Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.56 KB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
******

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TỒN KHO NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH
SẢN XUẤT BAO BÌ FU HUA

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thu Phượng

Lớp:

D17QC03

Mã số sinh viên:

1725106010098

Khóa:

2017 - 2021

Ngành:

Quản lý cơng nghiệp


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Xn Thọ

Bình Dương, tháng 11/2020
BÌNH DƯƠNG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết đây là đề tài nghiên cứu của riêng Tơi. Các dữ liệu phân
tích trong đề tài này có nguồn gốc rõ ràng, đã cơng bố theo đúng quy định.
Các kết quả nghiên cứu trong đề tài này do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan.
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Phượng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến giảng viên Nguyễn Xuân Thọ đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi tận tình trong
suốt thời gian học tập và làm báo cáo, nhờ đó mà tơi hồn thành bài báo cáo
của mình được tốt hơn, tạo cho tơi hiểu thêm về những kiến thức thực tế.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh (chị) Công ty TNHH sản xuất bao bì
Fu Hua đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập cũng như
cung cấp cho tơi những dữ liệu để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp.
Những kiến thức mà tôi học hỏi được là hành trang ban đầu cho q
trình làm việc của tơi sau này. Và sau cùng, tôi xin chúc thầy cũng như các
anh chị Cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu Hua sức khỏe và thành công trên
con đường sự nghiệp của mình.
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Phượng


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 2
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ............................................................ 2
6. Kết cấu đề tài ............................................................................................... 3
7. Kế hoạch thực hiện...................................................................................... 3
CHƯƠNG 1...................................................................................................... 4
GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BAO BÌ FUHUA ............... 4
1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY ............................................................................. 4
1.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................. 4
1.1.2 Chức năng ............................................................................................... 6
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ ............................................... 8
1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ........................................................................ 10
1.4 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ TÌNH
HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY20
1.4.1 Nguồn nhân lực .................................................................................... 20
1.4.2 Mạng lưới phân phối............................................................................ 21
1.4.3 Đối thủ cạnh tranh của công ty ........................................................... 21
1.4.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ........... 21
1.4.5 Tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây ......... 22
1.5 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY .................................... 25
1.5.1 Thuận lợi ............................................................................................... 25
1.5.2 Khó khăn ............................................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỒN KHO
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BAO BÌ
FUHUA ........................................................................................................... 28
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỒN KHO .................................................................. 28
2.1.1Khái niệm về hàng tồn kho .................................................................. 28
2.1.2Đặc điểm, chức năng, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho........ 29
i


2.1.2.1 Đặc điểm hàng tồn kho của doanh nghiệp.......................................... 29
2.1.2.2 Chức năng của hàng tồn kho .............................................................. 30
2.1.2.3 Vai trò của hàng tồn kho và việc kiểm soát hàng tồn kho đối với doanh
nghiệp .............................................................................................................. 30
2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho ................................................... 31
2.1.3 Mức tồn kho an toàn và nguyên tắc cân đối hàng tồn kho .............. 32
2.1.4 Chi phí tồn kho ..................................................................................... 33
2.1.5 Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân tích loại hàng tồn kho .. 35
2.1.6 Quản lý tồn kho .................................................................................... 38
2.1.7 Các phương pháp hoạch định nhu cầu hàng tồn kho ....................... 39
2.1.7.1 Mơ hình EOQ ...................................................................................... 39
2.1.7.2 Mơ hình POQ ...................................................................................... 42
2.1.7.3 Hệ thống tồn kho kịp thời JIT ............................................................. 44
2.1.8 Tác động của hoạt động quản trị tồn kho .......................................... 46
2.1.9 Các nhân tố tác động đến quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại công
ty ................................................................................................................. 46
2.1.10 Nội dung quản lý hàng tồn kho ......................................................... 48
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BAO BÌ FU HUA...................... 49
2.2.1 Những quy định về quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty .... 49
2.2.1.1 Quy định về điều kiện bảo quản nguyên vật liệu ................................ 49

