ dụng cụ làm đầu Fast
Connector, rệp quang (dao
cắt
chính xác, kìm tuốt sợi quang)
Bút soi dị lỗi sợi quang
Bộ làm đầu F5 (Kìm nén F5,
dao
cắt cáp RG6) cho truyền hình

4

Thang nhơm rút (5m)

6

Máy đo cơng suất quang (đo

bước sóng 1550nm, dải đo phù
hợp với cơng suất tín hiệu
truyền hình; bước sóng
1490nm và
1310nm sử dụng ONT để đo)
Giá đỡ rulo gia cáp

7

Thước dây 5m

5

8

Sào nâng cáp, luồn cáp vào
khuyên (kèm tool luồn)

9

Kìm bấm mạng RJ45, RJ11

10

Kìm cắt cáp cầm tay

11
12

Bút thử điện

Tơ vít 2 đầu


13

Dao trổ loại lớn (kèm theo 1 bộ
lưỡi dao)


14

Túi đựng dụng cụ
Đèn pin nhỏ nạp điện, chống
nước, có thể dùng với pin
AA/AAA
Đồng hồ số đo chập, đứt cáp

15
16

đồng
Kìm bấm hạt mạng cáp đồng
Dao bắn phiến Krone
Khoan tường
Hình 1.3: Công cụ triển khai thuê bao
 Lưu đồ triển khai cáp thuê bao gồm 4 bước:

17
18
19


2. Khảo sát.
- Khảo sát từ tủ thuê bao, ODF outdoor đến vị trí lắp đặt thiết bị đầu cuối (ONT, Optical

receiver /WDM receiver) trong nhà khách hàng.
- Chọn đường đi ngắn nhất, ít băng đường.
- Chọn đường đi thống, đơn giản khơng qua các khu vực xây dựng.
- Xác định chiều dài tuyến tối đa ≤ độ dài quy định hiện hành.
- Xác định địa hình tuyến có khun hay khơng có khun => chọn phương pháp kéo cáp.
- Chọn vị trí chuyển hướng và băng đường.
- Xác định vị trí nhập cáp vào nhà khách hàng.
2. Ra cáp.
- Yêu cầu: Cáp ra không xoắn, gẫy gập, rối
- Phương pháp 1: Ra cáp trực tiếp bằng
giá đỡ rulo.
 Có thể sử dụng giá đỡ được làm
riêng hoặc các dụng cụ khác hỗ trợ
tương tự như giá đỡ (có trục luồn
vào rulo xoay).
 Áp dụng cho cả tuyến có khun và
tuyến khơng có khun.
 Đặt cuộn cáp cách xa cột, đảm bảo cáp
không bị gãy gập, trầy xước tại điểm tì
đè cột đầu tiên.
Hình 1.4: Giá đỡ rulo cáp
-Phương pháp 2: Ra cáp hình số 8.
Chỉ áp dụng cáp ống lỏng.
 Để tránh trường hợp rối và xoắn yêu cầu ra cáp như sau:
 Yêu cầu rút đúng thứ tự sợi, tránh nhầm lẫn sẽ gây ra rối cáp.
 Rút mỗi bên khoảng 10-20 vòng, phải thực hiện bó cáp sau đó mới thực hiện rút tiếp và


tạo bó mới.

9


Hình 1.5: Ra cáp số 8
3. Kéo cáp.
- Kéo từ tủ thuê bao đến nhà khách hàng.
- Sử dụng giá đỡ hoặc dụng cụ khác tương tự hỗ trợ xoay rulo, có thể gia cáp thẳng.
- Đặt cuộn cáp cách xa cột đảm bảo cáp không bị gãy gập, trầy xước tại điểm tì cột đầu tiên.
- Tại các điểm rẽ hướng bắt buộc phải thực hiện dồn cáp để tránh trầy xước cáp.
- Sáu khi kéo xong cáp từ tủ thuê bao vào đến vị trí đặt ONT, thực hiện chốt từ đầu

nhà khách hàng lùi dần về tủ thuê bao để tiết kiệm cáp.

