Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bộ câu hỏi Môn ĐIỀU DƯỠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.17 KB, 12 trang )

Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra

CÂU HỎI ƠN TẬP
KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN

Câu 1. Trình bày định nghĩa Nhiễm khuẩn bệnh viện, nguyên nhân và hậu quả của NKBV?
ĐỊNH NGHĨA :


Nhiễm khuẩn Bệnh Viên là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người bệnh điều trị tại
bệnh viện và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại
thời điểm nhập viện. Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện thường xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người
bệnh nhập viện.
NGUYÊN NHÂN :





Đối với người bệnh
− Các yếu tố nội sinh :
+ Người bệnh mắc bệnh mạn tính, mắc các bệnh tật làm suy giảm khả năng phòng
vệ của cơ thể ;
+ Các vi sinh vật cư trú trên da gây nhiễm trùng cơ hội
− Các yếu tố ngoại sinh : VS mơi trường, nước, khơng khí …
− Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ của nhân viên y tế
Đối với nhân viên y tế
− Tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn.
− Bắn máu và dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng khi làm thủ thuật.
− Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu và dịch sinh học của người bệnh có chứa tác
nhân gây bệnh.


− Nguồn chứa mầm bệnh : Khách thăm viếng; NVYT; BN
− Đường lây truyền : Tiếp xúc( xe đẩy, dụng cụ,…); Giọt bắn; Khơng khí
− Vật chủ nhạy cảm : Khách thăm viếng; NVYT; BN
HẬU QUẢ :


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra






Tăng biến chứng và tử vong cho người bệnh
Kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 7 đến 15 ngày
Tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật
Tăng chi phí điều trị cho một Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện thường gấp 2 đến 4 lần

Câu 2. NKBV được lây nhiễm qua những đường lây nào? Trình bày chi tiết các đường lây đó?



Lây qua đường tiếp xúc: lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp
Lây nhiễm qua đường giọt bắn: khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện bắn giọt bắn vào kết



mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng của người tiếp xúc .
Lây qua đường khơng khí: do các giọt bắn li ti chứa tác nhân gây bệnh, có kích thước nhỏ hơn
5μm. VD: Lao phổi, Thủy đậu, Sởi,…


Câu 3. Kể tên các bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp? Trình bày các biện pháp phịng các bệnh
nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp đó?

NKBV thường
gặp

Biện pháp


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra

NK vết mổ


Chung

Tắm khử khuẩn cho người bệnh trước phẫu thuật.

Loại bỏ lông và chuẩn bị vùng rạch da đúng quy định.

Tuân thủ các biện pháp vô khuẩn.

Áp dụng đúng liệu pháp kháng sinh dự phòng.

Tuân thủ chặt chẽ quy trình vơ khuẩn trong buồng phẫu thuật.

Cụ thể

Sát khuẩn vùng da phẫu thuật vô khuẩn bằng các dung dịch sát

khuẩn an toàn

Tránh bộc lộ quá lâu vùng phẫu thuật sau khi sát khuẩn

Sử dụng liều kháng sinh phù hợp theo chỉ định

Chuẩn bị phòng phẫu thuật, nơi phẫu thuật sạch và vô khuẩn

Hạn chế số người ra vào khu vực vơ khuẩn

Hạn chế nói chuyện trong q trình thực hiện thủ thuật

Thực hiện đảm bảo các kỹ thuật vô khuẩn

Băng kín vùng phẫu thuật sau khi đã Phẫu Thuật xong

Theo dõi người bệnh sau Phẫu Thuật liên tục từ 24-48h

Chỉ thay băng thấm máu/dịch khi nhiễm bẩn hoặc thấm quá
nhiều máu

Nếu vết thương có dẫn lưu tránh làm hở làm tăng nguy cơ nhiễm
khuẩn

Sử dụng các dụng cụ thay băng đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn

Đảm bảo các thủ thuật chăm sóc trên người bệnh an tồn và vơ
khuẩn: sử dụng găng, DC kim loại,…

NK tiết niệu









NK đường hơ
hấp dưới


NVYT, sinh viên thực tập phải được đào tạo, cập nhật về các
biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt Viêm Phỏi Bệnh Viện.

