Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp sinh kế bền vững của nông dân: Nghiên cứu trường hợp tại An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 11: 1540-1549

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(11): 1540-1549
www.vnua.edu.vn

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG
CỦA NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG
Nguyễn Minh Quang1*, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện2,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa2, Trần Thị Minh Thơ2, Lê Minh Hiếu2, Trần Thanh Tâm2
1

Trường Đại học Cần Thơ
Diễn đàn Môi trường Mekong

2
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 05.09.2022

Ngày chấp nhận đăng: 22.11.2022
TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng giải pháp sản xuất bền vững của
nơng dân ở vùng có phát thải khí nhà kính cao. Dữ liệu khảo sát được phân tích theo mơ hình hồi quy nhị thức
(SPSS 24.0). Kết quả chỉ ra ba yếu tố có thể quyết định đến sự lựa chọn các chiến lược thích ứng của nơng dân là
“khả năng tiếp cận thị trường”, “sự ổn định sinh kế hiện tại” và “tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan”
(P <0,05). Kết quả này cho thấy sự khác biệt với kết quả công bố của nhiều nghiên cứu khác, bởi các yếu tố về giới,
độ tuổi, trình độ học vấn, nguồn vốn, diện tích... khơng thể hiện sự ảnh hưởng trong mơ hình phân tích. Trên cơ sở
đó, chúng tơi khuyến nghị rằng việc đổi mới sản xuất nông nghiệp cần bắt đầu từ các giải pháp chứng minh hiệu quả


thị trường và có tính ổn định cao hơn so với mơ hình sinh kế hiện tại của nông dân. Đồng thời, cần tăng cường giáo
dục nhận thức về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững để khuyến khích nơng dân chuyển dịch sản xuất “zero
carbon” ở địa phương.
Từ khóa: Sinh kế bền vững, chuyển đổi sản xuất carbon thấp, đổi mới nông nghiệp, giảm thiểu phát thải khí nhà
kính, biến đổi khí hậu.

Factors Affecting Farmers’ Adoption of Sustainable Farming Practices
in GHG Emitting Areas: A Case Study in An Giang Province
ABSTRACT
This paper aimed at exploring critical determinants of farmers’ adoption of sustainable farming practices in
agricultural areas contributing to anthropogenic global warming. The binary logistic regression model with the help of
SPSS 24.0 shows that “market accessibility”, “stability of livelihood” and “the impact of extreme weather conditions”
had a significant influence on the farmers’ choice of low-carbon farming practices (P <0.05). These findings provide a
different understanding to current literature that concludes the impacts of age, gender, education, finance, farm size,
etc. on farmers’ adoption of climate change adaptation strategies. This paper argues that farming practices that
demonstrate market competitiveness and stability should be a natural starting point for mobilizing farmers to transition
towards a low-carbon agriculture.
Keywords: Sustainable livelihoods, low-carbon transition, agricultural innovations, GHG mitigation, climate change.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ủy ban Liờn chớnh phỵ v bin ựi khớ hờu
(IPCC) cựng các nhà khoa hõc cho rìng biến đùi
khí hêu (BĐKH) cũ bõn chỗt liờn ngnh, mang
tớnh ton cổu, nhng biu hiện và tác đûng cĀ
thể Ċ đða phāćng (Howarth & Painter, 2016;

1540

Jưrgensen & cs., 2015; Nguyễn Minh Quang,
2020). Vì vêy, ng phũ BKH cổn bớt ổu t

cỗp ỷ a phng, cĀ thể là cûng đ÷ng nơng
dân. Hõ vĂa là đøi tng chu õnh hng trc
tiờn cỵa BKH nhng ững thi cị địng gịp
phát thâi khí nhà kính (KNK) thơng qua cỏc
hoọt ỷng trững trừt, khai hoang ỗt ai, chởn


Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Thơ, Lê Minh Hiếu, Trần Thanh Tâm

nuôi, s dng phõn bún húa chỗt (Nguyen Duc
Trung & cs., 2020; USAID, 2016). Việt Nam dù
có tùng lāČng phát thâi KNK nhó nhāng đang
tëng mänh qua các nëm, trung bình 12%/nởm,
vi cng ỷ phỏt thõi CO2 mc gổn gỗp ba
lổn mc trung bỡnh cỵa th gii (O. US EPA,
2020; MONRE, 2020). Trong đị, phát thâi tĂ
lïnh vĆc nơng nghiệp chiếm gỉn 20%, chỵ xếp
sau cơng nghiệp nëng lāČng (MONRE, 2020).
Điều đáng nòi là Việt Nam cÿng đang gánh
chðu tác đûng nðng nề tĂ BĐKH. Đ÷ng bìng
sơng CĄu Long (ĐBSCL) l ni cũ nhiu tợnh
chu thit họi trc nhỗt v nghiờm trừng nhỗt
bi họn hỏn, triu cng, ma bóo, l lĀt, nāĉc
biển dång,„ Các cûng đ÷ng có trâi nghiệm ânh
hāĊng BĐKH khác nhau tüy thuûc vào điều
kiện đða lĎ nći hõ cā trý. Do đị, nưng dån cị
đûng lĆc khác nhau để đùi mĉi giâi pháp sinh kế
theo hāĉng bền vąng. Nhiều nghiên cău trên
thế giĉi và Ċ Việt Nam tờp trung phõn tớch tỏc

ỷng cỵa BKH ứi vi sinh k cỵa nụng dõn
nhng a phng thng xuyờn chu tỏc ỷng
cỵa BKH (Marie & cs., 2020; Chuong Van
Huynh & cs., 2020; Vụ Vởn Tuỗn & Lờ Cõnh
Dng, 2015). Nhng yếu tø cân trĊ sĆ lĆa chõn

giâi pháp sinh kế thớch ng cỵa cỷng ững d
tựn thng trc BKH cng c quan tõm rỗt
nhiu (Marie & cs., 2020; Dasmani & cs., 2020).
Tuy nhiên, cịn ít nghiên cău phån tích điều
ngāČc läi: các yếu tø nào quyết đðnh đến sĆ lĆa
chõn giõi phỏp sinh k bn vng cỵa nụng dõn
vựng ớt trõi nghim tỏc ỷng cỵa BKH? Thc
trọng ũ cũ õnh hāĊng thế nào đến nú lĆc đùi
mĉi nông nghiệp theo hāĉng cít giâm phát thâi
KNK nhā cam kết qùc gia tọi Hỷi ngh Thng
ợnh Cửng c khung cỵa Liờn Hp Qùc về
biến đùi khí hêu (COP26)?
Nghiên cău này nhìm xác đðnh các yếu tø
ânh hāĊng đến quyết đðnh áp dĀng giõi phỏp
sõn xuỗt cú tớnh bn vng trong bứi cõnh
BKH cỵa nụng dõn tợnh An Giang - mỷt
trong nhng a phng sõn xuỗt lỳa gọo dộn
ổu cõ nc.

2. PHNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cău này sĄ dĀng kết hČp các
phāćng pháp phån tích đðnh tính, nghiên cău
thĆc đða, nghiên cău trāĈng hČp và đánh giá
chun gia.


Hình 1. Vị trí xã Hịa Bình trong huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

1541


Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp sinh kế bền vững của nông dân: Nghiên cứu trường hợp tại An Giang

2.1. Giới thiệu nghiên cứu trường hợp
DĆa vào mĀc tiêu nghiên cău, chúng tơi
chõn xã Hđa Bình làm trāĈng hČp nghiên cău
bĊi đåy là xã thn nơng tiờu biu cỵa tợnh An
Giang (Hỡnh 1). c im dồn c, tờp quỏn canh
tỏc v trỡnh ỷ sõn xuỗt cỵa nông dân trong xã
cÿng đðc trāng vĉi các đða phāćng khác trong
vùng Tă giác Long Xun. Xã có diện tích
22,25km2, trong ũ cũ gổn 1,543ha ỗt nụng
nghip vi tựng din tớch gieo trững l 2,526ha.
Quy mụ dõn sứ cỵa xó là 19.606 ngāĈi (nëm
2020), trong đò sø dån trong đû túi lao đûng là
11,481 ngāĈi và phỉn lĉn lao đûng trong lïnh
vĆc nơng nghiệp (65,8%). Hột đûng tr÷ng trõt
là thế mọnh cỵa xó. Trững trừt vứn c xem l
lùnh vc vĂa dễ tùn thāćng trāĉc thiên taibiến
đùi möi trāĈng, läi vĂa cị địng gịp hàng đỉu về
lāČng KNK trong nơng nghip. c im canh
tỏc v trỡnh ỷ sõn xuỗt nụng nghip cỵa xó
Hủa Bỡnh cng tng ững vi nhiu xó khác
trong tỵnh An Giang và mût sø tỵnh lân cên: đûc
canh cây lúa sang kết hČp rau màu, cåy ën trỏi,

chởn nuửi; phng thc sõn xuỗt truyn thứng
v ang dổn áp dĀng cć giĉi hóa; hä tỉng nơng
thưn đang đāČc đỉu tā để trĊ thành xã nơng
thơn mĉi. Kết q phúng vỗn sõu nụng dõn
(n = 13) v chuyờn gia đða phāćng (n = 11) xác
nhên xã Hịa Bình và khu vĆc Tă giác Long
Xuyên không phâi đøi mðt vĉi cỏc vỗn BKH
thng thỗy nh nc bin dõng, xõm nhêp
mðn, hän hán, níng nịng. Thay vào đị, thĈi tiết
täi xã khá ưn hđa. Lÿ lĀt cÿng đāČc kiểm sốt
triệt nh h thứng ờ bao khộp kớn. Cỏc vỗn
mửi trng gõy lo ngọi nhiu nhỗt ồy
chớnh l ơ nhiễm mưi trāĈng, sāćng mùi, māa
trái müa, suy thối ỗt ai
2.2. Bng hi iu tra h gia ỡnh, c mẫu
và quy trình khảo sát
Để thu thêp các thơng tin phc v ỏnh giỏ
vỗn nghiờn cu, bõng húi c xây dĆng bao
g÷m hai phỉn chính: (i) các thơng tin liên quan
đến đðc điểm nhân khèu hõc và sinh kế cỵa
ngi dõn v (ii) cỏc cõu húi giýp xỏc nh các
yếu tø ânh hāĊng đến quyết đðnh lĆa chõn các
giâi phỏp thớch ng cỵa nụng dõn. Bõng húi cú
trừng tõm xoay quanh 13 biến đûc lêp và mût

1542

biến phĀ thuûc. Các biến đûc lêp đāČc lĆa chõn
dĆa trên kế thĂa kt quõ cỵa cỏc nghiờn cu
cụng bứ trong v ngoi nc cũ tớnh n tớnh

phự hp vi c im cỵa đða bàn nghiên cău
(mĀc 2.3). Biến phĀ thuûc đāČc xác đðnh là việc
nông dân áp dĀng phāćng thăc canh tác bền
vąng (chõn 1 nếu hû gia đình chõn thĆc hiện ớt
nhỗt mỷt trong cỏc giõi phỏp thớch ng v 0
khụng có lĆa chõn nào). Thang đo và giâ thuyết
ânh hāĊng cỵa cỏc yu tứ c trỡnh by trong
bõng 1.
Hoọt ỷng nghiên cău thĆc đða diễn ra vào
tháng 3 và 5/2022 vi s hỳ tr cỵa Trung tõm
Khuyn nụng tợnh An Giang và cán bû xã.
Phāćng pháp chõn lĆa méu ngéu nhiên đāČc
thĆc hiện để khâo sát dĆa trên danh sách cung
cỗp bi cỏn bỷ a phng, nhng õm bõo cõn
bỡng về các yếu tø giĉi và lội hình sinh kế.
Tùng sø phiếu khâo sát thu đāČc là 160 phiếu.
Kết quâ có 133 méu quan sát hČp lệ đāČc sĄ
dĀng trong phân tích (83,2%).
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn sinh kế bền vững của nông dân
Nhiều nghiên cău gỉn đåy đã kết ln rìng
quyết đðnh áp dĀng giõi phỏp sinh k bn vng
cỵa nụng dõn b chi phøi bĊi nhiều yếu tø vĉi các
măc đû khác nhau, nhā giĉi tính (Marie & cs.,
2020; Mersha & Van Laerhoven, 2016; Dang &
cs., 2019), sø lāČng ngāĈi phĀ thuûc trong mût
gia đình (Belay & cs., 2017; Gbetibouo, 2009), đû
túi và kinh nghim sõn xuỗt cỵa chỵ hỷ (Vừ
Vởn Tuỗn & Lê Cânh Dÿng, 2015; Dang & cs.,
2019), tùng diện tích ỗt sõn xuỗt v nhờn thc

v bin ựi khớ hờu (Marie & cs., 2020; Belay &
cs., 2017; Maddison, 2007), thu nhêp (Marie &
cs., 2020; Pour & cs., 2018; Kuang & cs., 2020)
v trỡnh ỷ hừc vỗn cỵa chỵ hỷ (Dasmani & cs.,
2020; Belay & cs., 2017). Mût sø nghiên cău
cÿng cho thỗy vic hp tỏc vi vin nghiờn cu
v doanh nghiệp, chính sách hú trČ chuyển đùi
nơng nghiệp và khâ nởng tip cờn nguữn vứn hỳ
tr sõn xuỗt cng cũ thể ânh hāĊng đến việc
nông dân áp dĀng các sinh kế bền vąng
(Ndamani & Watanabe, 2016; Marie & cs.,
2020; Dang & cs., 2019; Yang & cs., 2021). DĆa
trên kết quâ khâo sát Ċ xã Hịa Bình, chúng tơi
cho rìng tác ỷng cỵa cỏc hin tng thi tit


Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Thơ, Lê Minh Hiếu, Trần Thanh Tâm

cĆc oan, s khụng ựn nh cỵa sinh k hin tọi
v khâ nëng tiếp cên thð trāĈng cÿng cò thể là
các yếu tø ânh hāĊng cỉn xem xét. Bâng 1 trình
bày thông tin về các yếu tø ânh hāĊng đến quyết
đðnh la chừn sinh k bn vng cỵa nụng dõn,
mụ tõ thang đo và các giá trð đāČc mã hóa.
2.4. Phân tích số liệu
Trong nghiên cău này, phāćng pháp thøng
kê mơ tâ đāČc sĄ dĀng để xác đðnh tỵ lệ phỉn
trëm v tổn suỗt cỵa cỏc yu tứ nh nhồn khốu
hừc, c im sinh k cỵa c dồn xó Hủa Bỡnh.

Mụ hình h÷i quy logistic nhð phån cÿng đāČc sĄ
dĀng để kiểm tra møi quan hệ giąa 13 yếu tø có

thể õnh hng n vic ỏp dng giõi phỏp sõn
xuỗt bn vng cỵa nụng dõn. Cỏc tớnh toỏn v
phồn tớch ny đều sĄ dĀng SPSS phiên bân 24.
Để hän chế ânh hng cỵa yu tứ a cỷng
tuyn trong mử hỡnh, chýng töi cÿng đã sĄ dĀng
møi tāćng quan khöng đøi xăng Spearman. Kt
quõ cho thỗy cỏc mứi tng quan u cú hệ sø
tāćng quan r < ±0,35, chỵ có hai biến có møi
tāćng đến 0,40. DĆa theo Bhandari & cs. (2018);
Tesfahunegn & cs. (2016), chúng tơi kết ln
rìng giąa các biến đûc lêp khơng có møi quan hệ
đa cûng tuyến. Do đị, khưng cỉn lội khói mơ
hình yếu tø nào trāĉc khi thĆc hiện phân tích
h÷i quy logistic nhð phân.

Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sinh kế bền vững của nông dân
Các yếu tố ảnh hưởng
(kí hiệu tên biến)

Mơ tả thang đo

Giá trị được mã hóa

Giả thuyết về
sự tác động của yếu tố

Giới tính (GEN)


Giới tính của người tham gia khảo sát

Nam = 1, nữ = 2

+ hoặc -

Tuổi (AGE)

Tuổi của người tham gia khảo sát

Dưới 30 = 1
Từ 30-45 = 2
Từ 45-60 = 3
Trên 60 = 4

+ hoặc -

Thu nhập hộ gia đình (INC)

Tổng thu nhập của hộ gia đình trong
một năm

Đơn vị là triệu đồng

+ hoặc -

Trình độ học vấn (EDU)

Bậc học mà người được khảo sát đã

hoàn thành

Tiểu học = 1
Trung học cơ sở = 2
Trung học phổ thông = 3
Cao đẳng/đại học = 4
Sau đại học = 5
Mù chữ = 6

+ hoặc -

Số người phụ thuộc (DEP)

Số người phụ thuộc trong hộ gia đình
được khảo sát

Người

+ hoặc -

Tác động của các hiện
tượng thời tiết cực đoan
(IMPT)

Nhận thức của người dân về sương
muối, mưa trái mùa… đe dọa đến hiệu
quả sản xuất

Có = 1, không = 2


+ hoặc -

Sự không ổn định của sinh
kế hiện tại (STAB)

Người được khảo sát có nhận thức về
thực trạng bất ổn của sinh kế hiện tại
thể hiện qua rủi ro mất mùa hoặc lợi
nhuận không ổn định

Có = 1, khơng = 2

-

Tổng diện tích đất sản xuất
(LAND)

Diện tích đất canh tác nơng nghiệp của
gia đình

Hectare

+ hoặc -

Chính sách hỗ trợ chuyển
đổi nơng nghiệp (POL)

Nơng hộ có nhận được hỗ trợ chuyển
đổi nơng nghiệp từ các chính sách


Có = 1, khơng = 2

+ hoặc -

Khả năng tiếp cận thị
trường (MAR)

Nơng dân có nhận thức về cơ hội thị
trường của loại hình sản xuất

Có = 1, khơng = 2

+ hoặc -

Nhận thức về biến đổi khí
hậu của nơng dân (AWA)

Người được khảo sát có nhận thức về
biến đổi khí hậu

Có = 1, khơng = 2

+ hoặc -

Khả năng liên kết với viện
nghiên cứu và doanh
nghiệp (CON)

Khả năng liên kết với viện nghiên cứu
và doanh nghiệp của nơng dân


Có = 1, không = 2

+ hoặc -

Khả năng tiếp cận nguồn
vốn hỗ trợ sản xuất (FUND)

Nơng dân có thể tiếp cận nguồn vốn hỗ
trợ sản xuất

Có = 1, khơng = 2

+ hoặc -

1543


Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp sinh kế bền vững của nông dân: Nghiên cứu trường hợp tại An Giang