2.2.1.2 Quy định về nguồn gốc nguyên vật liệu .............................................. 50
2.2.1.3 Quy định về sản phẩm ......................................................................... 52
2.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hàng tồn kho tại Công ty ............................. 53
2.2.3 Hệ thống quản lý hàng tồn kho Công ty ............................................ 57
2.3 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG NHẬP – XUẤT HÀNG HĨA, SỐ
LƯỢNGHẦNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY ............................................... 60
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY ............................................................................ 63
2.4.1 Ưu điểm ................................................................................................. 63
2.4.2 Nhược điểm ........................................................................................... 63
2.4.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 66
ii


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT BAO BÌ FUHUA ............................................................................... 67
3.1 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HÀNG TỒN KHO CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT BAO BÌ FU HUA67
3.2 SỬ DỤNG MÃ VẠCH ĐỂ QUẢN LÝ TỒN KHO DỄ DÀNG .............. 69
3.3 MARKETING VÀ KẾT HOẠCH MUA HÀNG ..................................... 71
3.4 ÁP DỤNG JIT CHO MƠ HÌNH TỒN KHO ............................................ 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 73
CHƯƠNG 4.................................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 74
4.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 74
4.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 76


iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Logo cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu Hua........................... 4
Hình 1.2: Hình ảnh Cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu Hua .................. 6
Hình 1.3: Hình ảnh một số sản phẩm của cơng ty .................................... 7
Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty TNHH sản xuất bao
bì Fu Hua ...................................................................................................... 8
Hình 1.5: Quy trình sản xuất .................................................................... 11
Hình 1.6: Thống nhất ý tưởng với khách hàng ....................................... 12
Hình 1.7: Thiết kế cấu trúc, hình ảnh sản phẩm .................................... 13
Hình 1.8: In mẫu sản phẩm để khách hàng duyệt màu và cấu trúc bao
bì trước khi sản xuất hàng loạt ................................................................. 15
Hình 1.9: Dàn khn và chế bản các bản in bao bì ................................ 17
Hình 1.10: Một số mẫu sản phẩm của cơng ty ........................................ 18
Hình 1.11: Mạng lưới phân phối .............................................................. 21
Hình 1.12: Máy móc phục vụ sản xuất của cơng ty TNHH sản xuất .... 22
bao bì Fu Hua ............................................................................................. 22
Bảng 1.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm ................ 23
Bảng 1.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH sản xuất bao
bì Fu Hua ..................................................................................................... 24
Hình 2.1: Chi phí tồn kho .......................................................................... 34
Hình 2.2: Nguyên tắc ABC trong quản lý kho hàng ............................... 37
Hình 2.3 : Nguyên liệu sản xuất ................................................................ 51
Hình 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hàng tồn kho tại ...................... 53
Cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fuhua .................................................... 53
Hình 2.5: Phân xưởng sản xuất của cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu
Hua .............................................................................................................. 56
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống quản lý hàng tồn kho Công ty TNHH bao bì

Fu Hua ......................................................................................................... 57
Hình 3.1: Quản lý tồn kho bằng mã vạch ................................................ 69

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực tại công ty năm 2019 ............................ 20
Bảng 1.2: Bảng thống kê tài sản cố định ..................................................... 22
Bảng 2.1. Số lượng hàng hóa đặt mua từ nhà cung cấp năm 2017, 2018,
2019 ................................................................................................................. 60
Bảng 2.2. Số lượng đặt hàng trung bình trong một đơn hàng của ........... 61
công ty năm 2017, 2018, 2019 ....................................................................... 61
Bảng 2.3. Số lượng hàng hóa nhập kho năm 2017, 2018, 2019 ................. 61
Bảng 2.4. Số lượng hàng hóa lưu kho năm 2017, 2018, 2019 .................... 61
Bảng 2.5. Số lượng hàng hóa xuất kho năm 2017, 2018, 2019 .................. 62
Bảng 2.6. Số lượng hàng tồn kho cuối kỳ năm 2017, 2018, 2019 .............. 62

v


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh là xu hướng tất yếu của mỗi quốc
gia khi tham gia vào thị trường thế giới. Đối với Việt Nam, việc chấp nhận
mở cửa thị trường trong nước và tham gia vào thị trường các nước khác sẽ tạo
ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam như: tiếp cận được

