Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Phân tích quy trình bán hàng và đề xuất nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 95 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH BÁN HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO
HIỆU QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: Đặng Thị Kim Oanh

Lớp

: D17QT04

Khoá

: 2017- 2021

Ngành

: Quản trị kinh doanh

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Hồng Quyên

Bình Dƣơng, tháng 11/2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích quy trình bán hàng và đề xuất nâng


cao hiệu quả bán hàng tại công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam” là cơng trình
nghiên cứu của cá nhân Tơi dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S. Nguyễn Hồng
Quyên, chƣa đƣợc cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Việc
sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy
định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin
đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu
tham khảo của luận văn.
Sinh viên
Đặng Thị Kim Oanh

ii


LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo này đạt kết quả tốt , em đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, hƣớng
dẫn và giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc,
chân thành, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá
nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên
cứu đề tài.
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này trƣớc hết em xin gửi đến
quý thầy,cô giáo trong khoa Kinh Tế trƣờng Đại học Thủ dầu Một lời cảm ơn
chân thành.
Đặc biệt, em xin gửi đến cô Nguyễn Hồng Qun, ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này lời cảm
ơn sâu sắc nhất.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp từ q thầy cơ.

iii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ................................................ viii
PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................. 1
1. Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 1
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 1
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài. ............................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng .................................................... 2
6. Bố cục của đề tài ....................................................................................... 2
PHẦN B: NỘI DUNG ...................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ BÁN HÀNG ............... 3
1.1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ..................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm bán hàng........................................................................ 3
1.1.2. Khái niệm hiệu quả bán hàng ........................................................ 3
1.1.3. Mục tiêu của bán hàng ................................................................... 3
1.1.4. Vai trò của bán hàng ...................................................................... 4
1.1.4.1. Đối với nền kinh tế ...................................................................... 4
1.1.4.2. Đối với doanh nghiệp ................................................................. 4
1.1.5. Sơ đồ quy trình bán hàng của doanh nghiệp ............................... 5
iv


1.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 7
1.2.1. Tổng qt các cơng trình nghiên cứu ........................................... 7
1.2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước ...................................... 7

1.2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước ...................................... 9
1.2.2. Các bài học kinh nghiệm .............................................................. 10
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
JAC VIỆT NAM ............................................................................................. 11
2.1. THƠNG TIN KHÁI QT .................................................................. 11
2.2. TĨM LƢỢC Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ......... 11
2.3. TẦM NHÌN, MỤC TIÊU, NGUYỆN VỌNG, SỨ MỆNH VÀ GIÁ TRỊ
CỐT LÕI CỦA CÔNG TY .......................................................................... 12
2.4. CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ................................... 12
2.5. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT
NAM ............................................................................................................ 13
2.3.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................... 13
2.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phịng ban ............................... 14
2.3.3. Tình hình nhân sự ......................................................................... 18
2.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG 3 -5 NĂM ...................................................................................... 19
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH BÁN HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT
NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
JAC VIỆT NAM ............................................................................................. 22
3.1. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN Ô
TÔ JAC VIỆT NAM .................................................................................... 22

v


3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT NAM .................................................................... 27
3.2.1. Sản phẩm ....................................................................................... 27
3.2.2. Giá .................................................................................................. 29
3.2.3. Phân phối ....................................................................................... 29

3.2.4. Xúc tiến .......................................................................................... 29
3.3. ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT NAM .................................................................... 31
3.3.1 Mục tiêu .......................................................................................... 32
3.3.1.1 Mục tiêu kinh doanh .................................................................. 32
3.3.1.2. Mục tiêu phát triển thương hiệu ............................................... 32
3.3.2. Khảo sát thị trƣờng....................................................................... 32
3.3.2.1. Thị trường mục tiêu .................................................................. 32
3.3.2.2. Khách hàng mục tiêu ................................................................ 32
3.3.3. Môi trƣờng kinh doanh ................................................................ 33
3.3.3.1. Môi trường vĩ mô ...................................................................... 33
3.3.3.1.1 Kinh tế ................................................................................. 33
3.3.3.1.2. Nhân khẩu học .................................................................... 33
3.3.3.1.3. Tự nhiên .............................................................................. 33
3.3.3.1.4. Cơng nghệ ........................................................................... 34
3.3.3.1.5. Chính trị - pháp luật............................................................ 34
3.3.1.1.6. Văn hóa - xã hội ................................................................. 34
3.3.3.2. Mơi trường vi mô ...................................................................... 35
3.3.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh .............................................................. 35
3.3.3.2.2. Khách hàng ......................................................................... 36
3.3.3.2.3. Sản phẩm thay thế .............................................................. 37

vi


3.3.3.3. Ma trận SWOT .......................................................................... 38
3.3.4. Nguồn nhân lực ............................................................................. 40
3.3.4.1. Năng lực lực lượng bán hàng ................................................... 41
3.3.4.2. Chương trình huấn luyện .......................................................... 42
3.3.4.3. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá ...................................... 43

