Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

CHUONG 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.55 KB, 34 trang )

BẢO VỆ TỰ NHIÊN
VIỆT NAM
CHƯƠNG 8
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
Đất nước Việt Nam có một nguồn tài nguyên
giàu có cả trên mặt và trong lòng đất. Đó là nguồn
tiềm năng sinh học dồi dào, đa dạng với những điều
kiện tự nhiên thuận lợi cho sự nâng cao sinh học của
các hệ sinh thái, và nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú.
Song hiện nay chúng ta đang đứng trước một
thực tế đáng báo động, đó là tài nguyên và môi
trường Việt Nam đã bị suy thoái và ô nhiễm.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.1. Sự suy thoái tài nguyên rừng
Thảm rừng là một tài nguyên vô giá, một nhân
tố cơ bản của chất lượng môi trường đã bị giảm sút
nhanh chóng. Mất rừng không chỉ mất một nguồn tài
nguyên động, thực vật quý giá, một lượng sinh khối
lớn mà còn nguy hại chung cho cả môi trường sinh
thái Việt Nam.
Tỷ lệ độ che phủ rừng hiện tại dưới 30%
không đủ đảm bảo an toàn sinh thái cho môi trường
sống, dẫn đến gây ra hàng loạt hậu quả khác.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.2. Sự thoái hóa và hoang hóa đất đai
Tài nguyên đất đai của nước ta tính theo đầu
người (chưa đến 0,42 ha/người) hiện đã vào loại thấp


nhất thế giới (bằng 1/6 thế giới) do dân số đông (33
triệu ha/80 triệu dân). Hơn nữa, do khai thác bất
hợp lý của con người đã làm cho đất ngày càng bị
thoái hóa nghiêm trọng.
Hiện tại có khoảng 10 triệu ha đất trống, đồi
núi trọc. Quá trình xói mòn đang diễn ra mạnh.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.3. Sự giảm sút về động vật hoang dã
Theo sau sự thu hẹp diện tích rừng, số
lượng động vật hoang dã giảm sút không đơn
thuần là sự mất đi một nguồn sinh khối cho
lượng protein lớn mà còn là sự mất đi vĩnh viễn
nguồn gen động vật quý hiếm đặc trưng cho miền
nhiệt đới ẩm.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.4. Việc sử dụng bất hợp lý các vùng cửa
sông ven biển
Sự chuyển hướng và đẩy mạnh khai thác các
vùng cửa sông ven biển trong những năm gần đây đã
gây nhiều điều bất hợp lý và làm nghèo nàn nhanh
chóng các vùng sinh thái của các vùng này.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.5. Việc lãng phí nguyên liệu khoáng sản
Từ việc thăm dò, tổ chức khai thác và kỹ
thuật khai thác, vận chuyển, chế biến con người đã
sử dụng lãng phí tài nguyên khoáng sản trong nhiều
năm, làm cho nhiều nguồn khoáng sản đã bị nghèo

kiệt.
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1. NHẬN XÉT CHUNG
8.1.6. Vấn đề ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở
các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu dân cư
và một số vùng cửa sông, ven biển.
Sự cạn kiệt của tài nguyên và môi trường ở Việt
Nam không chỉ biểu hiện ở một số khối lượng lớn tài
nguyên thiên nhiên bị mất đi vĩnh viễn, mà nghiêm
trọng hơn là chất lượng môi trường bị giảm sút mạnh.
Do đó, đòi hỏi phải có hệ thống các giải pháp
đồng bộ có hiệu quả để bảo vệ và phục hồi tài nguyên
và môi trường sinh thái Việt Nam.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam
- Sự thu hẹp về diện tích:
Theo thống kê, năm 1943 có gần 45% diện tích
cả nước có rừng che phủ thì đến năm 1975 chỉ còn
khoảng 29,1% và đến năm 1983 còn 23,6%.
Diện tích đất trống, đồi núi trọc năm 1975 có
10,5 triệu ha, năm 1983 tăng lên 14 triệu ha. Những
năm sau 1983 nhờ có các chương trình trồng rừng
(PAM, 661) đã nâng độ che phủ rừng toàn quốc lên
27,7% (1990).
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng

a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam
Tuy nhiên, sự suy thoái rừng vẫn còn nghiêm
trọng, diện tích đất trống, đồi núi trọc hiện nay vẫn
còn 10 triệu ha (chiếm 30% diện tích lãnh thổ). Miền
Đông Bắc nhiều vùng độ che phủ rừng chỉ còn
17,8%, còn Tây Bắc chỉ còn 8,2%.