với các nguồn vốn đầu tư, công nghệ mới hiện đại và kinh nghiệm quản lý
tiên tiến,... Tuy nhiên hội nhập cũng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống xã
hội và tạo ra sự cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy để tồn
tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải thay đổi phương thức quản lý để
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh
tranh cho sản phẩm của mình.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu
là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt vì công tác quản lý
tồn kho nguyên vật liệu được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được
chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều
vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê kho để
chứa nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo việc cung ứng đầy đủ nguyên vật
liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến đình trệ dây chuyền
sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi
nhuận hay mất khách hàng, mất thị trường.
Trong những năm gần đây, cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp đặc biệt là
công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu ở nước ta nói chung và Cơng ty
TNHH sản xuất bao bì FUHUA nói riêng đã có những thay đổi mạnh mẽ. Tuy
nhiên sự đổi mới đó vẫn cịn nhiều vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện trên
nhiều phương diện.
Từ đó ta thấy, cơng tác quản lý tồn kho ngun vật liệu là một trong những
hoạt động đặc trưng, quan trọng của một doanh nghiệp sản xuất. Hiệu quả
kinh doanh của cơng ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA phụ thuộc vào hiệu
quả sản xuất của chính bản thân cơng ty. Vì thế tơi chọn đề tài “Nâng cao
1


hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Cơng ty TNHH sản
xuất bao bì FUHUA”.
2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của Công ty
TNHH sản xuất bao bì FUHUA.
Đề xuất giải pháp cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của Công ty
TNHH sản xuất bao bì FUHUA
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



Đối tượng: Công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của Cơng ty

TNHH sản xuất bao bì FUHUA


Phạm vi:

+ Không gian: Nghiên cứu bộ phận sản xuất của Công ty TNHH sản xuất
bao bì FUHUA
+ Thời gian: 24/8/2020 – 18/10/2020
4.

Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu

Phương pháp


Tìm hiểu thực trạng cơng
tác quản lý tồn kho nguyên
vật liệu của Công ty
TNHH sản xuất bao bì
FUHUA.

- Phương pháp nghiên cứu tại
bàn

Đề xuất giải pháp công tác
quản lý tồn kho nguyên vật
liệu của Công ty TNHH
sản xuất bao bì FUHUA

- Phương pháp nghiên cứu định
tính
- Phương pháp nghiên cứu định
lượng

5.

Ghi chú

- Phương pháp nghiên cứu tại
hiện trường

Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Có cái nhìn tổng quan hơn về tầm quan trọng của công tác quản lý tồn kho
nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nói chung và Cơng ty TNHH sản xuất bao

bì FUHUA nói riêng. Tìm hiểu những vấn đề mà Cơng ty chưa giải quyết
được trong công tác quản lý tồn kho nguyên vật liêu, để từ đó đề ra giải pháp
cụ thể giúp Cơng ty hồn thiện và nâng cao cơng tác quản lý tồn kho ngun
vật liệu, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng của công ty.
2


Nhận thức được công tác quản lý và tầm quan trọng của việc đưa ra giải
pháp quản lý nhằm phục vụ cho học tập và công việc.
6.

Kết cấu đề tài

Chương 1: Giới thiệu Cơng ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tồn kho ngun vật liệu tại Cơng ty
TNHH sản xuất bao bì FUHUA
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại
Công ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
7.

Kế hoạch thực hiện

STT Các hoạt động
1

Viết đề cương và giới
thiệu công ty TNHH sản
xuất bao bì FU HUA


2

Hồn thiện đề cương và
giới thiệu cơng ty TNHH
sản xuất bao bì FU HUA

3

Tìm hiểu thực trạng công
tác quản lý tồn kho
nguyên vật liệu tại cơng
ty TNHH sản xuất bao bì
FU HUA

4

Hồn thiện thực trạng và
đề xuất giải pháp công tác
quản lý tồn kho ngun
vật liệu tại cơng ty TNHH
sản xuất bao bì FU HUA

5

Hồn thiện cơng tác đề
xuất giải pháp quản lý tồn
kho ngun vật liệu tại
cơng ty TNHH sản xuất
bao bì FU HUA


6

Tổng hợp và hoàn thiện
báo cáo.