3.4.5. Chiến lƣợc/ chiến thuật ................................................................ 47
3.4.5.1. Chiến lược sản phẩm ................................................................ 47
3.4.5.2. Chiến lược giá .......................................................................... 47
3.4.5.3. Chiến lược phân phối ............................................................... 48
3.4.5.4. Chiến lược xúc tiến ................................................................... 48
3.4.6. Tài chính ........................................................................................ 49
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ..................................................... 50
4.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
JAC VIỆT NAM .......................................................................................... 50
4.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ GIAI
ĐOẠN TỪ NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2021 JAC VIỆT NAM ....................... 50
4.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ........................................... 51
4.3.1. Nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp................................... 51
4.3.2. Nâng cao năng lực Marketing ..................................................... 51
4.3.3. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng ................................ 52
PHẦN C: KẾT LUẬN .................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54
Tài liệu trong nƣớc .......................................................................................... 54

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1: Sơ đồ quy trình bán hàng tại doanh nghiệp .............................................. 5
Hình 2: Logo công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam............................................. 11
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty cổ phần ơ tơ JAC Việt Nam .................... 14
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam .................... 18
Hình 5: Cơ cấu nhân sự theo tổ chức ................................................................... 19
Hình 6 : Quy trình bán hàng tại cơng ty cổ phần ơ tơ JAC Việt Nam ................. 22
Hình 7: Tình hình phát triển ngành ô tô năm 2018_2019 tại Việt Nam .............. 36


Bảng 1: Danh sách nghành nghề kinh doanh ...................................................... 13
Bảng 2: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2017 đến 2019 ............................. 20
Bảng 3: Bảng đánh giá nhân viên ....................................................................... 44

viii


PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh nghiên cứu
Trong bối cảnh đất nƣớc đổi mới, kinh tế ngày càng phát triển và hội
nhập ra bên ngoài, sự cạnh tranh đối với các doanh nghiệp ngày càng lớn. Các
doanh nghiệp phải cố gắng đƣa những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất đến với
ngƣời tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ để nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Có rất nhiều yếu tố giúp doanh
nghiệp có thể thành cơng và phát triển. Trong đó bán hàng là một trong những
yếu tố có vai trị rất to lớn . Đặc biệt trong tình hình nền kinh tế Việt Nam
chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập thì
hoạt động này càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Việc có một quy trình
bán hàng đúng đắn, hợp lý sẽ giúp việc mua bán kinh doanh sản phẩm công ty
đến khách hàng nhanh nhất, gọn nhất và tốn chi phí và thời gian hơ. Một
doanh nghiệp có thể có cơng nghệ hiện đại, chất lƣợng dịch vụ tốt, cơ sở hạ
tầng vững mạnh nhƣng thiếu không thể đƣa đƣợc sản phẩm của mình nhanh
tới khách hàng thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng
đƣợc lợi thế cạnh tranh, bởi vì chính những quy trình bán hàng hợp lý, những
hoạt động bán hàng phù hợp mới có thể giúp sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp bán ra một cách nhanh hơn, thuận tiện hơn. Giúp ngƣời tiêu dùng có
niềm tin hơn sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và ngày càng mở
rộng hơn trên thị trƣờng .
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về các hoạt động bán hàng cũng nhƣ quy trình bán

hàng trong một danh nghiệp diễn ra nhƣ thế nào. Em chọn đề tài: “ Phân tích
quy trình bán hàng và đề xuất nâng cao hiệu quả bán hàng tại cơng ty Cổ phần
Ơ tơ JAC Việt Nam” qua đó có thể đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
quy trình bán hàng và hiệu quả bán hàng tại công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qt
Phân tích quy trình bán hàng và đề xuất nâng cao hiệu quả bán hàng tại
công ty Cổ phần Ô tô JAC Việt Nam
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý thuyết về bán hàng
- Phân tích thực trạng quy trình bán hàng và các hoạt động bán hàng tại
cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
1


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình bán hàng và
các hoạt động bán hàng tại cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng quy trình bán hàng và các hoạt động bán hàng
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Công ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài này đƣợc nghiên cứu dựa trên các lý thuyết về quản trị chất lƣợng.
Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp, sƣu tầm, thu thập thơng tin và
phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc nhƣ sách, báo, internet
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng
- Về mặt khoa học
Luận văn hệ thống hóa các kiến thức về nâng cao hiệu quả bán hàng trong
doanh nghiệp

- Về mặt thực tiễn
Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về hiệu
quả bán hàng của công ty Cổ phần ô tô JAC Công Việt Nam, trên cơ sở phân
tích các yếu tố liên quan đến mơi trƣờng bên trong, bên ngồi, đối thủ cạnh
tranh.
Những kiến nghị trong đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng
lực vốn có và phát triển ổn định lâu dài.
6. Bố cục của đề tài
Chƣơng 1: Tổng quan các lý thuyết về bán hàng
Chƣơng 2: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
Chƣơng 3: Phân tích quy trình bán hàng và các hoạt động bán hàng tại
cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
Chƣơng 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao các hoạt động bán hàng tại
cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam

2


PHẦN B: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ BÁN HÀNG
1.1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1.1. Khái niệm bán hàng
Theo quan niệm cổ điển: “Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi
sản phẩm hay dịch vụ của ngƣời bán chuyển cho ngƣời mua để đƣợc nhận lại
từ ngƣời mua tiền, vật phẩm hoăc giá trị trao đổi đã thỏa thuận”.
Bán hàng là một q trình mang tính cá nhân trong đó ngƣời bán tìm hiểu,
khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ƣớc muốn của ngƣời mua
nhằm thực hiện quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của hai bên. (James.M.Comer,
1995)

Bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trƣờng. Bán hàng đƣợc định
nghĩa là việc tiếp xúc mang tính cá nhân với một hoặc một vài ngƣời nhằm
bán đƣợc hàng.(Ronal d B.Marks, 1997)
Ta có thể hiểu chung nhất rằng bán hàng hàng là một q trình trong đó
ngƣời bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng nhu cầu của ngƣời mua để
đáp ứng quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của cả hai bên.
1.1.2. Khái niệm hiệu quả bán hàng
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Nhƣ vậy,
hiệu quả kinh doanh khác với kết quả kinh doanh và có mối liên hệ chặt chẽ
với kết quả kinh doanh. ( Nguyễn Văn Cơng, 2009)
Hiệu quả kinh doanh là chí tiếu kinh tế - xã hội tống hợp để lựa chọn các
phƣơng án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh
vực kinh doanh tại mọi thời điểm bất kỳ các quyết định cần đạt đƣợc phƣơng
án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc,
tính tốn chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan ƣơng từng
điều kiện cụ thể”, (Đỗ Hoàng Toản, 1994).
1.1.3. Mục tiêu của bán hàng
Mục tiêu bán hàng có thể chia thành hai loại cơ bản là mục tiêu hƣớng
vào con ngƣời và mục tiêu hƣớng vào lợi nhuận. Những công ty thành cơng
đều có những mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng với những chiến lƣợc để đạt
đƣợc mục tiêu ấy. Cách tốt nhất là những ngƣời điều hành công ty xây dựng
3


những mục tiêu kinh doanh sau khi đánh giá cẩn thận những cơ hội kinh
doanh cũng nhƣ những nguồn lực của công ty. Thông thƣờng những mục tiêu
ấy đƣợc cụ thể hóa thành những chỉ tiêu tăng trƣởng về lợi nhuận và doanh số,
sau đó đƣợc chi tiết hóa theo hệ thống tổ chức của công ty tới từng vùng địa
lý.

1.1.4. Vai trò của bán hàng
1.1.4.1. Đối với nền kinh tế
Nếu hàng hóa khơng đƣợc bán ra, nó sẽ tồn tại trong kho và điều này sẽ
nhanh chóng dẫn đến sự thất nghiệp. Ngƣợc lại, nếu hàng hóa đƣợc bán ra,
nhƣng ngƣời bán hàng lại khơng có khả năng bán một cách hiệu quả thì cũng
tạo ra hiệu ứng ngƣợc đối với nền kinh tế. Có ngƣời đã nói rằng , vấn đề kinh
tế không phải ở vấn đề về sản xuất hàng hóa mà là ở vấn đề phân phối, bán
hàng hóa. Bán hàng tạo ra các tiện ích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng: việc
bán hàng cá nhân tạo ra ba tiện ích, đó là thời gian, sở hữu, địa điểm.
Bán hàng làm tăng tổng cầu: việc bán hàng đúng thời hạn, nơi mua thuận
tiện,v.v …sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Điều này mang lại lợi
ích cho xã hội: số lƣợng thấp nghiệp giảm xuống, nhiều ngƣời có cơ hội việc
làm, nhu cầu tăng lên làm cho lƣợng hàng tiêu thụ tăng lên, chi phí trên một
đơn vị sản phẩm giảm xuống, nhƣ vậy sản phẩm có thể bán ra với giá rẻ hơn.
Bán hàng tác động tới việc giảm lạm phát: việc ngƣời bán hàng cung cấp
thơng tin, tập chung tìm cách giải quyết vấn đề của ngƣời mua ,đƣa ra cách
lợi ích của sản phẩm sẽ giúp ngƣời mua trở lên chi tiêu thông minh hơn và
hiệu quả hơn.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tăng lên sẽ giúp giảm giá
sản phẩm.
Bán hàng tạo lên sự thay đổi: khi bán hàng, ngƣời bán sẽ nêu lên những
cách hiệu quả mà sản phẩm đem lại lợi ích cho khách hàng, điều này làm thay
đổi thói quen của khách hàng. Khơng có ngƣời bán hàng, sự sáng tạo trong xã
hội sẽ giảm xuống.
1.1.4.2. Đối với doanh nghiệp
Trong hoạt động marketing, bán hàng là một trong những cấu phần của
truyền thông marketing. Bán hàng là kênh truyền thơng cá nhân , cịn các
cơng cụ là công cụ truyền thông phi cá nhân. Bán hàng linh hoạt hơn so với
công cụ khác của marketing hỗn hợp trong việc truyền thơng điệp đến nhóm
khách hàng cụ thể. Ngƣời ban hàng gặp trực tiếp khách hàng, do vậy họ có
4



