Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 9: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại ngày nay và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 31 trang )



a) QĐ của các nhà tư tưởng trước Mác về GC & ĐTGC
Thời cổ đại:
 Khổng tử: XH = Quân tử + Tiểu nhân; Chủ trương bảo
vệ lợi ích cho tầng lớp quý tộc.
 Lão tử: Chủ trương bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nơng nơ.
 Mặc tử: XH = Sĩ + Nơng + Cơng + Thương; Địi bình
đẳng cho các tầng lớp.
 Upanisát: XH = Tăng lữ + Vương cơng… + Bình dân +
Nơ lệ.
 Platơng: XH = Triết gia + Chiến binh + Bình dân; Bất
bình đẳng tài sản  xung đột XH.
 Aríxtốt: XH = Cầm quyền thống trị + Bị trị & nô lệ.


Nhận xét: Các quan niệm về GC & ĐTGC thời này rất
đơn giản, chất phác.


Thời Phục hưng và cận đại
 T.Morơ, T.Campanenla, G.G.Rútxô…:
GC khác nhau có quyền lực & địa vị khác nhau
ĐTGC, bất cơng trong XH có ngun nhân trong sự phát
triển kinh tế, trong hình thức sở hữu.

 X.Ximơng:
Quyền sở hữu là tiêu chuẩn phân biệt XH, là cơ sở của
thượng tầng kiến trúc của XH;
XH = Nhà kh. học + Chủ sở hữu + Người khơng có sở hữu
ĐTGC là sản phẩm của XH áp bức, nhằm xác lập trật tự XH


phù hợp với lợi ích GC, là ĐT giữa tư sản & quý tộc; giữa
hữu sản & vô sản.

 Ph.Ghiđô, Ô.Chiêry, Ph.Minhê:

XH có nhiều GC. Thay đổi quan hệ tài sản  Thay đổi quan
hệ GC & chế độ chính trị.
GC hình thành dựa vào con đường vũ lực, nơ dịch. ĐTGC
tạo nên nội dung chủ yếu của lịch sử.

 Nhận xét: “Thuyết ĐTGC không phải do Mác, mà do giai
cấp tư sản trước Mác sáng tạo ra”.


b) Quan điểm tư sản hiện nay về GC & ĐTGC
 Phủ nhận hịan tồn lý luận GC & ĐTGC; vì:
 GC khơng là hiện tượng phổ biến, ĐTGC khơng là quy
luật chung của mọi XH → Lý luận GC là sai lầm.
 Quan hệ sở hữu đã thay đổi → khơng cịn GC vơ sản →
ĐTGC là vơ nghĩa.

 “Bác bỏ” cơ sở kinh tế của GC đi tìm cơ sở sinh học,
hay tâm lý của GC
 Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế xuất
hiện 2 quan điểm sai lầm về ĐTGC:
 Quan điểm hữu khuynh coi thường, buông lỏng, xem
nhẹ vấn đề GC & ĐTGC
 Quan điểm tả khuynh đề cao quá mức tầm quan trọng
của vấn đề GC & ĐTGC


 Nhận xét: Vấn đề GC & ĐTGC rất phức tạp, các nhà
tư tưởng tư sản ln xun tạc hay che đậy nó.


 “Cịn về phần tơi thì tơi khơng có cơng lao là đã phát
hiện ra sự tồn tại của các GC trong XH hiện đại, cũng
khơng phải có cơng lao là đã phát hiện ra cuộc đấu tranh
giữa các GC với nhau. Các nhà sử học tư sản trước tôi
rất lâu đã trình bày sự phát triển lịch sử của cuộc ĐTGC
đó, cịn các nhà kinh tế học tư sản thì đã trình bày sự giải
phẩu kinh tế của các GC. Cái mới mà tôi đã làm là chứng
minh rằng:
1) Sự tồn tại của các GC chỉ gắn với những giai đọan
phát triển lịch sử nhất định của sản xuất,
2) ĐTGC tất yếu sẽ dẫn đến chun chính vơ sản,

3) Bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ
tiến tới thủ tiêu mọi GC và tiến tới XH khơng có
GC”.

(C.Mác, Thư gửi Iơxíp Vâyđơmaiơ ngày 5-3-1852).


a) Giai cấp
 Quan niệm
 “Người ta gọi là GC, những tập đoàn người to lớn khác
nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SXXH nhất
định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường
thường các quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với các TLSX, về vai trò của họ trong tổ chức

LĐXH, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ
và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
GC là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập
đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ KT - XH
nhất định”.
(V.I.Lênin).