28/8- 31/8- 7/931/8 7/9
14/9

3

14/9- 28/9- 5/1021/9 5/10 12/10


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT BAO BÌ FUHUA
1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY
Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA
Đ/C Đường Quốc Lộ 13, Lơ C8 Khu Cơng Nghiệp Việt Hương, Tx.Thuận
An, Bình Dương.
Điện thoại : 0650 371 845 Fax: 0650 3719 846
Email:
WEBSITE [1]

Hình 1.1: Logo cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu Hua
Nguồn[1]
1.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng Ty TNHH sản xuất Bao Bì Fu Hua được thành lập từ năm 2003 ở
Trung Quốc và được đầu tư vào Việt Nam từ năm 2013.
Cơng Ty TNHH Bao Bì Fu Hua với đội ngũ nhân viên đã có nhiều năm
kinh nghiệm ở tất cả các khâu của quá trình từ thành lập kế hoạch, thiết kế mỹ

thuật ứng dụng đến in ấn, sản xuất. Vì vậy, khơng dừng ở giai đoạn thực hiện
cơng việc đơn thuần như in ấn, thiết kế, quảng cáo…
Với một nền tảng vững vàng về nghề nghiệp, Công Ty TNHH sản xuất
Bao Bì Fu Hua đang phấn đấu để ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn, đảm
4


bảo đầy đủ về thiết bị, chuẩn về quy trình, cung cấp dịch vụ tốt nhất cho
khách hàng.
Công Ty TNHH sản xuất Bao Bì Fu Hua hiện đang sử dụng các công nghệ
in ấn và thành phẩm tiên tiến nhất tại Việt Nam để cho ra đời những sản phẩm
chất lượng cao. Công ty luôn cam kết sản phẩm đến tay khách hàng trong thời
gian nhanh và đúng hẹn.
Với những máy móc tiên tiến và hiện đại như: máy in 4 màu nhập khẩu từ
Nhật Bản, máy in hai màu, máy ép kim hai mặt, máy in nhãn hiệu, máy in tem
vải, máy ghi kẽm CTP xuất bản kỹ thuật số tiên tiến, máy ép màu Flexo, máy
cán dầu UV, máy quấn màng OPP, và những sản phẩm in như: tem decal, tem
chịu nhiệt, tem vải, các loại tem dán, các loại biểu mẩu, phiếu giao hàng, sổ
ghi, hướng dẫn sử dụng, băng keo da bò, thẻ treo, túi đựng hồ sơ, bao thư,
băng keo dán thùng.v.v… theo cơ chế đào tạo nhân lực và phát triển của nhân
viên. Công ty tin rằng tài năng là năng lực cạnh tranh cốt lõi của doanh
nghiệp.
Công ty luôn tuân thủ để thành lập một “khách hàng đầu tiên” không
ngừng đổi mới, hoạt động xuất sắc về triết lý kinh doanh. Để đạt chất lượng
tốt nhất, hiệu quả cao nhất, dịch vụ tốt nhất và giá cả hợp lý. Đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của nhiều công ty quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam.

5



Hình 1.2: Hình ảnh Cơng ty TNHH sản xuất bao bì Fu Hua
Nguồn[1]
Khi là tất cả các doanh nghiệp, phát triển thương hiệu và đóng góp giá trị,
cơng ty cũng đi cùng khách hàng để cùng nhau phát triển.
Đến với IN FU HUA quý khách hàng sẽ luôn cảm thấy hài lòng về phong
cách phục vụ cũng như những sản phẩm của Cơng ty . Điều đó đả ngày càng
khẳng định được uy tín và vị thế của FU HUA trên thị trường thiết kế và in
ấn . Để thiết kế và in ấn một sản phẩm theo ý mình, khách hàng có vơ vàn sự
lựa chọn[1].
1.1.2 Chức năng
Sản Xuất Các Loại Băng keo:
Băng keo dán thùng , giấy hoa văn, băng keo da bò, băng keo 2 mặt, băng
keo trong, băng keo chịu nhiệt.v.v…
Sản phẩm in:

6


Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn bán lẻ,
phiếu giao hàng, in vé xe, biên nhận, sổ khám bệnh, các loại tem dán , Decal,
thẻ treo, hướng dẫn sử dụng.v.v[1].