thể nắm bắt nhu cầu của khách hàng, có thể giải thích rõ ràng, chi tiết về sản
phẩm, năm bắt thông tin phản hồi của khách hàng trông qua những phản ứng
ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Ngƣời bán hàng là địa diện cho doanh nghiệp.
Nhân viên bán hàng là ngƣời đều tiên mà khách hàng tiếp xúc. Ấn tƣợng của
khách hàng về doanh nghiệp đều bắt nguồn từ ấn tƣợng về nhân viên bán
hàng. Ngƣời bán hàng chính là hình ảnh của doanh nghiệp.
1.1.5. Sơ đồ quy trình bán hàng của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình bán hàng riêng tùy theo từng đặc thù
kinh doanh riêng của mình, nhƣng nhìn chung thì quy trình bán hàng của
doanh nghiệp chuyên nghiệp thƣờng bao gồm 7 bƣớc.

Hình 1: Sơ đồ quy trình bán hàng tại doanh nghiệp
Bước 1: Chuẩn bị
Bƣớc đầu tiên trong Sơ đồ quy trình bán hàng doanh nghiệp đó chính là
chuẩn bị. Để việc bán hàng đạt hiệu quả, cần chuẩn bị:


Các thông tin về sản phẩm, dịch vụ (ưu, nhược điểm của sản phẩm và
dịch vụ) cung cấp cho khách hàng và quan trọng là “lợi ích” khách hàng
nhận đƣợc.
5








Kế hoạch bán hàng cụ thể, chi tiết nhất để xác định đối tƣợng khách
hàng, khách hàng ở đâu và thời gian tiếp cận nhƣ thế nào là hợp lý. Tiến
hành tìm kiếm danh sách những khách hàng cần phải tiếp cận để tìm
kiếm khách hàng tiềm năng, bạn có thể tìm qua internet, đi thực tế, qua
bạn bè, ngƣời thân, đối thủ…
Chuẩn bị các bảng báo giá, giấy giới thiệu hoặc card visit…
Chuẩn bị tinh thần và trang phục để gặp khách hàng một cách tự tin
nhất

Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Sau khi chuẩn bị, từ bƣớc tiếp theo trong một quy trình bán hàng chuyên
nghiệp của một doanh nghiệp chính là tìm kiếm khách hàng tiềm năng.
Chúng ta có thể tìm kiếm khách hàng tiềm năng qua các phƣơng tiện
truyền thơng nhƣ báo chí, website, sự kiện xã hội,... có thể tìm kiếm mọi lúc
mọi nơi và với thái độ chân tình quan tâm nhất đến khách hàng. Công việc
khai thác khách hàng tiềm năng phải đƣợc thực hiện bất cứ khi nào, trong mọi
tình huống.
Bước 3: Tiếp cận khách hàng
Sau khi đã tìm đƣợc những khách hàng tiềm năng rồi, chúng ta sẽ đến
bƣớc tiếp theo trong sơ đồ quy trình bán hàng của doanh nghiệp đó là bƣớc
tiếp cận khách hàng đã tìm đƣợc ở bƣớc trên.
Đây là nơi cung gặp cầu trong quá trình bán hàng, là bƣớc mà chúng ta
bắt đầu xây dựng một mối quan hệ và tiếp tục thu thập thông tin. Một bƣớc
tiếp cận tốt là điều rất quan trọng để bán hàng thành cơng bởi nó sẽ xác định
bạn là một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp và có tâm hay khơng, liệu có
mang đến cho khách hàng một sản phẩm đáng để mua hay có thể kích thích
đƣợc nhu cầu của khách hàng đạt tới mức cấp thiết.
Sau khi tiếp cận khách hàng thành công, ta sẽ biết đƣợc nhu cầu chính của
khách hàng và đánh giá đƣợc khách hàng. Điều này đƣợc cho là quan trọng
nhất của bƣớc tiếp cận khách hàng trong, vì nó sẽ giúp xác định cách cung

cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Bước 4: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ
Khi những bƣớc trên đã đƣợc diễn ra theo đúng quy trình và diến biễn
thuận lợi thì để bƣớc tiếp theo là: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ.
6