8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam
- Sự giảm sút chất lượng rừng:
Năm 1943 theo thống kê của Molăng, cả nước
có trên 14 triệu ha rừng thì loại rừng có trữ lượng
trên 150 m
3
/ha chiếm trên 10 triệu ha, trong đó rừng
tốt có trữ lượng 300 m
3
/ha chiếm 2,5 triệu ha.
Theo thống kê năm 1990, diện tích rừng có trữ
lượng trên 150 m
3
/ha cả nước chỉ còn 613 nghìn ha
(chiếm 1,8% diện tích lãnh thổ, chưa tới 6,7% diện
tích đất có rừng). Nhìn chung, rừng giàu ngày càng
giảm và rừng nghèo ngày càng tăng lên.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng

a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam
- Hiện trạng tài nguyên rừng:
Là một nước có tới 3/4 diện tích là đồi núi mà
diện tích rừng theo đầu người trung bình chỉ có 0,14
ha thấp hơn cả trị số trung bình ở Châu Á (0,4
ha/người). Trung bình diện tích rừng trên thế giới là
l,6 ha/người, cao nhất là châu Đại Dương (6,7
ha/người), Nam Mỹ (5,2 ha/người).
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam
- Hiện trạng tài nguyên rừng:
Trữ lượng gỗ giảm sút, tổng trữ lượng gỗ của
nước ta hiện nay chừng 665 triệu m
3
, trung bình gần
8,4 m
3
gỗ/người, trong đó lượng gỗ khai thác chỉ
khoảng 110 triệu m
3
, chưa đầy 1,4 m
3
gỗ/người.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
b. Bảo vệ rừng
- Diễn thế và thoái hóa rừng nhiệt đới ẩm:

+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh, nếu khai thác bất hợp lý lần một sẽ phá vỡ cấu
trúc phân tầng, thành rừng thứ sinh sau canh tác.
+ Tiếp tục khai thác bất hợp lý lần hai rừng
thứ sinh trở thành rừng thưa, cây bụi.
+ Nếu tiếp tục khai thác hoặc sử dụng phương
thức canh tác đốt rừng làm rẫy đối với rừng nguyên
sinh, thứ sinh thì rừng thưa, rừng rậm đều thành
xavan cây bụi thứ sinh hoặc đất trống đồi núi trọc.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
b. Bảo vệ rừng
- Diễn thế và thoái hóa rừng nhiệt đới ẩm:
Diễn thế thoái hóa của rừng do con người tác
động diễn ra nhanh chóng, chỉ trong vài năm những
khu rừng xanh tốt đã bị ssuy giảm trầm trọng.
Những diễn thế tự nhiên đi lên từ rừng nghèo
thành rừng giàu phải mất hàng trăm năm.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
b. Bảo vệ rừng
- Các biện pháp bảo vệ rừng:
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn, gìn giữ nguồn gen,
khai thác hợp lý đối với những khu rừng kinh tế còn
giàu gỗ. Khi khai thác phải đảm bảo tái sinh và độ
tăng trưởng của rừng, nâng cao hiệu quả sử dụng gỗ.
+ Khoanh nuôi bảo vệ nguồn gen các khu rừng
dự trữ quốc gia và vườn cấm quốc gia.