2.5. Đánh giá chuyên gia
Do giĉi hän ngn lĆc nghiên cău và nhąng
khị khën trong khi thu thờp d liu liờn quan
n sinh k cỵa nụng dõn, chúng tôi sĄ dung
phāćng pháp đánh giá chuyên gia (Structured
Expert Judgement). Phāćng pháp này đāČc sĄ
dĀng rûng rãi khi dą liệu cæn thiết cho bð thiếu
hĀt (Abigail & Roger, 2018; Maestas, 2018).
Trong nghiên cău này, chúng tôi thiết kế khâo
sát v phúng vỗn sồu ứi vi 13 nụng dõn l

thnh viên các tù chăc đoàn thể cć sĊ, 3 cán bỷ
quõn lý cỗp huyn, 5 cỏn bỷ xó v 3 giâng viên
thủc Đäi hõc An Giang và Đäi hõc Cỉn Thć có
am hiểu về đða bàn nghiên cău và có kinh
nghiệm nghiên cău Ċ lïnh vĆc liên quan. Nûi
dung phóng vỗn sồu v ỏnh giỏ chuyờn gia
xoay quanh cỏc vỗn m nghiờn cu ny
cờp: tớnh bn vng cỵa sinh kế hiện täi Ċ xã Hịa
Bình, thĆc träng mưi trāĈng và BĐKH, các rào
cân khiến nông dân trong vùng khú chuyn ựi
sang cỏc giõi phỏp sõn xuỗt tiờn tin và ý kiến
đøi vĉi kết quâ nghiên cău. Hoät đûng này đāČc
thĆc hiện trong khn khù hûi thâo cûng đ÷ng
thơng bỏo kt quõ nghiờn cu v lỗy ý kin
tham vỗn täi UBND xã Hịa Bình ngày
28/7/2022 dāĉi sĆ hú trČ cỵa S Nụng nghip v
Phỏt trin nụng thụn tợnh An Giang.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm sinh kế và ngun lc sinh k
Dồn c xó Hũa Bỡnh chỵ yếu phân bø trên
đê ngën lÿ ven sưng, phía sau v xung quanh
nh l ỗt sõn xuỗt. Cỏc ờ ngởn lÿ cÿng địng
vai trị là mäng lāĉi giao thơng nơng thôn, xen
kẽ là hệ thøng cøng điều tiết nāĉc vào kờnh nỷi
ững. Kt quõ khõo sỏt cho thỗy cú bứn lội
hình sinh kế phù biến Ċ xã Hịa Bình, g÷m tr÷ng
lúa, tr÷ng cåy ën q, tr÷ng rau màu và chën
ni. Đa phỉn các nơng hû chõn kết hČp hai lội
hình, nhā kết hČp tr÷ng cåy ën quâ và tr÷ng rau

màu (33,1%) hoðc tr÷ng lúa kết hČp cåy ën quâ
(25,6%). Trong đị, tr÷ng lúa và tr÷ng cåy ën q
là hai lội hình sinh kế phù biến đāČc ngāĈi dân
lĆa chõn nhiều nhỗt, chim tợ l lổn lt l
52,6% v 65,4%. Din tích tr÷ng lúa trung bình

1544

1,2 ha/hû và diện tích tr÷ng cåy ën q là
0,8 ha/hû. Diện tích tr÷ng cåy ën quâ cÿng đang
mĊ rûng do các hû tr÷ng lúa thu nhờp thỗp ang
chuyn ựi sang. Loọi cõy trững chớnh gữm cam,
nhón, xoi v sổu riờng.
Tợ l nam gii l chỵ hỷ xó Hũa Bỡnh rỗt
cao (76%). Thc trọng ny cÿng phü hČp vĉi bøi
cânh vën hòa Ċ đða phāćng - nći mà bình đỵng
giĉi trong sĊ hąu tā liệu sõn xuỗt (ỗt ai v ti
sõn gớn lin) v ọi diện pháp lt cịn hän chế.
Về đû túi, có gỉn 71% sứ chỵ hỷ thuỷc nhúm cú
ỷ tuựi vng trong sõn xuỗt (t 30-60 tuựi), k
n l nhúm chỵ hỷ trờn 60 tuựi (25,6%) v cũn
lọi l cỏc chỵ hỷ di 30 tuựi. Tuy nhiờn, hn 1/3
sứ chỵ hỷ trờn tuùi lao đûng và sø ngāĈi trẻ
tham gia vào kinh t nụng thụn mc thỗp lọi
l phõn ỏnh xu hāĉng thiếu hĀt sĆ kế thĂa
trong lao đûng nông nghiệp. ồy l thc trọng
chung cỵa BSCL, bi th h tr cò cć hûi hõc
têp tøt hćn thāĈng lĆa chõn làm việc phi nơng
nghiệp Ċ các khu đư thð thay vì quay tr v quờ
hng tip tc sõn xuỗt nụng nghiệp.

Phỉn lĉn các hû có trung bình tĂ 4-7 thành
viên (77,44%) vĉi sø lāČng lao đûng chính trung
bình tĂ 2-4 ngāĈi (chiếm 95,5%). Điều này cÿng
lý giâi cho thĆc träng ngu÷n thu nhêp khá đa
däng Ċ khu vĆc nghiên cău: gỉn 71% các hû
tham gia khâo sát đều có ít nhỗt hai nguữn thu
nhờp. Cú 20% sứ hỷ tham gia khâo sát cho biết
khưng cị ngāĈi phĀ thủc trong gia đình. Các hû
gia đình đều có kinh nghiệm låu nëm trong quỏ
trỡnh sõn xuỗt vi 65,4% sứ hỷ cũ trờn 10 nëm
áp dĀng lội hình sinh kế hiện täi. Tuy vờy,
chỗt lng lao ỷng trong nụng nghip phõn
ỏnh mỷt thỏch thc ln. Gổn 50% chỵ hỷ trong
mộu khõo sỏt mi hồn thành bêc tiểu hõc, kế
đến là 29,3% cị trình đû trung hõc cć sĊ, 15%
hoàn thành bêc trung hõc phù thưng, trình đû
đäi hõc chiếm tỵ lệ dāĉi 3%, còn läi là mù chą
(3%). Đåy là rào cân lĉn trong việc vên đûng
chuyển đùi sang các mơ hình sân xuỗt bn vng,
thõn thin mửi trng. Mc dự kt quõ khõo sỏt
cng cho thỗy nhng nụng dõn cú hừc vỗn cao tó
ra nëng đûng hćn trong tìm kiếm giâi pháp mi
cho sinh k cỵa mỡnh bỡng cỏch chuyn t trững
lỳa hiu quõ thỗp v d chu tỏc ỷng bi thi
tit cĆc đoan sang tr÷ng vāĈn. Nhāng phāćng
thăc và hiệu quâ sõn xuỗt cỵa hừ vộn da vo


Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Thơ, Lê Minh Hiếu, Trần Thanh Tâm


việc s dng nhiu phõn bún v thuức tr sõu
do ỗt đai trong đê bao ngën lÿ ngày càng suy
thoái. NhĈ s ựn nh v iu kin sõn xuỗt v
ớt chu tỏc ỷng cỵa thi tit cc oan nờn thu
nhờp t hoọt ỷng sõn xuỗt nụng nghip khỏ
cao, ọt trung bỡnh 167,3 triệu đ÷ng/hû/nëm.
Hệ thøng chính sách nơng nghiệp - nơng
thơn cỵa tợnh An Giang khỏ a dọng, gữm Ngh
nh 62, Quyết đðnh 915, Chāćng trình “Nưng
thơn mĉi”, Quyết đðnh 30 và các chāćng trình
tín dĀng hČp tác xã. Điểm chung cỵa cỏc chớnh
sỏch ny l hỳ tr ti chớnh cho nơng dân và hČp
tác xã trong đỉu tā ăng dĀng cụng ngh/giõi
phỏp sõn xuỗt mi. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch
ny cú nhng bỗt cờp khin c hỷi tip cờn khú
khởn: quy trỡnh thỵ tc v chng t phc tọp
khũ ỏp ng, họn mc hỳ tr nhú, ứi tng th
hng chỵ yếu là nhąng nưng dån cị điều kiện
kinh tế khá giâ do u cỉu đøi ăng về vøn.
Chāćng trình nưng thưn mĉi nhąng nëm qua
giúp câi thiện ngn vøn vêt chỗt xó Hũa
Bỡnh. Khoõng 43% sứ hỷ t ỏnh giá cò điều
kiện søng tøt, thể hiện Ċ quyền sĊ hu ỗt ai,
nh ca kiờn cứ, in sinh hoọt v nc sọch
c tip cờn ổy ỵ theo nhu cổu, cỏc phāćng
tiện và trang bð gia dĀng phĀc vĀ cuûc søng ổy
ỵ. Hn 32% chỵ hỷ cho rỡng tỡnh hỡnh ti
chớnh cỵa hừ ó d dõ hn trc ồy. Cỏc hỷ


ny có ngn tiết kiệm sïn sàng cho đỉu tā đùi
mĉi sõn xuỗt m khụng phõi i vay mn. Tuy
vờy, hổu hết các hû nơng dân gỉn nhā khưng
ăng dĀng máy múc v trang thit b cụng ngh
trong sõn xuỗt m chỵ yu da vo phng tin
sõn xuỗt truyn thứng thử sć. Gỉn 70% sø hû
cho biết khơng có nhu cỉu ăng dĀng máy móc và
các giâi pháp cơng nghệ mĉi. Ngun nhân bao
g÷m thiếu hiểu biết về máy móc, cơng nghệ
(38%) dén đến khó tiếp cên và sĄ dĀng hiệu quâ
đāČc máy móc; thiếu niềm tin vào hiệu quâ kinh
tế (14,3%) và đðnh kiến “ngäi đùi mĉi” (44,4%)
do chāa tĂng thỗy ai ỏp dng a phng. Chợ
cũ hn 30% hû gia đình cị nhu cỉu ăng dĀng
máy móc, giâi phỏp cụng ngh mi vo trong sõn
xuỗt. c trng cỏc hỷ ny l ỷ tuựi lao ỷng
tr, cú hừc vỗn cao hćn và tiếp cên thāĈng xuyên
vĉi thông tin.
Thách thăc lĉn trong ngn vøn xã hûi
chính là nưng dån chāa cò sĆ hČp tác vĉi các
viện nghiên cău và doanh nghip. Kt quõ
phúng vỗn sõu vi cỏn bỷ quõn lý cỗp huyn
v UBND xó Hũa Bỡnh cho thỗy nguyờn nhân là
do thiếu doanh nghiệp nơng nghiệp hột đûng
trên đða bàn tỵnh, “xung đût lČi ích” giąa nơng
dân và doanh nghip trong hp tỏc sõn xuỗt,
khũ thay ựi nhờn thc v tờp quỏn sõn xuỗt
cỵa nụng dõn theo yờu cổu chỗt lng mi

Bng 2. Kt qu phõn tớch hi quy logistic nhị phân

Hệ số

S.E

Wald

P-value

Odds ratio

GEN

Tên biến

-0,350

0,490

0,510

0,475

0,705

AGE

0,061

0,264


0,054

0,817

1,063

INC

0,000

0,001

0,114

0,736

1,000

EDU

-0,160

0,182

0,777

0,378

0,852


DEP

-0,043

0,162

0,069

0,792

0,958

AWA

0,000

0,284

0,000

1,000

1,000

STAB

-1,106

0,487


5,153

0,023*

0,331

LAND

0,000

0,000

0,315

0,575

1,000

POL

0,917

0,477

3,686

0,055

2,501


MAR

-0,914

0,442

4,279

0,039*

0,401

IMPT

-1,380

0,433

10,173

0,001

0,252

CON

-0,077

0,474


0,026

0,872

0,926

FUND

0,367

0,521

0,496

0,481

1,444

Constant

4,557

2,197

4,302

0,038*

95,254


Ghi chú: *: P <0,05; S.E: Sai số chuẩn.

1545


Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp sinh kế bền vững của nông dân: Nghiên cứu trường hp ti An Giang

Nh vờy, nguữn lc sinh k cỵa nơng dân
xã Hđa Bình đã câi thiện đáng kể. Tuy nhiờn,
hoọt ỷng sõn xuỗt hin tọi cỵa nửng dồn ang
bỷc lû nhiều thách thăc: phāćng thăc canh tác
läc hêu, gåy suy thối mưi trāĈng ngày càng lĉn,
ngāĈi dån khưng quan tồm n la chừn giõi
phỏp sõn xuỗt bn vng dự cỏc nguữn vứn sinh
k hin tọi cỵa hừ cho phộp. Phæn tiếp theo sẽ
làm rõ các yếu tø ânh hāĊng n vic la chừn
ựi mi sõn xuỗt cỵa nụng dõn.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
sinh kế bền vững của nơng dân
Kết q phân tích h÷i quy logistic nhð phân
đāČc sĄ dĀng để xác đðnh ânh hāĊng cỵa 13 bin
ỷc lờp n cỏc quyt nh la chừn sinh k bn
vng cỵa nụng dõn (Bõng 2). Trong ũ, kim
nh omnibus cỵa cỏc h sứ mụ hỡnh cú k quâ
2 = 26,67 và P = 0,01; Kiểm tra Hosmer và
Lemeshow có kết quâ 2 = 5.032, df = 8,
P = 0,754 và giá trð Pseudo R2 bao g÷m Cox và
Snell R2 = 0,182; Nagelkerke R2 = 0,247. Các giá
trð này chỵ ra rìng có møi quan hệ giąa các biến
đûc lêp và biến phĀ thủc cị Ď nghïa thøng kờ.