Người bệnh, khách thăm cần được hướng dẫn về các biện pháp
phịng ngừa Viêm phổi Bệnh Viện

Giám sát định kỳ để ngăn chặn kịp thời

Giám sát mức độ tuân thủ KSNK của NVYT

Đảm bảo khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế

Thực hiện phịng ngừa chuẩn, bảng kiểm PN VPBV

Chăm sóc người bệnh hơn mê, phịng ngừa viêm phổi

Sử dụng ống thông tiểu phù hợp
Lưu ý khi đặt ống thông tiểu

Chăm sóc vơ khuẩn cho người bệnh có lưu ống thông tiểu
Lựa chọn chất liệu ống thông tiểu phù hợp
Lấy mẫu bệnh phẩm nước tiểu
Giám sát đặt thông tiểu


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra




khuẩn


NK huyết do
đặt ống thơng
mạch máu

Chăm sóc người bệnh mở KQ, đặt NKQ
Chăm sóc hơ hấp sau hậu phẫu
Vệ sinh răng miệng bằng bàn chải hoặc gạc bằng dung dịch khử
Nằm đầu cao 30 - 45° nếu khơng có CCĐ


Đào tạo nhân viên y tế

Lựa chọn vị trí đặt và chăm sóc loại ống thơng mạch máu đúng
quy trình kỹ thuật.

Vệ sinh tay và kỹ thuật vơ khuẩn trước trong và sau khi đặt ống


Sử dụng các phương tiện vơ khuẩn khi đặt ống thơng mạch máu.

Chuẩn bị vùng da đặt ống thơng mạch máu

Thay gạc che phủ tại vị trí đặt ống thơng khi cần thiết

Giám sát đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn khi chăm sóc

Câu 4. Kể tên các phương tiện phòng hộ cá nhân thường dùng trong các cơ sở y tế? Trình bày trình tự
các bước mặc và tháo bỏ các phương tiện phòng hộ cá nhân đúng kĩ thuật?
PHƯƠNG TIỆN PHỊNG HỘ CÁ NHÂN :
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC MẶC CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN ĐÚNG KĨ
THUẬT :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Vệ sinh tay
Đi bốt / bao giày
Mặc quần và áo chồng (mang tạp dề nếu có chỉ định)
Vệ sinh tay
Mang găng tay
Mang kính bảo hộ (với loại có gọng cài tai)

Đội mũ trùm kín tóc, đầu, tai, dây đeo khẩu trang
Mang tấm che mặt hoặc kính bảo hộ (nếu là loại dây đeo ngồi mũ)
Mang găng sạch
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THÁO CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN ĐÚNG

KĨ THUẬT :
1. Tháo găng tay, cuộn mặt trong ra ngoài, bỏ vào thùng chất thải, tháo tạp dề (nếu có).
2. Vệ sinh tay
3. Tháo tấm che mặt hoặc kính bảo hộ (nếu có)


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra

4. Vệ sinh tay
5. Tháo mũ, bộ áo choàng
6. Vệ sinh tay
7. Tháo ủng hoặc bao giày
8. Vệ sinh tay
9. Tháo khẩu trang
10. Vệ sinh tay
Câu 5. Trình bày nguyên tắc, đặc điểm cần chú ý khi sử dụng hoặc lựa chọn các phương tiện phòng hộ
cá nhân?
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ
NHÂN :





Loại thủ thuật

Khả năng phơi nhiễm với máu hoặc dịch cơ thể và những loại dịch khác
Da tay của nhân viên y tế tiếp xúc có bị trầy xước khơng ?
Có đầy đủ các phương tiện phịng hộ cá nhân để sử dụng không ?

NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHỊNG HỘ CÁ NHÂN :


Phương tiện phịng hộ cá nhân chỉ hiệu quả khi áp dụng cùng với những biện pháp phịng ngừa
lây nhiễm và kiểm sốt nhiễm khuẩn khác.



Ln có sẵn phương tiện phịng hộ cá nhân và được bảo quản đúng quy định. Có kiểm tra số
lượng hằng ngày để bảo đảm không thiếu phương tiện phịng hộ cá nhân ngay cả trong tình
huống khẩn cấp.



Nhân viên y tế phải được đào tạo kỹ về sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân trước khi làm
việc. Nội dung đào tạo bao gồm cả mang và tháo bỏ phương tiện phịng hộ cá nhân



Lựa chọn đúng chủng loại phương tiện phòng hộ cá nhân theo từng tình huống cơng việc, kích
cỡ phù hợp với người sử dụng.



Tn thủ tuyệt đối quy trình mang và tháo bỏ phương tiện phịng hộ cá nhân.