 Yêu cầu:
- Cáp không bị dập, trầy xước, rách dây gia cường và bụng cáp.
- Không để cáp cọ sát vào các chướng ngại vật như mái tôn, mái proximang,
-

… gây trầy xước cáp, rách cáp.
Cáp sau khi chốt phải căng, không trùng võng.
Độ cao tuyến cáp so với mặt đất theo tiêu chuẩn ngành QCVN 33:2011/BTTTT
(đọc đường ôtô cao tối thiểu 3,5m, vượt đường ôtô cao tối thiểu 4,5m…)

4. Chốt cáp.
- Bắt buộc phải chốt cáp tại những điểm sau:
 Tại cột điện treo tủ thuê bao và cột điện phía đi cáp vào nhà khách hàng.
 Với khoảng cột ≤ 30m: 2 khoảng cột phải chốt 1 lần

 Với khoảng cột > 30m: mỗi khoảng cột phải chốt 1 lần.
 Tại các điểm rẽ chuyển hướng (sang đường, vào ngõ, …).

10


3/ HỌ TÊN SINH VIÊN: Lê Phạm Vĩnh Thiên
CÂU 3: Quy trình và những vẫn đề cần lưu ý khi thực hiện triển khai cáp
cho thuê bao cố định băng rộng.
I.

Quy trình thực hiện triển khai khai cáp thuê bao cố định băng rộng gồm
4 bước:

1

2

3

4

Khảo sát
tuyến cáp

Ra cáp

Kéo cáp

Chốt cáp


1. Khảo sát.
- Khảo sát từ tủ thuê bao đến vị trí lắp đặt thiết bị đầu cuối trong nhà khách hàng.
- Chọn đường đi ngắn nhất, ít băng đường.
- Chọn đường đi thống, đơn giản khơng qua các khu vực xây dựng.



- Xác định chiều dài tuyến
tối đa ≤ độ dài quy định hiện hành.
- Xác định địa hình tuyến cáp có khun hay khơng có khun => chọn phương pháp

phù hợp để kéo cáp.
- Chọn vị trí chuyển hướng và băng đường.
- Xác định vị trí nhập cáp vào nhà khách hàng.
2. Ra cáp.
- Yêu cầu: Cáp ra khơng xoắn, gẫy gập, rối.
- Có 2 phương pháp ra cáp:
+ Phương pháp 1: Ra cáp trực tiếp bằng giá đỡ rulo.
- Có thể sử dụng giá đỡ được làm riêng hoặc các dụng cụ khác hỗ trợ tương tự

như giá đỡ (có trục luồn vào rulo xoay).
- Đặt cuộn cáp cách xa cột, đảm bảo cáp không bị gãy gập, trầy xước tại điểm tì
đè cột đầu tiên.
+ Phương pháp 2: Ra cáp hình số 8.
- Chỉ áp dụng cáp ống lỏng.
3. Kéo cáp.
- Kéo từ tủ thuê bao đến nhà khách hàng.
- Sử dụng giá đỡ hoặc dụng cụ khác tương tự hỗ trợ xoay rulo, có thể gia cáp thẳng.
11



- Đặt cuộn cáp cách xa cột đảm bảo cáp khơng bị gãy gập, trầy xước tại điểm tì cột đầu

tiên.
- Tại các điểm rẽ hướng bắt buộc phải thực hiện dồn cáp để tránh trầy xước cáp.
- Sau khi kéo xong cáp từ tủ thuê bao vào đến vị trí đặt ONT, thực hiện chốt từ đầu nhà

khách hàng lùi dần về tủ thuê bao để tiết kiệm cáp.
- Đối với tuyến cáp có khun và tuyến cáp khơng có khun ta làm như sau:


Trường hợp tuyến khơng có khuyên sắt bó cáp: Sử dụng thang và sào luồn

đầu cáp qua gông và các vật cản, các tuyến cáp đi ngang đường.
 Trường hợp tuyến có khuyên sắt bó cáp: Dùng sào “với các tuyến đùng cùng
đường điện phải sử dụng sào cách điện” để luồn cáp qua các khuyên sắt bó cáp
(đầu sào buộc vật nặng hoặc sử dụng các công cụ hỗ trợ luồn cáp).
4. Chốt cáp.
- Bắt buộc phải chốt cáp tại những điểm sau:
+ Tại cột điện treo tủ thuê bao và cột điện phía đi cáp vào nhà khách hàng.
+ Với khoảng cột ≤ 30m: 2 khoảng cột phải chốt 1 lần.
+ Với khoảng cột > 30m: mỗi khoảng cột phải chốt 1 lần.
+ Chốt cáp tại các điểm rẽ chuyển hướng (sang đường, vào ngỏ, ….).
- Về Phương pháp chốt cáp có 2 phương pháp:
+ Phương pháp 1: Bện cáp và chốt vào gông (không tách dây treo).
- Áp dụng cho tuyến triển khai cáp bọc chặt và có khoảng cột ≤ 50m
- Dùng dây bện (cáp quang bọc chặt vụn, cáp đồng, dây thép bọc nhựa) để

thực hiện bện.