Với vai trò là nhân viên bán hàng, ngƣời nhân viên cần phải thu thập càng
nhiều thông tin của khách hàng càng tốt.
Bước 5: Báo giá và thuyết phục khách hàng
Bƣớc kế tiếp trong một quy trình bán hàng chuyên nghiệp của bất cứ công ty
hay doanh ngiệp nào sẽ là: Báo giá và thuyết phục khách hàng.
Nếu cuộc nói chuyện của bạn đã thành công và bạn nhận đƣợc đề nghị báo
giá chính thức về giải pháp/sản phẩm/dịch vụ nhƣ đã thảo luận với khách
hàng. Bạn hãy hỏi khi nào khách hàng cần báo giá và hãy bảo đảm họ nhận
đƣợc nó đúng thời điểm. Trong báo giá hãy tập trung vào những điều đã thảo
luận với khách hàng, hãy nhấn mạnh vào nhu cầu của họ và hãy viết về những
điều khách hàng phản ánh tích cực và thích thú với sự chào hàng của bạn.
Bước 6: Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán
Tiếp thep là: Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán
Một trong các bƣớc quan trọng nhất của quá trình bán hàng đó chính là
việc chốt sale. Bởi lẽ chốt sale là q trình giúp cho khách hàng đƣa ra quyết
định, chính vì vậy nên khi tiếp cận, trong khi thuyết minh và trình bày hay
báo giá đều phải hƣớng đến việc chốt sale. Nhân viên bán hàng phải có cái
nhìn chính xác nhƣ lời nói, cử chỉ, những lời nhận xét về sản phẩm của khách
hàng trong bƣớc tiếp cận với khách hàng.
Bước 7: Chăm sóc khách hàng sau bán hàng
Bƣớc cuối cùng vơ cùng quan trọng trong quy trình bán hàng của doanh
nghiệp mà bắt buộc không một nhân viên kinh doanh nào đƣợc quên đó là
chăm sóc khách hàng sau bán hàng.

Tuy đây là quá trình diễn ra sau khi đã bán hàng thành cơng nhƣng nó
chính là một bƣớc khơng thể thiếu đƣợc trong quy trình quản lý bán hàng.
Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc khách hàng có hài lịng với sản
phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp hay khơng, có thể tiếp tục việc hợp tác lâu dài
hay khơng.
1.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tổng qt các cơng trình nghiên cứu
1.2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Đức Lâm (2013) với đề tài “Giải pháp đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm gạch Tuynel của công ty TNHH vật liệu xây dựng
7


Đơng Vinh - Đơng Sơn - Thanh Hóa” đã đƣa ra các nhân tô ảnh hƣởng đến
khả năng tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, nhân tố bên trong bao gồm: nguồn
nhân lực của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, giá cả hàng hóa, chính
sách sản phẩm và địa điểm bán hàng, nhân viên bán hàng và các trung gian
tiêu thụ, các biện pháp quảng cáo. hệ thống kênh phân phối và dịch vụ sau
bán hàng, chính sách khuyến mãi. Nhân tố bên ngồi bao gồm: nhân tố kinh
tế, chính trị, mơi trƣờng văn hóa xã hội. khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thu
nhập của dân cƣ, yếu tố mùa vụ. Thông qua luận văn nảy tác giả đã phân tích
đƣợc các yếu tố chủ quan, các yếu tố khách quan ảnh hƣớng đến hiệu quả
hoạt động bán hàng tại công ty.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giá Nguyễn Hinh, hoàn thiện
2007,Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng qua nhân viên tại Chi nhánh
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển thành phố Hồ Chí Minh” đã đánh giá đƣợc
cơng tác quản trị lực lƣợng bán hàng tại chi nhánh, đo lƣờng đƣợc mức độ hài
lòng của khách hàng trong quan hệ với chi nhánh thông qua các yếu tố sản
phẩm, giá cả, mạng lƣới và phƣơng tiện giao dịch, đƣa ra đánh giá của khách

hàng về hoạt động bán hàng qua nhân viên: trình bày một số nguyên nhân dẫn
đến sự hạn chế trong hoạt động bán hàng qua nhân viên. Từ đó đƣa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại chi nhánh. Tuy nhiên, để tài
này chủ yếu xem xét đến sự ảnh hƣởng của yếu tô nhân viên bán hàng mà vẫn
chƣa đề cập đến các yếu tố khác cũng ảnh hƣớng không nhỏ đến hoạt động
bán hàng.
Thông qua đẻ tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty cổ
phần viễn thông FPT chỉ nhánh Huế” của Lê Văn Thanh (2014) đã nêu đƣợc
các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động bán hàng bao gồm: sản phẩm, giá, chất
lƣợng sản phẩm, hoạt động truyền thông, các phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động
bán hàng và nhân viên bán hàng. Đồng thời đề tài cũng đã phân tích và đánh
giá đƣợc sự tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động bán hàng của
cơng ty FPT từ đó đƣa ra các giải pháp thúc đẩy bán hàng hiệu quả. Thông
qua luận văn này tác giả đi sâu tìm hiểu các ƣu điểm và hạn chế trong hiệu
quả hoạt động bán hàng tại cơng ty để từ đó phân tích ngun nhân và tìm ra
các giải pháp phù hợp.
Phạm Thị Thu Thủy (2012) với đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động bán
hàng của công ty TNHH Tiên Đức (Quảng Nam)” đã phân tích các yếu tố ảnh
8


hƣớng đến quyết định chọn mua của khách hàng khi chọn mua sản phẩm của
công ty Tiến Đức. Các yếu tố đó bao gồm: thƣơng hiệu. sản phẩm. giá cả. hệ
thống phân phối, hoạt động xúc tiến bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng,
đội ngũ nhân viên bán hàng. Luận văn cũng đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp
để nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty Tiến Đức.
Các kết quả nghiên cứu từ các cơng trình trên đây sẽ là những gợi ý tốt
giúp tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài có thể phân tích và
đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng phù hợp với thực
tế hoạt động kinh doanh tại công ty.