 GC gắn liền với một hệ thống SX nhất định và có địa vị
khác nhau trong hệ thống SX đó. Địa vị này do các
QHSX quyết định. Vì vậy, GC khác nhau có:
 QH khác nhau đối với việc sở hữu TLSX;
 Vai trò khác nhau trong tổ chức, quản lý lao động XH;
 Phương thức & quy mô thu nhập của cải XH khác nhau.

 Địa vị khác nhau của GC là cơ sở của QH bóc lột GC;
thực chất QH GC trong XH đối kháng là QH bóc lột.

Nguồn gốc:
 LLSX  Phân công LĐ  Năng suất LĐ  Sản
phẩm thặng dư tương đối  Chế ñộ tö hữu  GC.

Kết cấu:
 GC đối kháng và các giai tầng trung gian;
 GC cơ bản và GC không cơ bản;
Sự xung đột của các GC cơ bản sẽ dẫn đến ÑTGC.


b)Đấu tranh giai cấp

 Quan niệm
“ĐTGC là ĐT của một bộ phận nhân dân này chống một
bộ phận khác, cuộc ĐT của quần chúng bị tước các
quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn đặc quyền đặc
lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc ĐT của những người
công nhân làm thuê hay những người vô sản chống
những người hữu sản hay GC tư sản”.

 Nguyên nhân & nguồn gốc
Nguyên nhân: Sự xung đột về lợi ích (KT) giữa các GC.
Nguồn gốc: Mâu thuẫn giữa LLSX mới & QHSX cũ (PTSX)

 Các hình thức cơ bản
ĐT kinh tế
ĐT chính trị
ĐT tư tưởng


 Vai trò của ĐTGC trong XH có GC đối kháng - “Lịch sử XH loài
người từ khi có GC đến nay là lịch sử ĐTGC”. ĐTGC là động
lực phát triển chủ yếu của XH có GC.
 Lónh vực Kinh tế
Thời bình: LLSX
Thời chiến (CMXH xảy ra): QHSX  LLSX
 Lónh vực Chính trị
Thời bình: Đời sống CT
Thời chiến (CMXH xảy ra): KTTT  CSHT
 Lónh vực Tư tưởng
Thời bình: Đời sống TT - VH
Thời chiến (CMXH xảy ra): HTT  Tồn tại XH


 ĐTGC  Chun chính VS – cơng cụ xố bỏ chế độ tư hữu
và GC, xây dựng CNCS. (Điều kiện tiên quyết là phải tạo ra
được LLSX phát triển rất cao cùng với sự trưởng thành vượt bậc
của con người tạo ra một năng suất lao động XH rất cao).


“Tư tưởng chủ đạo của ‘Tuyên ngôn’ là: trong mọi
thời đại LS, sản xuất KT & cơ cấu XH - cơ cấu này
tất yếu phải do sản xuát KT mà ra,- cả hai cái đó cấu
thành cơ sở của LS ch.trị & LS tư tưởng của thời đại
ấy; do đó (từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên
thủy tan rã) toàn bộ LS là LS đấu tranh GC”…
“nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đã đến một giai
đoạn mà GC bị bóc lột & bị áp bức (tức là GC VS)
không còn có thể tự giải phóng ra khỏi tay GC bóc
lột & áp bức mình (tức là GC TS) được nữa, nếu
không đồng thời & vónh viễn giải phóng toàn thể XH
khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi cuộc đấu tranh
GC”. (Mác & ngghen)


c)Đấu tranh của GC vô sản trong điều kiện mới hiện nay
Điều kiện mới
 Liên Xô và Đông u sụp đổ  LL cách mạng bất lợi chia
rẽ, mất đoàn kết, suy yếu, LL phản cách mạng có lợi
tuyên truyền xuyên tạc lý luận GC & ĐTGC
 CNTB có những điều chỉnh, thay đổi để thích nghi tiếp
tục phát triển; mâu thuẫn GC (TS-VS) tạm thời được xoa
dịu.

