Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài tiểu luận: Trình bày hiểu biết về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 21 trang )

1. Nguyễn Văn Cẩn
2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
3. Đinh Thị Hoa
4. Ven Văn Nam
5. Bùi Văn Nhuận
6. Trần Thị Thanh Trầm.
“Trình bày hiểu biết của mình
về điều khiển sự sinh trưởng
và phát dục của vật nuôi”.
Chọn bò và lợn nuôi thịt thông
qua ngoại hình, thể chất.

ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
Ví dụ: ở gà
X
Tinh
trùng
Trứng
Hợp tử phát triển
Cá thể nonLớn lênGià
Hợp tử
I. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của
vật nuôi.
1. Sự sinh trưởng.
Gà con
Khối lượng: 30g
Trưởng thành
Khối lượng: 3000g
Ví dụ:


I. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
1. Sự sinh trưởng.
2. Sự phát dục.
Gà trống trưởng thành: mào to, đỏ, biết gáy
I. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
1. Sự sinh trưởng.
2. Sự phát dục.
Mào to, đỏ, lông mượt,
màu sắc sặc sỡ, biết gáy
Mào đỏ, lông mượt, biết
đẻ trứng
I. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
1. Sự sinh trưởng.
2. Sự phát dục.
Là sự thay đổi về chất của các bộ phận
trong cơ thể
* Cơ chế: do sự phân chia tế bào, tế bào
mới sinh ra khác với tế bào ban đầu
sinh ra nó.
II. Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
Đặc điểm về sự sinh trưởng, phát
dục của vật nuôi
Không đồng đều
Theo giai đoạn
Theo chu kì
II. Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vật
nuôi.
d
2
d

1
d
2
d’
1
d’
2
d’
2
Bê có chiều cao hơn chiều dài, bò
có chiều dài hơn chiều cao.
Không đồng đều:
Theo giai đoạn : Trong quá trình phát triển, mỗi cá
thể đều phải trải qua những giai đoạn khác nhau, giai
đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau  cách cho ăn
uống, nuôi dưỡng từng giai đoạn phải phù hợp với vật
nuôi.
heo con theo mẹ heo tách bầy heo thành thục
Ví dụ:
II. Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vật
nuôi.
Theo chu kì : các hoạt động sinh lí, các quá trình trao
đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu
kì.
Ví dụ:
Thời gian
động dục
của lợn là
21 ngày.
Thời gian động dục

của bò là 22 ngày.
II. Đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục của vật
nuôi.
III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục
của vật nuôi.
Lợn Lanđrat 250kg
Lợn Móng cái 100kg
III. Các yếu tố tác động đến sự sinh
trưởng, phát dục của vật nuôi.
85kg 100kg
Không chăm sóc tốt
Chăm sóc tốt
III. Các yếu tố tác động đến sự sinh
trưởng, phát dục của vật nuôi.
Đặc tính
di truyền
của giống
Khí hậu
Chăm sóc
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
IV. Điều khiển sự sinh trưởng, phát
dục của vật nuôi.
-
Trong thời kỳ có mang, con mẹ được nuôi dưỡng
chăm sóc đây đủ thì thai sẽ phát triển tốt, gia súc
con sinh ra sẽ khỏe mạnh và dễ dàng thích nghi
với điều kiện sống ngoài cơ thể con mẹ.

-
Trong thời kỳ còn non,vật nuôi rất dễ phản ứng
và rất nhạy cảm với sự thay đổi ngoại cảnh. Đây
là giai đoạn thuận lợi nhất để con người điều
khiển sự phát triển của vật nuôi, hướng dẫn sự
phát triển này theo hướng có lợi cho con người.
Hiện nay người ta thường áp dụng nhiều
biện pháp để điều khiển sự sinh trưởng,
phát dục của vật nuôi.

Bằng con đường phối giống có chọn lọc, kết hợp các
biện pháp kĩ thuật, người ta tạo ra các dòng vật nuôi
sinh trưởng và phát dục đúng yêu cầu.
Gà ta
Đẻ ít, ấp trứng, nuôi con
Gà công nghiệp
Đẻ nhiều, không ấp
V. Tiêu chí để chọn vật nuôi thịt (Lợn, Bò)
thông qua ngoại hình, thể chất.
- Chọn giống:
+ Giống kiêm dụng thịt-mỡ (tỷ lệ nạc từ 38%
đến 40%): Nên nuôi lợn lai F1 (giống lợn
Đại bạch lai với giống lợn Móng Cái hoặc
giống lợn Landrace lai với giống lợn Móng
Cái). Để nuôi lợn thịt nên thiến lúc 2 tuần
tuổi.
1. Đối với lợn.
V. Tiêu chí để chọn vật nuôi thịt (Lợn, Bò) thông
qua ngoại hình, thể chất.
+ Giống lợn nuôi hướng nạc (trên 50% nạc):

Đây là giống lợn ngoại thuần chủng như lợn
Đại Bạch, Landrace… Đối với giống lợn này,
lợn cái không cần phải thiến vì đến tuổi thành
thục thì cũng là đến thời điểm xuất chuồng.
1. Đối với lợn.
V. Tiêu chí để chọn vật nuôi thịt (Lợn, Bò) thông
qua ngoại hình, thể chất.
* Chọn giống nuôi thịt: Chọnnhữngconda
mỏng,lôngthưavừaphải,hồnghào,nhanh
nhẹn,hoạtbát,mắttinhnhanh,đuôicong,
trườngmình,mông,ngựcvàvainở;bụng
thon,chânthanh,vữngchắc.Khôngmắc
bệnhtrongthờigiantheomẹ.
1. Đối với lợn.
V. Tiêu chí để chọn vật nuôi thịt (Lợn, Bò) thông
qua ngoại hình, thể chất.
- Chọn những con tốt, thân hình vạm vỡ, mình
tròn, phía mông và vai phát triển như nhau
giống hình trụ. Nên biết rõ nguồn gốc và tính
năng sản xuất của đời bố mẹ.
2. Đối với bò.
V. Tiêu chí để chọn vật nuôi thịt (Lợn, Bò) thông
qua ngoại hình, thể chất.
* Một số giống bò được nuôi phổ biến tại
Việt Nam :
- Giống bò nội : Bò vàng Việt Nam
( Bosindicus ) .
- Giống bò lai ngoại : Con lai Zêbu ( nhóm
bò Zêbu gồm các giống: Redsindhi,
Sahiwal, Brah-man đỏ, Brahman trắng,

Ongole ).
2. Đối với bò.

×