1.2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp nói chung. Những nghiên cứu đi sâu vào đánh giá tác động
của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
Khi phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời, Burns (1985)
nhận thấy rằng khả năng sinh lời có thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố kinh
tế khác nhau. Lev (1983) nhận thấy rằng, sự biến thiên của lợi nhuận theo thời
gian bị ảnh hƣởng bởi loại sản phẩm, mức độ cạnh tranh và mức độ thâm
dụng vốn cũng nhƣ quy mô của doanh nghiệp.
McDonald (1999) đã đƣa ra những chứng cứ mới về các nhân tố quyết
định khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế tạo của nƣớc Úc. Kết quả
cho thấy, khả năng sinh lời của doanh nghiệp bị ảnh hƣởng tiêu cực bởi sức
mạnh của cơng đồn, sự cạnh tranh mạnh của hàng nhập khẩu và ảnh hƣởng
tích cực bởi mức độ tập trung của ngành. Sự tăng lên của tiền lƣơng thực tế có
mối quan hệ tiêu cực với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, điều này
cho thấy các doanh nghiệp sẽ không điều chỉnh ngay lập tức giá bán theo sự
tăng lên của tiền lƣơng thực tế. Thị phần của doanh nghiệp nói chung khơng
phải là nhân tố quyết định đến tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Các nghiên cứu của Anderson (1967), Gupta (1969) nhận thấy quy mô
doanh nghiệp tác động đến khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp nhỏ nhìn chung là thấp hơn khả năng sinh lời của các doanh
nghiệp lớn ở Hoa Kỳ. Davidson và Dutia (1991) cũng nhận thấy các doanh
nghiệp nhỏ hơn có xu hƣớng có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với các doanh
nghiệp lớn.
9


Elliott (1972) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của tăng trƣởng và quy mô doanh
nghiệp đến kết quả kinh doanh. Quy mô công ty ảnh hƣởng đến kết quả kinh

doanh theo hai con đƣờng. Các doanh nghiệp có quy mơ dƣới trung bình có
sự tăng trƣởng dịng tiền cao hơn và có tỷ lệ đầu tƣ vốn cao hơn so với các
doanh nghiệp quy mơ trên mức trung bình. Sự tăng trƣởng cũng ảnh hƣởng
đến tình hình nợ vay của doanh nghiệp.
1.2.2. Các bài học kinh nghiệm
Qua các nghiên cứu đã đƣợc tìm hiểu trƣớc đây, có thể nói các tác giả đã
có những cái nhìn khác nhau về bán hàng, hiệu quả bán hàng và các yếu tố
ảnh hƣởng tới hiệu quả bán hàng. Bán hàng có thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều
yếu tố khác nhau từ vi mô, vĩ mô, yếu tố con ngƣời, quy mô, sự canh tranh
trên thị trƣờng. Các nghiên cứu trên là một trong những tiền đề để tơi có thể
có cái nhìn khái qt hiệu quả bán hàng. Chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ tiếp
thu những ý kiến của các bài nghiên cứu và cũng thơng qua đó đề xuất mơ
hình nâng cao hiệu quả bán hàng để phù hợp với công ty hơn.

10


CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ô
TÔ JAC VIỆT NAM
2.1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT
- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam
- Tên tiếng anh: JAC VIETNAM AUTO JOINT-STOCK COMPANY
- Mã số thuế: 3701709706
- Loại hình cơng ty: Cơng ty Cổ phần
- Ngày thành lập: 29/03/2010
- Địa chỉ: Khu phố Đông Ba, Phƣờng Bình Hịa,Thành phố Thuận An,
Bình Dƣơng.
- Điện thoại:02743765592
- Fax: 02743765592
- Email:

- Website: www.otojac.com
- Logo:

Nguồn: Công ty cổ phần JAC Việt Nam,2010
Hình 2: Logo cơng ty cổ phần ơ tơ JAC Việt Nam
2.2. TĨM LƢỢC Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Cơng ty Cổ phần Ơ tơ JAC Việt Nam có trụ sở chính tại thành phố Thuận
An, Tỉnh Bình Dƣơng. Thƣơng hiệu JAC có mặt tại thị trƣờng Việt Nam từ
năm 2002, tiền thân là nhà máy lắp ráp gia công thuộc Công ty XNK & Hợp
Tác Đầu Tƣ GTVT Việt Nam (Tracimexco).
Cơng ty Cổ phần Ơ tô JAC Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 29 tháng
03 năm 2010, gồm 3 cổ đông lớn là: Tập đồn Ơ tơ JAC Trung Quốc (JAC) ,
Tổng cơng ty TRACIMEXCO (BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI) và Cơng ty
11