+ Khoanh nuôi và bảo vệ rừng đầu nguồn,
rừng hành lang.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng
b. Bảo vệ rừng
+ Quy hoạch bảo vệ những khu rừng phục vụ
mục đích văn hóa, nghỉ ngơi và du lịch.
+ Quy hoạch kinh doanh các khu rừng lâm
sản quý.
+ Có biện pháp chăm sóc, tu bổ đối với những
khu rừng đã bị khai thác kiệt.
+ Tăng cường giáo dục cho mọi người hiểu
biết và chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường nói
chung và luật bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng.
+ Có kế hoạch mở rộng, kiểm kê và quản lý
rừng trồng.
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
a. Đánh giá chung
- Về hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích đất của Việt Nam là khoảng 33
triệu ha, đứng thứ 58 so với các nước trên thế giới,
bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người rất
thấp, chỉ bằng khoảng l/6 mức bình quân thế giới,
đứng hàng 128 trong tổng số 205 nước trên thế giới.
Diện tích đất nông nghiệp hiện có 7 triệu ha,
chiếm 21% đất tự nhiên cả nước, bình quân chưa
đến 0,1 ha/người.

8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
a. Đánh giá chung
- Về chất lượng đất:
Theo thống kê các nhóm đất Việt Nam (1980)
thì trong số 70% diện tích đất đồi núi, tốt nhất là đất
đỏ trên bazan (chiếm 2,4 triệu ha), đất phù sa (chiếm
3,12 triệu ha) cũng với các loại đất tốt khác nữa thì
Việt Nam có khoảng 20% đất tốt, còn lại là các loại
đất có nhiều trở ngại cho sản xuất:
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
a. Đánh giá chung
+ Đất trống, đồi núi trọc: 10 triệu ha, trong đó
có 500 nghìn ha đất xói mòn, trơ sỏi đá.
+ Đất xám bạc màu: 2,5 triệu ha.
+ Đất mặn và phèn: 3,13 triệu ha.
+ Đất cát: 0,5 triệu ha.
+ Đất lầy và than bùn: 72 nghìn ha.
+ Đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn: 35
nghìn ha.
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
a. Đánh giá chung
Như vậy, ngoài gần 10 triệu ha đất trống, đồi
núi trọc, còn khoảng trên 6 triệu ha các loại đất xấu
cần được cải tạo.
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất

8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
a. Đánh giá chung
- Nhận xét chung:
Hiện nay, VN đang đứng trước một mâu
thuẫn là quỹ đất thì ít và có xu hướng ngày càng xấu
đi, còn dân số lại tăng nhanh, đông nên để đảm bảo
đủ lương thực, thực phẩm nhiều lúc buộc phải phá
rừng để mở rộng diện tích gieo trồng gây ảnh hưởng
xấu nhiều mặt đến môi trường.
Do đó, bảo vệ đất phải gắn liền với bảo vệ
rừng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong công cuộc
bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay.
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
b. Các vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất
- Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức các cấp của
Nhà nước về quản lý đất đai.
- Nắm vững vốn đất và đánh giá đúng chất
lượng đất.
- Bảo vệ đất rừng, xóa nạn du canh, du cư.
- Quản lý chặt chẽ đất nông nghiệp, mở rộng
có cơ sở khoa học kết hợp với thâm canh, luân canh
đúng quy trình.
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
b. Các vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất
- Bằng hệ thống các biện pháp tổng hợp để phủ

xanh đất trống, đồi núi trọc, góp phần cải tạo đất.
- Chống xói mòn đất bằng tổng thể các biện
pháp kỹ thuật thủy lợi, canh tác nông - lâm theo đất
dốc, giữ rừng đầu nguồn, rừng bảo vệ.
-Tăng cường cải tạo các loại đất xấu: đất bạc
màu, đất cát, đất mặn - phèn, đất úng lầy thụt.
8.2.2. Bảo vệ tài nguyên đất
8.2.
8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN
8.2.3. Bảo vệ đa dạng sinh học
a. Nhận thức chung
- Bảo vệ tài nguyên rừng nhiệt đới không phải
là một vấn đề khu vực mà đã trở thành một vấn đề
của toàn cầu. Bởi lẽ rừng nhiệt đới không những cho
một sinh khối lớn, riêng sinh khối thực vật gấp 2-3
lần rừng ôn đới (120-150 tấn/ha/năm so với 50
tấn/ha/năm) mà còn chứa đựng một nguồn gen thực -
động vật quý giá, đa dạng, đồng thời bảo đảm an
toàn sinh thái môi trường toàn cầu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×