 Cuộc CM KH-CN diễn ra mạnh mẽ  LLSX phát triển
mạnh mẽ  nền KT tri thức & XH thông tin ra đời  Sự
phân hóa giai - tầng trong XH  MT giữa LLSX & QHSX
TBCN gay gắt, phức tạp, khó nhận biết  Những kết luận
vội vàng: không còn GCVS, ĐTGC lỗi thời,…
 Thực tế cho thấy, xung đột giữa tư bản lao động, phân
cực giàu nghèo, phân hóa thu nhập, xung đột dân tộc,
khu vực, cộng đồng… đã tạo nên sự bất ổn trong XH


Nội dung mới
 ĐT giữa lao động &ø tư bản (ở các nước TBCN phát triển);
 ĐT của nhân dân lao động (các nước đang phát triển & các nước
XHCN) chống chủ nghóa đế quốc & các thế lực phản động
quốc tế, vì độc lập dân tộc & CNXH, & vì lợi ích chân
chính của mình;
 Trọng tâm của cuộc ĐT của GCVS tên toàn thế giới là ĐT
vì độc lập dân tộc & CNXH chống các thế lực phản động,
đế quốc chủ nghóa đang ráo riết thực hiện “diễn biến hòa
bình” (lật đổ chế độ XHCN mà không cần chiến tranh).

Hình thức mới
 Vẫn tồn tại 3 HT cơ bản (ĐTKT, ĐTCT & ĐTTT) nhưng vận dụng
uyển chuyển, lồng ghép vào các hình thức đấu tranh
khác. Không được cường điệu hóa dẫn đến cục bộ, không
đoàn kết được các LL hòa bình, dân chủ, tiến bộ; đồng
thời cũng không được chủ quan, thỏa hiệp, mất cảnh giác
làm cho LL cách mạng rơi vào thế bị động, phân liệt.



a) Đặc điểm GC & QH GC ở VN hiện nay
 Điều kiện mới
 Nước ta quá độ lên CNXH từ một nền KT kém phát triển,
SX nhỏ, thủ công phân tán là chủ yếu, bỏ qua chế độ
TBCN, mới xây dựng (chưa hoàn thiện) nhà nước của dân,
do dân, vì dân,… để đạt mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” phải phát
triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần, tiến hành CNH
& HĐH đất nước, hội nhập KT thế giới (nền KT TBCN), phải
xây dựng & bảo vệ tổ quốc XHCN,…
 Những biến đổi to lớn về KT–XH trong những năm qua 
cơ cấu, vị trí, mối QH giữa các giai-tầng ở XH ta thay
đổi.
 Lợi ích cơ bản, lâu dài của các GC thống nhất với lợi ích
dân tộc.
 Cuộc ĐTGC (ĐT giữa 2 con đường) gắn với ĐT bảo vệ độc lập
dân tộc, chống nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển.


 Nên KT nhiều TP  kết cấu GC đa dạng (có cả tầng lớp TS)
 mâu thuẫn giữa tầng lớp làm thuê với tầng lớp TS;
mâu thuẫn giữa xu hướng phát triển tự giác lên CNXH
và xu hướng tự phát lên CNTB (MT giữa GC VS + nhân dân LĐ
với tầng lớp TS). Do tầng lớp TS không thống trị chính trị &
KT nên MT này chỉ là MT trong nội bộ nhân dân.
 KT tư bản tư nhân là bộ phận không thể thiếu trong nền
KT nhiều TP; Tầng lớp TS có vai trò tích cực phát triển
KT, thực hiện CNH & HĐH đất nước; Lợi ích hợp pháp
của tầng lớp TS thống nhất với lợi ích chung của cộng
đồng dân tộc (GC công nhân & nhân dân LĐ)

 QH giữa GC công nhân & nhân dân LĐ với tầng lớp TS
là QH vừa hợp tác (thực hiện mục đích chung của cả dân tộc)
vừa đấu tranh (chống khuynh hướng tiêu cực, bảo thủ, lạc hậu).
 Không mơ hồ, buông lỏng vấn đề GC & ĐTGC, nhưng
cũng không cường điệu nó.


 Nội dung mới
 ĐT nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, XH
công bằng, dân chủ, văn minh”; phát triển nền KT thị
trường định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH & HĐH đất nước, bảo vệ các nhân tố XHCN, chống
lại các yếu tố tự phát TBCN; xây dựng CNXH đi đôi với
bảo vệ tổ quốc XHCN, bảo vệ chính quyền nhân dân &
pháp chế XHCN, ĐT chống âm mưu “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù địch; gìn giữ & phát huy các giá trị
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại….
 Hình thức mới
 Sử dụng nhiều hình thức ĐT khác nhau vừa mềm dẻo vừa
kiên quyết (bao gồm cả giáo dục, tuyên truyền, vận động; cả hành
chính, trấn áp bạo lực).
 Phải tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân LĐ và
các lực lượng XH tiến bộ ủng hộ độc lập dân tộc & CNXH
trong mặt trận dân tộc thống nhất, dưới sự lãnh đạo của
Đảng để tiến hành đấu tranh.