Cổ phần Ơ tơ Giang Hồi. Trong đó cổ đơng kiểm sốt là Tập đồn Ơ tơ JAC
Trung Quốc. JAC Việt Nam là Doanh Nghiệp có vốn nhà nƣớc đầu tiên
chuyển nhƣợng hơn 51% cổ phần hợp tác với tập đồn nƣớc ngồi.
Hiện nay Cơng ty cổ phần Ơ Tơ JAC Việt Nam có nhà máy sản xuất lắp
ráp, Showroom chính tại Bình Dƣơng, các chi nhánh tại Đồng Nai, Cần Thơ,
Sóc Trăng, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, bên cạnh đó đã xây dựng hơn 30
đại lý bán hàng và trạm phục vụ bảo hành có mặt khắp các Tỉnh, Thành trên
cả nƣớc nhằm phục vụ cho nhu cầu của nhiều đối tƣợng khách hàng. Ơ Tơ
JAC Việt Nam là đơn vị duy nhất có đầy đủ tất cả các dòng xe từ Tải Nhẹ,
Tải Nặng (1T-22T), Xe Đầu Kéo, Xe Chuyên Dụng, Xe Ben, Xe Du Lịch,…
Với phƣơng châm “Chất lƣợng và Phục vụ lên hàng đầu”, Ô Tô JAC Việt
Nam luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn trong nƣớc và quốc tế nhằm
giữ vững danh hiệu và lòng tin đối với khách hàng. Từ khi thành lập đến nay,
lƣợng tiêu thụ xe JAC lên đến hàng ngàn xe. Xe Tải JAC ngày càng tiến sâu

và chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ Việt Nam. Kế hoạch sắp tới JAC sẽ cho ra
đời nhiều sản phẩm mới để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khách hàng. Mục tiêu
của JAC là doanh số đạt đƣợc 5000 xe / năm.
2.3. TẦM NHÌN, MỤC TIÊU, NGUYỆN VỌNG, SỨ MỆNH VÀ GIÁ TRỊ
CỐT LÕI CỦA CƠNG TY
- Tầm nhìn của JAC là tiến đến “Better Products, Better Word”
- Mục tiêu của JAC là “Phục vụ thị trƣờng toàn cầu, Tạo lợi ích cho nhân
loại ”
- Nguyện vọng: Chế tạo sản phẩm hoàn hảo, sáng tạo xã hội hoàn mỹ.
- Sứ mệnh: Tạo giá trị cho khách hàng, giành quyền lợi cho nhân viên,
làm cống hiền cho nhà nƣớc.
- Giá trị cốt lõi: Kính khách kinh doanh, chất lƣợng làm gốc.
2.4. CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Ơ Tơ JAC Việt Nam chuyên nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp ráp, phát
triển sản phẩm, tiêu thụ và xuất nhập khẩu các linh kiện rời và đồng bộ
(CKD1, CKD2, IKD), phụ tùng, cụm tổng thành( động cơ, hộp số, cầu trƣớc,
cầu sau, khung xe, cabin), xe nguyên chiếc của các loại xe chở ngƣời từ 9 đến
60 chỗ, các loại xe tải, xe đầu kép hạng nặng, xe cơng trình, xe bán tải, xe du
lịch , các loại xe ô tô, cải tạo xe chuyên dùng và cung cấp các dịch vụ liên
quan. Bên cạnh đó JAC cịn có đầy đủ các dịch vụ bảo hành, bảo dƣỡng, tân
12


trang, sữa chữa các loại xe ô tô và phƣơng tiện thiết bị giao thông vận tải,
xuất nhập khẩu và tiêu thụ các loại linh kiện, phụ tùng và cụm tổng thành,
công cụ và sản phẩm phụ trợ, cung cấp dịch vụ thi cơng các cơng trình giao
thơng.
Bảng 1: Danh sách nghành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh
STT Tên ngành


Mã ngành

1

Sản xuất xe có động cơ

C29100

2

Bn bán ơ tơ và xe có động cơ khác

G4511

3

Bán lẻ ơ tơ con ( loại 12 chỗ ngồi trở xuống)

G45120

4

Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

G4513

5

Bảo dƣỡng, sửa chữa ơ tơ và xe có động cơ khác


G45200

6

Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có G4530
động cơ khác

7

Đại lý, mô giới, đấu giá

8

Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nơng G46530
nghiệp

9

Bn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

G4659
( chính)

10

Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ

H4933


G4610

Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp cơng ty Cổ phần Ơ Tơ JAC
2.5. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT
NAM
2.3.1. Cơ cấu tổ chức

13


Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp cơng ty Cổ phần Ơ Tơ JAC, 2013.
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam
2.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban


Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty, có
quyền quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp
và Điều lệ Công ty quy định. Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị.


Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Cơng ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng quản trị thƣờng xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm
soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.
14





Ban kiểm soát:

Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát tồn diện mọi hoạt động của
Cơng ty. Ban kiểm sốt thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra các
vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc
theo quyết định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đơng lớn.
Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực và
hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ
thống kiểm sốt nội bộ. Ban Kiểm soát bao gồm 3 thành viên, trong đó có một
thành viên độc lập. Ban Kiểm sốt có quyền sử dụng tƣ vấn chuyên nghiệp
độc lập để thực hiện các công việc đƣợc giao nếu thấy cần thiết.