- Độ dài đoạn dây dùng để bện khoảng 1÷1,2m.
- Khoảng bện 20 ÷ 30cm.
- Bện dây theo hình quả trám, 2 nút thắt liên tiếp phải đảo vị trí trong ngồi

cho nhau để tạo nút thắt và lực dàn đều, ôm chắc được cáp thuê bao.
- Vị trí cuối thắt lại để tránh bị tuột.
- Khoảng dây còn lại thực hiện chốt lên gông.
- Các điểm chốt đặc thù: Điểm kết cuối, điểm rẽ, điểm đi tiếp.
- Xử lý trường hợp bện trùng võng hoặc căng.
+ Phương pháp 2: Tách dây treo và chốt vào gông.
- Áp dụng cho tuyến triển khai cáp ống lỏng hoặc cáp bọc chặt khoảng vượt

cột > 50m.
- Gập phần dây treo hoặc cắt và chốt vào gông
- Dùng băng dính điện bó gọn phần bụng cáp.
AI.

Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện triển khai cáp cho thuê bao cố định
băng rộng:
12


- Trong q trình kéo cáp, khơng để cáp bị dập, trầy xước, rách dây gia cường và

bụng cáp.
- Không để cáp cọ sát vào các chướng ngại vật như mái tôn, mái proximang, …

gây trầy xước cáp, rách cáp.
- Cáp sau khi chốt phải căng, không trùng võng.
- Trong quá trình tách, xé, rạch dây treo và phần bụng phải đảm bảo khôn ggãy, đứt


sợi quang.
- Độ cao tuyến cáp so với mặt đất theo tiêu chuẩn ngành QCVN 33:2011/BTTTT
(đọc đường ôtô cao tối thiểu 3,5m, vượt đường ôtô cao tối thiểu 4,5m..).
- Phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa cáp và dây điện đi cùng tuyến cụ thể:

Khoảng cách giữa cáp với từng khoảng điện áp.
- Khoảng vượt lớn nhất cho phép triển khai: ≤50m.
- Ghi chính xác chỉ số mét trên 2 đầu cáp lên tem tại mỗi đầu và khi giảm trừ

hệ thống phải đúng với chỉ số này.
- Nghiêm cấm quăng, ném bó cáp, đầu cáp tại các tuyến gần đường điện.
- Không được rãi cáp dọc đường đến hết tuyến, sau đó mới nâng cáp lên chốt dễ bị

xe cộ lưu thông chèn lên gây gãy sợi quang.
- Tránh đặt cuộn cáp phía nhà khách hàng, triển khai cáp về phía tủ thuê bao
- Không di chuyển cả cuộn cáp dọc theo tuyến đường



Năng suất lao động
thấp, gặt vật cản sẽ không nâng cáp lên cao được.
- Tổng độ dài cáp quấn dự phòng trong nhà khách hàng: ≤ 2m (chỉ quấn
dựphòng trong trường hợp khách hàng yêu cầu).
- Trường hợp khách hàng yêu cầu dự phòng dài hơn 2m cho việc di chuyển sau này, thì
giải pháp cho trường hợp phải di chuyển ONT đến vị trí khác sau này là sẽ sử dụng
2 rệp quang GPON để nối dài thêm cáp.
- Việc đóng nghiệm thu: Đóng đúng số lượng mét cáp đã triển khai (chỉ số đầu trừ

chỉ số cuối) cộng với số lượng tiêu hao do cắt đầu cáp dập, tuốt cáp bấm fast

connector (tổng độ dài tiêu hao tối đa ≤2m/TB).