a) Khái niệm dân tộc & sự hình thành dân tộc
 Khái niệm “Dân tộc”

 Dân tộc – tộc người - chỉ các cộng đồng người nói chung
trong lịch sử (bộ lạc, bộ tộc,…)
 Dân tộc – quốc gia dân tộc - là hình thức cộng đồng
người ổn định, bền vững, được hình thành trong lịch sử
lâu dài, trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, về lãnh thổ,
về kinh tế, về văn hóa & tâm lý, tính cách (phân biệt với
bộ lạc, bộ tộc, chủng tộc).
 Cộng đồng về ngôn ngữ,
 Cộng đồng về lãnh thổ,
 Cộng đồng về kinh tế,
 Cộng đồng về văn hóa & tâm lý, tính cách.


 Các thành viên trong cộng đồng DT có chung những lợi
ích chính đáng khách quan, gắn liền với LS hình thành &
tồn tại của DT, nhưng khơng xâm phạm đến lợi ích của
các DT khác (lợi ích DT): Quyền tồn tại & những điều
kiện để tồn tại như một DT hiện đại; chủ quyền quốc gia,
độc lập DT, độc lập về kinh tế, gìn giữa & phát triển ngơn
ngữ, văn hóa, bản sắc của DT,…

Sự hình thành DT
 Sự hình thành các DT ở các nước Tây Âu thường gắn liền
với sự hình thành & phát triển của PTSX TBCN.
 “Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy (mở rộng SX, xóa bỏ tình trạng
phân tán về TLSX, về tài sản và về dân cư) là sự tập trung về chính trị.
Những địa phương độc lập, liên kết với nhau hầu như chỉ bởi các quan hệ
liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì
đã được tập hợp lại thành một DT thống nhất, có một chính phủ thống nhất,
một lợi ích DT thống nhất mang tính GC và một hàng rào thuế quan thống

nhất” [Mác-ngghen]

 Sự hình thành các DT ở các nước ph.Đơng thường gắn
liền với q trình đấu tranh cải tạo tự nhiên & bảo vệ sự
tồn tại của DT mình.


b) Quan hệ giữa giai cấp & dân tộc trong lịch sử
QH GC-DT là QH nổi bậc trong XH và là QH về lợi ích
DT gồm nhiều GC; Lợi ích DT & lợi ích GC khơng
hịan tịan thống nhất với nhau; về cơ bản:
Lợi ích của GC thống trị CM phù hợp với lợi ích của DT.
Lợi ích của GC thống trị PĐ xung đột với lợi ích của DT.

GC tác động đến DT
Mọi vấn đề DT đều được giải quyết theo quan điểm GC.
GC cơ bản, thống trị quyết định tính chất, xu hướng,
ph.triển của DT & quan hệ giữa các DT.
GC thống trị phản động thường lôi kéo cả DT vào thực
hiện mục tiêu GC của mình (đưa đến tình trạng DT này đi
áp bức DT khác).
Áp bức GC là nguyên nhân sâu xa của áp bức DT;


 Muốn xóa bỏ tình trạng DT này áp bức DT khác phải xóa
bỏ tình trạng áp bức GC;
 Trong cách mạng giải phóng DT, vấn đề GC lãnh đạo,
vấn đề liên minh GC là những vấn đề trọng yếu.

DT tác động đến GC

 Vấn đề DT là vấn đề quan trọng của CM vô sản;
 Áp bức DT tác động mạnh mẽ đến áp bức GC, & làm sâu
sắc thêm áp bức GC;
 CM giải phóng DT là một bộ phận của CM giải phóng
GC;

 Xóa bỏ áp bức DT giúp xóa bỏ áp bức GC.

“Vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đòan
kết lại”


c) Vấn đề DT & quan hệ GC - DT trong thời đại hiện nay
 Đặc trưng thời đại hiện nay
 CM KH-CN xảy ra mạnh mẽ, rộng khắp  LLSX phát
triển như vũ bão  Quốc tế hóa, XH hóa các kết cấu GC,
các QH GC-DT…
 CNXH ở LX & Đông Âu sụp đổ  CNTB tạm thời chiếm
ưu thế  áp đặt một trật tự TG bất bình đẳng giữa các DT
 CNXH & phong trào giải phóng DT tiếp tục đấu tranh, đổi
mới để thích nghi & tồn tại.
 Cả TG trở thành một thị trường thống nhất với cơ cấu
TBCN; các nước đế quốc, các tập đoàn TB lớn, các Cty
xuyên quốc gia lủng đoạn.