Hình 1.3: Hình ảnh một số sản phẩm của Cơng ty TNHH sản xuất bao bì
Fu Hua
Nguồn[1]

7


1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

BAN SẢN XUẤT- KINH
DOANH

BAN QUẢN LÝ

Phịng
kế tốn

Phịng
kinh
doanh

Phịng
nhân sự

Phịng
sản xuất

Phịng
kỹ thuật

Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty TNHH sản xuất bao bì
Fu Hua
Nguồn[1]

* Chức năng của các phịng ban cơng ty
- Giám đốc:
+ Người đại diện theo Pháp luật và cũng là chủ sở hữu của công ty
+ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty
+ Quyết định kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
+ Ban hành quy chế quản lý công ty
+ Quyết định chiến lược kinh doanh của cơng ty.
- Phó giám đốc:
8


+ Giúp việc cho giám đốc trong quản lý, điều hành các hoạt động của công
ty theo sự phân công của giám đốc
+ Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và
chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả các hoạt động trong công ty
+ Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của cơng ty
+ Có trách nhiệm báo cáo các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh
hàng ngày của các phịng ban lên giám đốc.
- Phịng kế tốn:
+ Quản lý hoạt động tài chính của cơng ty.
+ Xây dựng các định mức khoản mục chi phí
+ Xây dựng qui trình làm việc theo qui trình chung của cơng ty
+ Quyết toán các hợp đồng kinh tế
+ Theo dõi và thanh tốn cơng nợ: phải thu, phải trả
+ Tính và thanh toán tiền lương hàng tháng cho nhân viên
+ Lập báo cáo tài chính hàng tháng, quí, năm.
+ Lập kế hoạch tài chính
+ Báo cáo quản trị theo yêu cầu của lãnh đạo cơng ty
- Chức năng của phịng nhân sự:
+ Tiến hành lập kế hoạch và triển khai đào tạo cho nhân viên nhằm nâng

cao kiến thức, kỹ năng, yêu cầu công việc.
+ Phụ trách công việc đăng ký và trích nộp tiền các loại bảo hiểm: Bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… cho nhân viên.
+ Phụ trách quản lý hợp đồng lao động cho nhân viên.
+ Tiến hành lập kế hoạch và triển khai công tác tuyển dụng đáp ứng nhu
cầu hoạt động, phát triển của doanh nghiệp.
- Chức năng của phòng kinh doanh:
+ Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
+ Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
+ Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận
khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao
9


+ Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh
+ Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
+ Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động
SXKD
+ Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay
thế và cách hợp tác với các khách hàng.
+ Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
+ Xây dựng cách chiến lược PR, marketing cho các sản phẩm theo từng
giai đoạn và đối tượng khách hàng.
+ Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu.
- Chức năng của phòng sản xuất:
+ Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng,
kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng
+ Theo dõi tình hình sản xuất của Cơng ty bảo đảm u cầu kỹ thuật đề ra
+ Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu
+ Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

đề xuất sản phẩm không phù hợp
+ Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra
những ngun nhân khơng đạt để đưa ra biện pháp khắc phục
+ Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
- Chức năng của phịng kỹ thuật:
+ Nghiên cứu kỹ thuật, bảo trì và lập dự án kỹ thuật
+ Theo dõi tình trạng nhà xưởng, bảo trì và sửa chữa máy móc
+ Dự trù và cung cấp phụ tùng, vật tư kỹ thuật, mua sắm lựa chọn thiết bị
cho công ty
+ Quản lý kho vật tư, thiết bị máy móc[1].
1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Quy trình sản xuất bao gồm 8 bước:
Bước 1. Trao đổi ý tưởng với khách hàng
Bước 2. Thiết kế cấu trúc, hình ảnh bao bì
10


Bước 3. In thử và làm thử mẫu bao bì
Bước 4. Dàn khuôn và chế bản các bản in bao bì
Bước 5. In ấn bao bì
Bước 6. Gia cơng sau in bao bì
Bước 7. Kiểm tra chất lượng, giao hàng
Bước 8. Lắng nghe phản hồi của khách hàng

Hình 1.5: Quy trình sản xuất
Nguồn[1]
Bước 1: Cơng ty bao bì sẽ trao đổi ý tưởng với khách hàng
Bên cạnh những mẫu bao bì thơng dụng được bày bán sẵn trên thị trường,
thì phần lớn khách hàng ưa chuộng những thiết kế độc đáo, chuyên dụng cho
sản phẩm mình. Đối với những mẫu bao bì hồn tồn mới, cơng ty sản xuất

bao bì sẽ làm việc với khách hàng để:
11


Hiểu được ý tưởng của khách hàng về loại bao bì cần sản xuất? Hộp giấy,
túi giấy, tem nhãn hay sản phẩm quảng cáo POSM…
Mục đích mà khách hàng mong muốn khi sử dụng loại bao bì này là gì?
Túi giấy đựng quà tặng cao cấp hay chiếc hộp carton vận chuyển hàng, tem
nhãn cho sản phẩm xuất khẩu hay cần POSM để giới thiệu sản phẩm mới…