Tuyệt đối khơng mang trang phục phòng hộ cá nhân trong ngủ, nghỉ, sinh hoạt, ăn uống


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra



Tuyệt đối khơng phun hóa chất khử khuẩn lên bề mặt trang phục PHCN trong bất kỳ tình huống
nào và chỉ tái sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân theo khuyến cáo của nhà sản xuất.



Khơng mặc bộ trang phục phòng hộ cá nhân cho người bệnh, người nhà người bệnh trong bất
kỳ tình huống nào



Phương tiện phịng hộ cá nhân sau sử dụng là chất thải lây nhiễm, phải được thu gom và xử lý
như chất thải lây nhiễm.



Bộ trang phục phịng hộ cá nhân dạng liền hoặc rời hoặc áo choàng chống dịch chỉ sử dụng một
lần, thải bỏ ngay khi khơng cịn làm việc hoặc đi ra khỏi khu vực có nguy cơ lây nhiễm.

Câu 6. Trình bày các khái niệm khử khuẩn, tiệt khuẩn, làm sạch, khử nhiễm dụng cụ y tế? Nguyên tắc
khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế? Trình bày cách phân loại dụng cụ và phương pháp khử khuẩn theo
Spaudling?

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN




Khử nhiễm
− Giảm số lượng Vi Sinh Vật trên Dụng Cụ
Đảm bảo an toàn cho người vận chuyển và xử lý Làm sạch Dụng Cụ
− Loại bỏ các chất hữu cơ trên Dụng Cụ và một phần Vi Sinh Vật
− Là một bước bắt buộc cho mọi quá trình Khử KhuẨN-TIỆT KHUẨN
− Là hình thức KHỬ KHUẨN với một số DỤNG CỤ thông thường
Khử khuẩn: Diệt một phần hoặc hầu hết VI SINH VẬT trên DỤNG CỤ. Có 3 mức độ KK (cao,



TB, thấp)
Tiệt khuẩn: Diệt tất cả các dạng sống của Vi Sinh Vật kể cả nha bào



NGUYÊN TẮC KK, TK DỤNG CỤ YT





DC khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử lý thích hợp
DC sau khi xử lý phải được bảo quản bảo đảm an toàn cho đến khi sử dụng
NHÂN VIÊN YT phải được huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ
DC y tế trong cơ sở Khám Bệnh Chữa bệnh phải được quản lý tập trung

PHÂN LOẠI/LỰA CHỌN MỨC ĐỘ KK-TK



An tồn Dụng Cụ: Dựa vào nguy cơ lây nhiễm từ Dụng Cụ
− Dụng Cụ phải KK TB-thấp: Tiếp xúc với vùng da nguyên vẹn hoặc không tiếp xúc trực
tiếp với BỆNH NHÂN


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra



− Dụng Cụ phải KK mức độ cao: Tiếp xúc bề mặt niêm mạc, vùng da tổn thương
− Dụng Cụ phải TK: Sử dụng trong các thủ thuật xâm nhập vào tổ chức vơ khuẩn
An tồn Dụng Cụ: Dựa vào đặctính Dụng Cụ
− Dụng Cụ thơng thường (khi khơng có thiết bị KK): Làm sạch/KK thông thường
− Dụng Cụ kém chịu nhiệt (trợ hô hấp, nội soi): TK nhiệt độ thấp/KKMĐC
− Dụng Cụ chịu nhiệt (kim loại, thủy tinh, cao su): TK bằng nhiệt ướt, nhiệt khơ

Câu 7. Trình bày những lưu ý khi xử lý dụng cụ để sử dụng lại cho người bệnh? (GT trang 38)



Dụng cụ y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước khi sử dụng cho người bệnh khác
Dụng cụ sau khi sử dụng có dính máu và dịch tiết phải được khử nhiễm ngay hoặc bỏ vào thùng



kín khi vận chuyển về nơi khử khuẩn

Xử lý dụng cụ theo đúng quy trình (khử nhiễm, làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn và bảo quản