Tuy rỡng giỏ tr cỵa Nagelkerke R2 chợ l 0,247,
nhng chýng tưi cho rìng mơ hình h÷i quy
logistic nhð phân phân ânh sĆ phù hČp vĉi thiết
kế nghiên cău.
Kết quâ phõn tớch hữi quy cho thỗy cú 3
trong sứ 13 biến đûc lêp đāČc xem xét có sĆ ânh
hāĊng đến khõ nởng la chừn cỏc chin lc
thớch ng cỵa nụng hû, bao g÷m là “khâ nëng tiếp
cên thð trāĈng”, “sĆ khụng ựn nh sinh k hin
tọi v tỏc ỷng cỵa cỏc hin tng thi tit cc
oan (P <0,05). Dỗu õm trong cût hệ sø và các
giá trð odd ratio nhó hn 1 cho thỗy ba yu tứ ny
tỏc ỷng tợ l nghch lờn la chừn giõi phỏp thớch
ng cỵa nụng dân. Các yếu tø cịn läi khơng có
ânh hāĊng đến quyt nh cỵa nụng dõn v sinh
k cỵa hừ (P >0,05). C th, kt quõ cỵa mụ hỡnh
chợ ra rỡng khâ nëng tiếp cên thð trāĈng có tác
đûng tiêu cĆc n vic la chừn giõi phỏp
thớch ng cỵa nụng hỷ (Coeficient = -0,914,
p-value = 0,039, Odd ratio = 0,401). Điều này có
nghïa là nhąng nơng hû có khâ nëng tiếp cờn th
trng d dng hn cũ xỏc suỗt chuyn ựi chin

1546

lc sinh k thớch ng thỗp hn 0,401 lổn so vĉi
nhąng nơng hû gðp khị khën trong tiếp cên thð
trāĈng. Kt quõ phúng vỗn sõu nụng dõn (n = 13)
v đánh giá chuyên gia cÿng xác nhên điều này.
Nông dân xã Hịa Bình cho biết hõ nhên thăc rõ

sĆ thiếu bn vng v rỵi ro sc khúe cỵa phng
thc sõn xuỗt hin tọi, nhng hừ s khửng ựi
mi hoc chuyn ựi sang mụ hỡnh khỏc nu vỗn
ổu ra sõn phèm khöng đâm bâo”.
Thð trāĈng và möi trāĈng quyết đðnh n s
ựn nh cỵa sinh k. Khi nhu cổu th trāĈng
thay đùi hoðc giá câ không ùn đðnh, nông dân
phâi thay đùi mùa vĀ hc mơ hình sinh kế để
ăng phị. Trong khi đị, såu bệnh, thiên tai, ơ
nhiễm mưi trāĈng, biến đùi thĈi tiết,... cÿng đe
dõa sĆ ùn đðnh sinh k. Mụ hỡnh phõn tớch hữi
quy cho thỗy s ùn đðnh sinh kế” cò tác đûng
tiêu cĆc đến quyết nh thớch ng cỵa nụng
hỷ (Coeficient = -1,106; p-value = 0,023;
Odd ratio = 0,331). Nhąng nơng hû có sinh kế
khơng ựn nh cú xỏc suỗt thay ựi sinh k cao
hn 0,331 lỉn so vĉi nhąng nơng dân có sinh kế
ùn đðnh. Kết quâ này cÿng tāćng đ÷ng vĉi kết
quâ khâo sỏt v phúng vỗn sõu tọi xó Hũa Bỡnh:
trờn 65% sø hû gią ùn đðnh sinh kế trên 10 nëm,
gæn 35% sø hû chỵ thay đùi mùa vĀ 1 lỉn (tĂ lúa
sang cåy ën trái) trong 10 nëm qua. Điều này
đāČc nơng dân lý giâi là do ít chðu ânh hng cỵa
BKH, th trng ổu ra thuờn li nờn vic
chuyn đùi hay áp dĀng các chiến lāČc sinh kế
mĉi là khụng cổn thit. Kt quõ phồn tớch cng
cho thỗy rỡng bin ỷc lờp tỏc ỷng cỵa cỏc hin
tng thi tit cĆc đoan” cị tác đûng tỵ lệ nghðch
lên lĆa chõn sinh k bn vng cỵa nụng dõn
(Coeficient = -1,380; p-value = 0,001; Odd

ratio = 0,252). Nói cách khác, nhąng nơng dân
khơng có nhên thăc về các hiện tāČng thĈi tiết
cĆc oan cũ xỏc xuỗt khụng la chừn chuyn ựi
giõi phỏp sõn xuỗt thớch ng cao hn 0,252 lổn so
vi ngi có nhên thăc về thĈi tiết cĆc đoan.

4. THẢO LUẬN
Mðc dù đùi mĉi sinh kế theo hāĉng bền
vąng là yêu cổu cỗp thit trong bứi cõnh BKH,
khụng phõi cỏc giõi pháp bền vąng nào cÿng
phù hČp và đāČc nông dân chỗp nhờn. Nụng dõn


Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Thơ, Lê Minh Hiếu, Trần Thanh Tâm

Ċ nhąng khu vĆc khác nhau cò đûng lĆc, quan
điểm và la chừn khỏc nhau ứi vi vic ựi mi
sõn xuỗt. Hæu hết các nghiên cău thĆc hiện Ċ
các vùng bð õnh hng cỵa BKH kt luờn
ỷ tuựi, gii, trỡnh ỷ hừc vỗn, quy mử gia ỡnh,
din tớch canh tỏc, thu nhêp, nhên thăc về biến
đùi khí hêu là nhąng yu tứ cú õnh hng phự
bin nhỗt khõ nởng ỏp dng giõi phỏp sõn
xuỗt thớch ng cỵa nụng dõn (Marie & cs., 2020;
Vụ Vởn Tuỗn & Lờ Cõnh Dng, 2015; Dang &
cs., 2019). Tuy nhiên, kết quâ phân tích d liu
bờn trờn cho thỗy xó Hũa Bỡnh, cỏc yếu tø trên
khơng thể hiện tác đûng rõ ràng, ít nhỗt l v
mt thứng kờ. Thay vo ũ, khõ nởng tiếp cên