Tổng giám đốc

Tổng giám đốc công ty là ngƣời điều hành hoạt động kinh doanh hàng
ngày của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Là ngƣời:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công
ty
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty
- Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức cơng ty
- Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên

- Kiến nghị phƣơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh


Phịng Quản lý Hành chính

Là bộ phận giúp việc Tổng giám đốc Công ty thực hiện các chức năng
quản lý cơng tác tổ chức, cơng tác hành chính và lao động tiền lƣơng,…
- Nghiên cứu đề xuất và tổ chức, sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất và
xây dựng mơ hình quản lý phù hợp với thực tế.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan tới nguồn nhân lực nhƣ tuyển
dụng, đào tạo, khen thƣởng kỷ luật hay các vấn đề về lƣơng, bảo hiểm đối với
nhân viên.
- Hƣớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong việc thi hành Luật thi đua khen
thƣởng, các quy chế, quy định của Công ty về công tác thi đua khen thƣởng.
15


- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm giúp cho Ban Giám đốc điều
hành cũng nhƣ Ban giám đốc tại các đơn vị nắm bắt thông tin từ các bộ phận
của đơn vị mình đƣợc nhanh chóng nhất.
- Tổ chức thực hiện công tác quản lý công văn giấy tờ, công tác văn thƣ
và công tác lƣu trữ.
- Quản lý con dấu và lƣu trữ các hồ sơ pháp lý của Cơng ty.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nội quy, quy chế làm việc của cơ
quan Cơng ty. Duy trì trật tự làm việc tại cơ quan Cơng ty.
- Kiểm tra giám sát tình hình ban hành các loại cơng văn của các phịng
ban Cơng ty.
- Thực hiện nhiệm vụ truyền tin, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo một cách
nhanh chóng, đảm bảo chính xác.
- Phối hợp với các đơn vị trực thuộc và các cơ quan chức năng, lập hồ sơ

pháp lý để giải quyết các chế độ đối với ngƣời lao động khi xảy ra tai nạn lao
động.


Phòng Sản xuất
Phòng sản xuất là nơi sản xuất các sản phẩm thuộc công ty.

- Nhận đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh, phân tích số liệu, lập kế
hoạch, lịch trình sản xuất.
- Ƣớc tính, thỏa thuận về thời gian, ngân sách sản xuất. Đảm bảo việc sản
xuất hàng hóa theo đúng thời gian và khoảng ngân sách đã định.
- Theo dõi, đề xuất phƣơng án điều chỉnh nếu phù hợp.
- Lập báo cáo theo dõi, thống kê sản xuất.
- Quản lý sản xuất, phát hiện, đánh giá, khắc phục các lỗi sản phẩm hàng
hóa.


Phịng Quản lý chính sách

- Hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối
với ngƣời lao động và việc chấp hành chế độ chính sách đối với ngƣời lao
động của các đơn vị trực thuộc.
- Phối hợp với Ban kiểm sốt của Cơng ty trong việc hƣớng dẫn về tổ
chức và nội dung, phƣơng pháp hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân ở

16


các đơn vị. Đồng thời thực hiện công tác thanh tra của Công ty, thƣờng trực
công tác tiếp nhận giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Tổ chức đào tạo cho các kênh phân phối của công ty. Đào tạo kỹ năng,
nghiệp vụ,… cho các chi nhánh cũng nhƣ những đại lý đăng ký bán các ản
phẩm của cơng ty.


Phịng Kinh doanh

- Xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng phát triển của Công ty.
- Đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các chi nhánh và đại
lý thuộc hệ thống kênh phân phối.
- Tổ chức giám sát, đánh giá năng lực Nhà phân phối và kênh phân phối.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống kênh phân phối.
- Quản lý và tiếp nhận các yêu cầu phản hồi của hệ thống kênh phân phối.
- Điều tiết, cung ứng hàng hóa và theo dõi sản lƣợng bán, giá bán và tồn
kho của hệ thống kênh phân phối.
- Xây dựng, triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích hệ thống
kênh phân phối bán hàng tốt hơn.
- Xây dựng kế hoạch, phƣơng án bán hàng từng tuần, tháng.
- Thực hiện nghiệp vụ công tác bán hàng.
- Tổ chức, quản lý đội ngũ bán hàng và giám sát bán hàng.
- Phối hợp tuyên truyền, xây dựng hình ảnh, thơng tin về sản phẩm thông
qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Quản lý kho sản phẩm theo quy định.
- Theo dõi, kiểm soát, đề xuất giải pháp đảm bảo chất lƣợng, quy cách
sản phẩm tại kho hàng và trên thị trƣờng.
- Thực hiện chế độ báo cáo và phân tích thống kê theo quy định.


Phòng Tài vụ


- Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Tài chính -Kế tốn- Tín
dụng trong tồn Cơng ty
- Giúp Giám đốc kiểm tra, kiểm sốt bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế,
tài chính trong Công ty theo các quy định về quản lý tài chính của Nhà nƣớc
và Cơng ty cổ phần.
17


×