Hình 1.6: Thống nhất ý tưởng với khách hàng
Nguồn[1]
Số lượng, thời gian khách hàng cần sản phẩm?
Khi đã hiểu được nhu cầu và mục đích, nhà sản xuất sẽ có cơ sở để tư
vấn chất liệu, kích thước, nội dung, hình ảnh thể hiện, số màu in cũng như kỹ
thuật sản xuất tối ưu nhất.
Nếu khách hàng đã có mẫu thiết kế thì việc trao đổi, tư vấn vẫn là điều
cần thiết để thống nhất ý tưởng, tạo ra những sản phẩm bao bì tốt nhất.
12


Việc thống nhất ý tưởng với khách hàng sẽ là bước đệm quan trọng để
tạo ra những sản phẩm bao bì tốt nhất.
Bước 2: Cơng ty bao bì sẽ thiết kế cấu trúc, hình ảnh sản phẩm
Trong bước này, cơng ty bao bì sẽ hình ảnh hóa ý tưởng và nhu cầu của
khách hàng trên phần mềm thiết kế phù hợp. Bao gồm hình dạng, cấu trúc, thơng
tin và hình ảnh của bao bì. Thiết kế cấu trúc khơng chỉ thể hiện hình dạng mà
cịn tính tốn khả năng chứa đựng, độ chịu lực khi xếp chồng lên nhau, thậm chí
đo lường tính khả thi khi treo hoặc trưng bày sản phẩm trên kệ hàng.


Hình 1.7: Thiết kế cấu trúc, hình ảnh sản phẩm
Nguồn[1]
Thiết kế tem nhãn là cần phải thiết kế những yếu tố sau của tem nhãn:
Vị trí dán tem nhãn: Vị trí dán phải đảm bảo người sử dụng dễ đọc và thấy
hết nội dung ghi trên tem nhãn cũng như dễ gây ấn tượng nhất và làm nổi bật
tính thẩm mỹ của sản phẩm.
Màu sắc: Khơng phải lúc nào màu sắc nổi bật cũng là cách duy nhất để gây
ấn tượng, mà bạn phải biết chọn màu sắc đúng với chất lượng, đúng mặt hàng
cần tiêu thụ để tạo nên nét riêng biệt không dễ dàng lẫn lộn.
13


Kích thước: Kích thước nhãn nên phù hợp với tính chất đặc điểm của sản
phẩm hoặc bao bì đóng gói.
Hình dáng: Bạn thực sự có thể thu hút sự chú ý đến nhãn hiệu của bạn bằng cách
sử dụng một hình dạng khác thường. Điều này địi hỏi sự đầu tư ban đầu về kinh tế
tùy thuộc vào mức độ thiết kế phức tạp của hình dạng và điều này có thể ẩn chứa
nhiều rủi ro.
Hình ảnh: Hình ảnh là cách để nhà sản xuất chuyển tải thông điệp quảng
cáo đến người tiêu dùng. Với sự phát triển mạnh của ngành đồ họa và nghệ
thuật nhiếp ảnh, hiện nay việc thiết kế nhãn hiệu có nhiều thuận lợi hơn bởi có
nhiều sự hỗ trợ.
Nội dung: Tem nhãn sản phẩm thường chứa các nội dung như: tên sản
phẩm, mã vạch, logo, thương hiệu, các thông tin về ngày sản xuất, công dụng,
cách dùng, định lượng, hạn sử dụng… tùy vào từng sản phẩm mà bạn có thể
lựa chọn tất cả hoặc một vài thông tin quan trọng nhất đưa vào tem nhãn.
Font chữ: Bạn nên chọn những font chữ dễ đọc nhưng đừng quá cứng nhắc,
nghệ thuật nhưng đừng quá cầu kỳ.
Ngôn ngữ: Các nội dung bắt buộc ghi trên nhãn hàng hóa phải được ghi
bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp được phép ghi bằng ngơn ngữ khoa