13


4/ HỌ TÊN SINH VIÊN: Võ Trung Kiệt
CÂU 4: Nội dung thực hiện và những vẫn đề cần lưu ý khi thi công tủ cáp cho
thuê bao cố định băng rộng.
1. Thi công thuê bao tại tủ thuê bao GPON

_Yêu cầu:
 Đi cáp trong tủ gọn gàng, đảm bảo bán kính uốn cong ≥3cm.
 Thuê bao phải được dán nhãn đầy đủ
 Vị trí dán nhãn: Dán vào phần giữa răng lược hoặc ngay sát phía trên sát với răng

lược. Tại 1 tủ thuê bao chỉ chọn một trong 2 vị trí nêu trên, khơng dán cả trên và
dưới (tất cả các nhãn phải thẳng hàng).
 Nhãn phải thẳng hàng.

* Điền đủ thông tin khách hàng, port, tủ và chỉ số mét cáp trên nhãn.
- Các cáp thuê bao đi từ điểm chốt cáp xuống ống nhựa phải bó gọn bằng lạt

nhựa (≥4 sợi cáp phải thực hiện bó lạt nhựa).
- Cáp thuê bao đi vào ống nhựa khi xuống tủ thuê bao.
- Cắt dây gia cường ngoài tủ (cắt sát đáy ống vàng).
- Độ võng của cáp khi nhập tủ thuê bao, cách đáy tủ: 10÷20cm, yêu cầu cùng độ
võng, cáp thuê bao nhập tủ được bó gọn bằng lạt nhựa hoặc quấn ruột mèo (≥4
sợi cáp phải thực hiện bó gọn).

Hình 3.1-2: Độ võng cáp nhập tủ th bao.

14


- Các coupler chưa triển khai, bắt buộn phải có nắp bảo vệ, với các coupler đã triển

khai, các nắp bảo vệ phải được cất giữ trong túi và đặt ln trên tủ.
Hình 3.1-3: Nắp bảo vệ coupler khi chưa triển khai.

- Loại tủ Version 1: (Tủ 32 port, có dãy coupler thẳng đứng).

Hình 3.1-4: Tủ thuê bao version 1
- Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm port:
 Cáp nhật tủ:
 Đi lần lượt từ lỗ số 1 4 (không ràng buộc dịch vụ).
 Đủ 8 thuê bao ở lỗ số 1 rồi mới sang lần lượt lỗ 2, 3, 4.

 Cài răng lược:
 Cáp thuê bao đi vào lỗ số 1 và 2 sẽ được cài lần lượt vào răng

lược phía dưới, cáp thuê bao vào lỗ 3 và 4 sẽ được cài lần lượt vào
răng lược phía trên.
- Cắm port: Cắm theo thứ tự đánh số trên dãy coupler (từ trong ra
ngoài, trên, từ trên xuống dưới)
* Loại tủ Version 2: (Tủ 32 port, có dãy coupler chéo 45 độ).

Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm port:
Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm
port:
 Cáp nhật tủ:
 Lỗ số 1: 11 thuê bao.

 Lỗ số 2: 10 thuê bao
 Lỗ số 3: 11 thuê bao
 Cài răng lược: Yêu cầu cáp cài răng
15


lược phải thẳng với lỗ nhập cáp,
không đan chéo cáp qua nhau.
 Cắm port: Cắm theo thứ tự đánh số
trên dãy coupler (từ trong ra ngồi,
trên, từ trên xuống dưới)

Hình 3.1-5: Tủ thuê bao version
* Loại tủ Version 3: (Tủ 32 port, có dãycoupler úp xuống dưới).

32

3

2

1

Hình 3.1-6: Tủ th bao version 3
- Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm port:
 Cáp nhập tủ: Lần lượt từ phải qua trái, phân đều các lỗ nhập cáp như sau.
 Lỗ số 1: 11 thuê bao.
 Lỗ số 2: 10 thuê bao.
 Lỗ số 3: 11 thuê bao.


 Cài răng lược: Yêu cầu cáp cài răng lược phải thẳng với lỗ nhập

cáp, không đan chéo cáp qua nhau.
 Cắm port:

 Cắm từ dãy trong ra dãy ngoài/splitter.
 Với tủ đánh số thứ tự ngược từ ngoài vào trong, yêu cầu triển khai cắm từ 32 trở về
1.
 Với tủ đánh số thứ tự từ trong ra ngoài triển khai theo thứ tự.
 Lưu ý: Cáp đi không đan chéo nhau, cáp từ lỗ nhập cáp

* Loại tủ Version 4: (Tủ 16 port, có 3 dãy coupler úp xuống dưới).