thð trāĈng”, “sĆ ùn đðnh về sinh kế” và tỏc ỷng
cỵa cỏc hin tng thi tit cc oan l 3 yu tứ
cú õnh hng quyt nh nhỗt. Kt quõ này lý
giâi thách thăc vì sao nơng dân hiểu rõ s thiu
bn vng trong giõi phỏp sinh k cỵa hừ (nhā gia
tëng ö nhiễm, thiếu bền vąng trāĉc các cú søc...),
nhāng khị tĂ bó để chuyển đùi sang phāćng án
bền vng hn. Khi ổu ra cỵa mựa v c tiờu
th dễ dàng trên thð trāĈng và khi têp quán canh
tác đã ùn đðnh nhiều nëm, trĊ nên quen thủc,
nơng dân sẽ khó lịng tĂ bó để đỉu tā vào mư
hình hoc phng thc sõn xuỗt mi, nhỗt l cỏc
giõi phỏp mi lọ m hừ cha thỗy rừ hiu quõ.
iu ny càng trĊ nên khị khën hćn đøi vĉi các
cûng đ÷ng cị đðnh kiến và kiến thăc hän chế về
máy móc, công nghệ. Rào cân này sẽ cân trĊ nông
hû áp dng bỗt k chin lc thớch ng no vo
thúi quen canh tỏc cỵa hừ (Marie & cs., 2020;
Esham & Garforth, 2013).
Tuy nhiên, nghiên cău vén còn mût vài hän
chế. Thă nhỗt, kt quõ khõo sỏt da trờn c
mộu nhú do giĉi hän về ngn lĆc nghiên cău.
Thêm vào đị, mût sø phiếu khâo sát thu về có
nhąng điểm yếu khơng phù hČp sĄ dĀng cho
phån tích, nhā dą liệu khưng ổy ỵ hoc thụng
tin cung cỗp thiu tớnh kim chng. iu ny
cng cho thỗy khũ khởn khỏch quan trong
nghiờn cu liờn quan n sinh k v cỏc vỗn
nhờn thc cỵa nụng dõn bi hừ cú tõm lý e ngọi
chia sẻ thưng tin liên quan đến gia đình. Để

khíc phĀc điều này, chýng töi đã sĄ dĀng
phāćng pháp đánh giá chuyên gia để bù sung dą
liệu và phĀc vĀ kiểm chăng chéo kết quâ phân

tích (xem mĀc 2.5). Thă hai l giỏ tr cỵa
Nagelkerke R2 cũn thỗp (xa giỏ tr 1). Chúng tơi
cho rìng giá trð này có thể đāČc câi thiện nếu
nghiên cău trong tāćng lai câi thiện đāČc cċ
méu. Thă ba là nghiên cău chỵ mĉi đāČc thĆc
hiện Ċ đða bàn mût xã điển hình. Mðc dù kết quõ
cỵa phng phỏp nghiờn cu trng hp nh
vờy cng cũ th c chỗp nhờn khỏi quỏt
húa, theo George & Bennett (2005) và Feagin &
cs. (1991), nhāng chýng töi cho rìng cỉn thêm
các nghiên cău trong tāćng lai Ċ các a phng
cựng bứi cõnh gia tởng c s cỵng cø cho các
kết luên trong nghiên cău này.

5. KẾT LUẬN
Nghiên cu ny cung cỗp c s cho thỗy
rỡng s ựn đðnh về sinh kế”, “khâ nëng tiếp cên
thð trāĈng” và tỏc ỷng cỵa cỏc hin tng thi
tit cc oan cũ tác đûng tiêu cĆc đến việc
chuyển đùi giâi pháp thích ng cỵa nụng dõn.
Cỏc yu tứ ny hổu nh khửng c ghi nhờn
trong rỗt nhiu nghiờn cu gổn ồy vứn thĆc
hiện Ċ nhąng khu vĆc chðu ânh hāĊng thāĈng
xuyên bĊi BĐKH (Marie & cs., 2020; Mersha &
Van Laerhoven, 2016; Dang & cs., 2019; Belay
& cs., 2017; Pour & cs., 2018; Kuang & cs.,

2020; Ndamani & Watanabe, 2016; Yang & cs.,
2021). Trng hp nghiờn cu tọi xó Hũa Bỡnh
cho thỗy khi mụ hỡnh sõn xuỗt cỵa nửng dồn ó
ựn nh, ớt khi chðu ânh hāĊng bĊi BĐKH và
đæu ra đāČc tiêu thĀ thn lČi trên thð trāĈng
thì nưng dån ít cị ỷng lc ựi mi. iu ny
cng c cỵng cứ khi hõ ít tiếp cên thơng tin về
BĐKH và phát triển bền vąng. Đåy chính là
nhąng yếu tø cân trĊ nơng dân áp dĀng chiến
lāČc sinh kế bền vąng Ċ nći cị phát thâi KNK
cao nhā An Giang. Chính vì vêy, nò đðt ra thách
thăc cho việc vên đûng đùi mĉi sõn xuỗt nhỡm
ọt mc tiờu cớt giõm phỏt thõi KNK trong
nụng nghip m Chớnh phỵ ó cam kt tọi
COP26. Cỏc yếu tø cân trĊ nông dân áp dĀng
chiến lāČc sinh kế bền vąng nhên diện trong
nghiên cău này có thể xem l xuỗt phỏt im
xõy dng giõi phỏp sỏt thĆc tế đða phāćng.
Chúng tơi khuyến nghð rìng việc đùi mi nụng
nghip nhng vựng ớt tỏc ỷng cỵa BKH cổn
bớt ổu bỡng cỏc mụ hỡnh sõn xuỗt giõm phỏt

1547


Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp sinh kế bền vững của nông dân: Nghiên cứu trường hợp tại An Giang

thâi có thể chăng minh đāČc tiềm nëng về thð
trāĈng và sĆ ùn đðnh lĉn hćn các mử hỡnh hin
cú cỵa nửng dồn. Sau cỹng, tởng cng giáo dĀc

nhên thăc về BĐKH và phát triển bền vąng
cÿng cỉn đāČc āu tiên để nơng dân hiểu rìng hõ
có thể địng gịp thế nào trong củc chiến chøng
BĐKH Ċ đða phāćng.

LỜI CẢM ƠN
Bài báo này là mût phæn trong kết q
nghiên cău “Đánh giá khâ thi mơ hình làng
tn hồn thích ăng biến đùi khí hêu tỵnh An
Giang” do Diễn đàn Möi trāĈng Mekong phøi
hČp vĉi Viện Nghiên cău Kinh tế tn hồn và
các đøi tác thĆc hiện. DĆ án đāČc tài trČ mût
phỉn bĊi SĊ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng
thơn tỵnh An Giang. Nhóm tác giâ xin câm ćn
chính quyền đða phāćng và nưng dån xã Hịa
Hình đã tham gia địng gịp thưng tin trong hột
đûng nghiên cău thĆc đða. Đðc biệt câm ćn đến
lãnh đäo và cán bû Trung tâm Khuyến nơng
tỵnh An Giang đã Nhịm tác giâ hú trČ thiết thĆc
trong suøt thĈi gian nghiên cău.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abigail C. & Roger C. (2018). Expert Elicitation:
Using the Classical Model to Validate Experts’
Judgments. Review of Environmental Economics
and Policy. 12: 113-132. doi: 10.1093/reep/rex022.
Belay A., Recha J.W., Woldeamanuel T. & Morton J.F.
(2017). Smallholder farmers’ adaptation to climate
change and determinants of their adaptation
decisions in the Central Rift Valley of Ethiopia.