học có gốc chữ cái Latinh.
Chất liệu: Lựa chọn chất liệu in tem nhãn sản phẩm sao cho phù hợp nhất:
decal giấy, decal nhựa, decal vải,…
Công nghệ in: Lựa chọn công nghệ in phù hợp: In offset, in lưới, in kỹ thuật
số,…
Từ cấu trúc, thơng tin đến hình ảnh thể hiện trên bao bì đều được nhà
thiết kế hình ảnh hóa.
Bước 3: In thử và làm thử mẫu bao bì
Sau khi đã có thiết kế cấu trúc và hình ảnh, cơng ty bao bì sẽ làm một
mẫu thật theo thiết kế để kiểm tra lại hình dáng, thơng tin trên sản phẩm, màu
sắc, sức chứa, chịu lực của sản phẩm để điều chỉnh nếu cần. Mục đích của
14


bước này để kiểm tra tính khả thi của bao bì, khách hàng duyệt mẫu, duyệt
màu trước khi sản xuất hàng loạt.

Hình 1.8: In mẫu sản phẩm để khách hàng duyệt màu và cấu trúc bao bì
trước khi sản xuất hàng loạt
Nguồn[1]
Nhờ bản in proof (in mẫu), cả hai bên có thể hạn chế tối đa những sai sót
trước khi sản xuất bao bì như:
Nội dung thơng tin, hình ảnh: Liệu có lỗi chính tả? Dùng hình ảnh đã
hợp lý chưa? Nội dung có chỗ nào bất hợp lý?

15


Phơng chữ: Lựa chọn phơng chữ đã phù hợp? Kích thước, màu sắc hay
các lỗi liên quan căn chỉnh chữ viết…

Màu sắc: Độ lệch màu ở mức nào? Dùng màu này có tốt khơng? Có cần
thay đổi thơng số màu sắc hay không?
Ký hiệu đồ họa
Chỉnh lề, bố cục các khối hình, chữ viết
So với in nhanh thì in proof được đánh giá vượt trội hơn hẳn vì chế độ
phân giải màu của in proof tương đồng với in offset, thường bản in mẫu proof
và sản phẩm thật chính xác từ 95% - 100%.
Bước 4: Dàn khuôn và chế bản các bản in bao bì
Một trong những bước quan trọng trong q trình sản xuất bao bì là dàn
khn. Dàn khn là q trình sắp xếp bản in trên khổ giấy định in, đặt thang
màu, tram màu, cấn bế an tồn để cho cơng đoạn gia cơng sau in được dễ
dàng. Đặt tram màu CMYK, thang màu in ở 4 góc và 2 cạnh trên và dưới bài
in để khi in thợ in nhận biết kẽm màu C, M, Y, K và dễ dàng căn chỉnh màu.
Tiếp theo, sắp xếp các bản in trên khuôn sao cho tối ưu nhất, trong cơng
đoạn này, người thiết kế sẽ tính tốn và đo lường để có sản phẩm chất lượng
nhưng vẫn đảm bảo tính kinh tế. Bao gồm:
Các bản in được sắp xếp vừa vặn khổ giấy in (hạn chế dư giấy quá nhiều)
Sắp xếp các bản in phù hợp để quá trình gia cơng sau in thuận tiện và
nhanh chóng nhất.
Chế bản in là quá trình tạo các hình ảnh cần in lên tấm nhôm làm bản in
offset, xuất kẽm đối với CTP.
Cơng ty bao bì sản xuất bao bì
Các bản in sẽ được bố trí vừa vặn với khổ giấy, khơng chỉ tiết kiệm chi
phí mà cịn giúp việc sản xuất nhanh chóng.
16


Hình 1.9: Dàn khn và chế bản các bản in bao bì
Nguồn[1]
Bước 5: Cơng ty bao bì tiến hành in ấn sản phẩm

Cơng ty bao bì sẽ dùng máy in offset để in các hình ảnh của bao bì lên
giấy. Có thể máy in offset 4 - 5 -6 màu tùy theo bản thiết kế. In offset làm cho
các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm
offset) rồi mới ép từ miếng cao su này lên bề mặt giấy. Khi sử dụng với in
thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước dính lên giấy theo mực in.
In offset có nhiều ưu điểm vượt trội nên được nhiều khách hàng lựa chọn.
Các ưu điểm nổi trội của in offset bao gồm:
17


×