Hình 3.1-7: Tủ thuê bao version 4
Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm port:
16


Cáp nập tủ:
Lỗ số 1: 8 thuê bao, cắm dãy coupler 1, 2.
Lỗ số 2: 8 thuê bao, cắm dãy coupler 2, 3.
Không đi cáp đan cháo từ lỗ số 1 cắm vào dãy
coupler 3 hoặc ngược lại.
Cài răng lược:
Cáp vào lỗ số 1 cài vào 8 khe răng lược bên trái.
Cáp vào lỗ số 2 cài vào 8 khe răng lược bên phải.
Cắm port: Cắm port phát triển mới phải cắm theo thứ tự 1
16. Số thứ tự dán trên đáy tủ.
* Loại tủ Version 5: (Tủ 16 port, có 4 dãy coupler úp xuống dưới).


* Hình 3.1-8: Tủ thuê bao version 5
- Tủ 16 port, 4 dãy coupler úp xuống dưới.
- Quy định cáp nhập tủ, cài răng lược và cắm port như sau:
 Cáp nhập tủ:
 Lỗ số 1: 8 thuê bao.
 Lỗ số 2: 8 thuê bao.
 Không ràng buộc phải đi đầy hết lỗ 1 mới sang lỗ 2, mà
yêu cầu cụ thể như sau
 Lỗ số 1 chỉ luồn cáp các thuê bao thuộc dãy coupler 1, 2.
 Lỗ số 2 chỉ luồn cáp các thuê bao thuộc dãy coupler 3, 4.
 Không đi cáp từ lỗ số 1 cắm vào dãy coupler 3,4 hoặc ngược lại đi cáp
vào lỗ số 2 cắm vào dãy coupler 1,2.
 Cài răng lược:
 Răng lược có cấu trúc 1 lớp:
 Cáp vào lỗ số 1 bên trái cài vào phía trái răng lược.
 Cáp vào lỗ số 2 bên phải cài vào phía phải răng lược.

• Cắm port: Cắm port phát triển mới phải cắm theo thứ tự 1 16. Số thứ
tự dán trên đáy tủ.
2. Thi công thuê bao tại ODF outdoor với thuê bao AON. Yêu cầu:
 Cáp thuê bao phải được luồn vào các ống dẫn cáp khi xuống ODF.
 Đảm bảo độ võng của cáp so với đáy ODF từ 20-30cm, cáp trên 1 tủ
yêu cầu cùng độ võng, cáp thuê bao nhập tủ được bó gọn bằng lạt
nhựa hoặc quấn ruột mèo.

17


 Tại ODF outdoor yêu cầu 100% thuê bao được kết nối qua coupler trên


ODF (nghiêm cấm hàn trực tiếp cáp thuê bao vào cáp gốc cáp nhánh).
 Thứ tự port triển khai: Từ trong ra ngoài và từ trên xuống dưới.
 Đi cáp và dây pigtail trong ODF:
 Cáp phải được cố định cổ cáp và dây treo chắc chắn trong ODF.
 Sợi quang và dây pigtail quấn gọn gàng trong khay cassette, đảm






bảo bán kính sợi quang ≥3cm, độ dài tối đa 2 vòng trong khay
cassette (thừa cắt bỏ).
Trường hợp dùng cáp quang bọc chặt và đấu fast connector cắm
trực tiếp vào coupler, phải đi cáp đảm bảo độ cong vừa đủ, các sợi
cáp cáp đi song song, tránh thừa hoặc thiếu gây rối ODF.
Ống co nhiệt phải cài chắc chắn vào khe trên khay.
Các coupler chưa triển khai yêu cầu 100% phải có nắp bảo vệ
tránh bụi.
Các port triển khai phải được dán nhãn và ghi đủ thông tin
(account KH, số port tủ, số tủ, chỉ số mét cáp).
Cửa ODF phải kín, khít, có khóa bảo vệ.

Hình 3.2-1: ODF outdoor triển khai thuê bao AON

18




×