 Vấn đề DT & QH GC - DT
 Thời đại hiện nay – thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
 Hầu hết các DT trên TG đều đã giành được độc lập DT;
nhưng do nghèo nàn, lạc hậu mà họ vẫn bị lệ thuộc về kinh
tế & chính trị vào các nước đế quốc TBCN.

 CNĐQ duy trì h.thức áp bức GC-DT rất tinh vi → Muốn
xóa bỏ triệt để áp bức GC-DT phải xóa bỏ CNTB-ĐQ.


 Vấn đề GC gắn liền với vấn đề DT độc lập → Đấu tranh để
giải phóng các DT ra khỏi sự áp bức, bóc lột của CNĐQ &
các tập đồn tư bản lớn.
 Vấn đề DT (bình đẳng giữa các DT, giải phóng DT) tác động
mạnh đến cuộc đấu tranh của GC cơng nhân & nhân dân
LĐ vì sự nghiệp giải phóng CN & xây dựng CNXH. Yếu tố
DT trong QH với GC, trong sự ph.triển XH vận động theo
hai xu hướng:
 Giảm vai trò nhân tố DT và sự khác biệt giữa các DT;
tăng giao lưu, phụ thuộc giữa các DT
 Tích cực: Mở rộng hợp tác quốc tế về KT, VH, KH, GD,…
 Tiêu cực: Coi thường bản sắc VH của các DT, độc lập &
chủ quyền quốc gia DT, áp đặt giá trị ‘Phương Tây’, thực
hiện chủ nghĩa đế quốc mới,…

 Tăng vai trò nhân tố DT và khẳng định bản sắc DT
 Tích cực: Coi trọng độc lập DT, thúc đẩy phong trào giải
phóng DT, ch.nghĩa yêu nước, ch.nghĩa DT tiến bộ ph.triển
 Tiêu cực: Dễ rơi vào chủ nghĩa DT hẹp hòi, cực đoan, bài
ngoại,…


a) Nhân lọai, lợi ích của nhân loại & vấn đề nhân lọai
 Nhân lọai là cộng đồng người sống trên trái đất hàng triệu
năm nay, không phân biệt chủng tộc, DT, GC, tơn giáo,…
 Lợi ích NL bao gồm tất cả điều kiện & quá trình khách

quan, mọi nhân tố đảm bảo cho NL tồn tại tại & phát triển.
 Vấn đề NL là vấn đề liên quan đến sự tồn tại của cả lòai
người, đòi hỏi sự hợp tác của toàn NL mới giải quyết được.
 Bảo vệ mơi trường,
 Chống chiến tranh hạt nhân,
 Phịng chống thiên tai, dịch bệnh
 Phát triển dân số,
 giải phóng dân tộc, bình đẳng cho con người, ….


a) Quan hệ GC và NL
Lợi ích GC chi phối lợi ích NL.
 GC khác nhau có địa vị XH khác nhau nên nhìn nhận và
giải quyết các vấn đề NL không giống nhau; về cơ bản:
 GC tiên tiến, cách mạng có lợi ích phù hợp với lợi ích NL,
giải quyết các vấn đề NL theo xu hướng tích cực.
 GC bảo thủ, phản động có lợi ích đối lập với lợi ích NL, giải
quyết các vấn đề NL theo xu hướng tiêu cực.

 GC công nhân (sản phẩm của PTSX TBCN, đại diện cho
LLSX tiên tiến, XH hóa cao) mang bản chất cách mạng &
có tính quốc tế có lợi ích GC phù hợp với lợi ích NL giải
quyết đúng đắn các vấn đề NL hiện nay (không sa vào chủ
nghĩa DT cực đoan, chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩa cực quyền
nước lớn).
 Cuộc đấu tranh của GC cơng nhân vì lợi ích của mình,
gắn liền với cuộc đấu tranh vì dân chủ, bình đẳng, tự do,
gắn liền với phong trào giải phóng DT, đó cũng là vì lợi
ích NL.


Khi nào NL cịn tồn tại thì mới cịn tồn tại của GC


×