Agriculture & Food Security. 6(1): 24. doi:
10.1186/s40066-017-0100-1.
Bhandari G., Atreya K., Yang X., Fan L. & Geissen V.
(2018). Factors affecting pesticide safety
behaviour: The perceptions of Nepalese farmers
and retailers. Science of The Total Environment.
631-632: 1560-1571. doi: 10.1016/j.scitotenv.
2018.03.144.
Chuong Van Huynh, Quy Ngoc Phuong Le, Mai Thi
Hong Nguyen, Phuong Thi Tran, Tan Quang
Nguyen, Tung Gia Pham, Linh Hoang Khanh
Nguyen, Loan Thi Dieu Nguyen & Ha Ngan Trinh
(2020). Indigenous knowledge in relation to climate
change: adaptation practices used by the Xo Dang
people of central Vietnam. Heliyon. 6(12): e05656.
doi: 10.1016/j.heliyon.2020.e05656.

1548

Dang H. L., Li E., Nuberg I. & Bruwer J. (2019).
Factors influencing the adaptation of farmers in
response to climate change: A review. Climate and
Development. 11(9): 765-774.
Dasmani I., Darfor K.N. & Karakara A.A.W. (2020).
Farmers’ choice of adaptation strategies towards
weather variability: Empirical evidence from the
three agro-ecological zones in Ghana. Cogent
Social Sciences. 6(1): 1751531.
Esham M. & Garforth C. (2013). Agricultural adaptation
to climate change: insights from a farming

community in Sri Lanka. Mitigation and adaptation
strategies for global change. 18(5): 535-549.
Feagin J.G., Orum A.M. & Sjoberg G. (1991). A Case
for the Case Study. In The University of North
Carolina Press.
Gbetibouo G.A. (2009). Understanding farmers’
perceptions and adaptations to climate change and
variability: The case of the Limpopo Basin, South
Africa. Intl Food Policy Res Inst. 849.
George A.L. & Bennett A. (2005). Case Studies and
Theory Development in the Social Sciences. In
MIT Press.
Howarth C. & Painter J. (2016). Exploring the science policy interface on climate change: The role of the
IPCC in informing local decision-making in the
UK. Palgrave Communications. 2(1): 1-12.
Jörgensen K., Jogesh A. & Mishra A. (2015). Multilevel climate governance and the role of the
subnational level. Journal of Integrative
Environmental Sciences. 12(4): 235-245.
Kuang F., Jin J., He R., Ning J. & Wan X. (2020).
Farmers’ livelihood risks, livelihood assets and
adaptation strategies in Rugao City, China. Journal
of environmental management. 264: 110463.
Maddison D. (2007). The perception of and adaptation
to climate change in Africa. CEEPA Discussion
Paper 10. Centre for Environmental Economics
and Policy in Africa. University of Pretoria.
doi: />Maestas C. (2018). Expert Surveys as a Measurement
Tool: Challenges and New Frontiers. In The
Oxford Handbook of Polling and Survey Methods.
Oxford

University
Press.
doi:
10.1093/
oxfordhb/9780190213299.013.13.
Marie M., Yirga F., Haile M. & Tquabo F. (2020).
Farmers’ choices and factors affecting adoption of
climate change adaptation strategies: evidence from
northwestern Ethiopia. Heliyon. 6(4): e03867.
Mersha A.A. & Van Laerhoven F. (2016). A gender
approach to understanding the differentiated
impact of barriers to adaptation: responses to
climate change in rural Ethiopia. Regional
Environmental Change. 16(6): 1701-1713. doi:
10.1007/s10113-015-0921-z.


Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Phạm Ngọc Thiện,
Huỳnh Thị Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Thơ, Lê Minh Hiếu, Trần Thanh Tâm

MONRE (2020). Báo cáo kỹ thuật đóng góp do quốc
gia tự quyết định của Việt Nam (cập nhật 2020).
Truy cập từ />uploads/2020/10/ndc-cap-nhat_baocaokythuat_
Final.pdf ngày 29/08/2022.
Ndamani F. & Watanabe (2016). Determinants of
farmers’ adaptation to climate change: A micro
level analysis in Ghana. Scientia Agricola. 73: 201208. doi: 10.1590/0103-9016-2015-0163.
Nguyen Duc Trung, Nguyen Trung Thang, Le Hoang
Anh, Babu T.S.A. & Sebastian L. (2020).
Analysing the challenges in implementing

Vietnam’s Nationally-Determined Contribution
(NDC) in the agriculture sector under the current
legal, regulatory and policy environment. Cogent
Environmental
Science.
6(1):
1792670.
doi: 10.1080/23311843.2020.1792670.
Nguyễn Minh Quang (2020). Quản trị khí hậu ở Việt
Nam: Những vấn đề cần xem xét? Tạp chí Khoa
học và Cơng nghệ Việt Nam. 5A: 25-29.
O. US EPA. (2020). Sources of Greenhouse Gas
Emissions. Retrieved from
/ghgemissions/sources-greenhouse-gas-emissions
on August 19, 2022.
Pour M.D., Barati A.A., Azadi H. & Scheffran J.
(2018). Revealing the role of livelihood assets in

livelihood
strategies:
Towards
enhancing
conservation and livelihood development in the
Hara Biosphere Reserve, Iran. Ecological
Indicators. 94: 336-347.
Tesfahunegn G.B., Mekonen K. & Tekle A. (2016).
Farmers’ perception on causes, indicators and
determinants of climate change in northern
Ethiopia: Implication for developing adaptation
strategies. Applied Geography. 73: 1-12. doi:

10.1016/j.apgeog.2016.05.009.
USAID (2016). Greenhouse Gas Emissions in Vietnam.
Retrieved from />default/files/asset/document/Vietnam%20Fact%20
Shet%20-%20rev%2010%2007%2016_Final.pdf
on August 17, 2022.
Võ Văn Tuấn & Lê Cảnh Dũng (2015). Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở Đồng
bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nơng nghiệp & phát
triển nơng thơn. Tạp chí Nơng nghiệp & phát triển
nơng thơn. 6: 3-10.
Yang B., Feldman M.W. & Li S. (2021). The Status of
Family Resilience: Effects of Sustainable
Livelihoods in Rural China. Social Indicators
Research. 153(3): 1041-1064. doi: 10.1007/
s11205-020-02518-1.

1549



×