đúng cách)
Cần làm sạch mọi chất hữu cơ trên dụng cụ trước quy trình khử, tiệt khuẩn
Dụng cụ tiếp xúc với da lành lặn (còn gọi là dụng cụ khơng thiết yếu) cần khử khuẩn ở mức độ




thấp hoặc trung bình
Dụng cụ tiếp xúc với niêm mạc (gọi là dụng cụ bán thiết yếu) cần khử khuẩn mức độ cao
Dụng cụ tiếp xúc với mô vô trùng, mạch máu (gọi là dụng cụ thiết yếu) cần được tiệt khuẩn,



khơng ngâm khử khuẩn
Dụng cụ tiệt khuẩn cần được giám sát chất lượng tiệt khuẩn thường quy, gồm các test thử sinh
học, hố học và giám sát các thơng số hoạt động của máy tiệt khuẩn như nhiệt độ, áp suất và



thời gian tiệt khuẩn
Dụng cụ tiệt khuẩn phải được bảo quản trong môi trường đảm bảo vô khuẩn cho đến khi sử
dụng cho người bệnh. Dán nhãn các gói dụng cụ đã tiệt khuẩn gồm số lô, ngày giờ tiệt khuẩn,




hạn sử dụng, người đóng gói
Dụng cụ phải được đóng gói nguyên vẹn khi sử dụng. Tất cả dụng cụ tiệt khuẩn đựng trong các



bao đóng gói đã bị hư hại, ẩm ướt hoặc mở ra cần tiệt khuẩn lại.
Nhân viên khi tiếp xúc dụng cụ nhiễm khuẩn cần mang phương tiện phịng hộ cá nhân thích hợp

Câu 8. Kể tên các phương pháp khử khuẩn dụng cụ y tế? Trình bày ưu nhược điểm của các phương
pháp đó?

Phương pháp

Ưu điểm

Nhược điểm

TK bằng nhiệt
ướt(120℃/20 phút

An tồn cho mơi
trường, NVYT

Hiệu quả TK giảm khi khơng khí,
nước, lưu lại trên vật liệu


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra

132℃ /4 phút)


Thời gian Tiệt
Khuẩn ngắn
Chi phí thấp

TK bằng nhiệt
khơ(160℃/2h hoặc
170℃ /1h, 150℃
trong 2,5 giờ)

An tồn cho
NVYT, MƠI
TRƯỜNG
Chi phí thấp

TK bằng EO (Nhiệt
độ: 37℃/5h; 55℃ /
3h)

Thích hợp mọi
loại Dụng cụ Dễ
sử dụng, kiểm tra

Thời gian dài, chưa có sự thống
nhất về nhiệt độ và thời gian
Có thể làm hư hại vật dụng không
bền với nhiệt
Thời gian dài (2 – 5h) Giá thành
cao (so với TK bằng nhiệt)
Gây độc (với công nghệ cũ), dễ

cháy

TK bằng hydrogen
peroxide

An tồn cho Mơi
trường ,NVYT
Dễ sử dụng, kiểm
tra

Khơng TK được đồ vải, chất lỏng,
vật dụng có lịng ống hẹp

TK bằng
formaldehyde

Thích hợp mọi
loại Dụng Cụ
Khơng gây cháy
nổ

Hóa chất tồn dư gây tổn hai DC
Gây độc, dị ứng
Thời gian dài

TK bằng plasma

Thích hợp hầu hết
loại DC


Giá thành cao, đầu tư lớn ít hiệu
quả với dụng cụ lịng ống hẹp

Câu 9. Thế nào là phịng ngừa chuẩn? Trình bày các nội dung của PNC?
KHÁI NIỆM


Phịng ngừa chuẩn là tập hợp các biện pháp phòng ngừa cơ bản áp dụng cho tất cả người bệnh
trong các cơ sở khám bệnh chữa bệnh (KBCB) khơng phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra

nhiễm trùng và thời điểm chăm sóc của NB, dựa trên nguyên tắc coi tất cả máu, chất tiết, chất


bài tiết (trừ mồ hơi) đều có nguy cơ lây truyền bệnh.
Thực hiện Phòng Ngừa Chuẩn giúp phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm với máu, chất tiết chất
bài tiết (trừ mồ hơi) cho dù khơng nhìn thấy máu, chất tiết qua da khơng lành lặn và niêm mạc.
NỘI DUNG












Vệ sinh tay
− Thời điểm vệ sinh tay thường quy
− Kĩ thuật vệ sinh tay thường quy
Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
− Phương tiện phòng hộ cá nhân gồm: Găng tay, Khẩu tran, Áo chồng cách ly, Tạp dề,
Mũ, Kính/mặt nạ, Ủng hoặc bao giầy
− Lựa chọn phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp
Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho
− Che miệng mũi bằng khăn giấy
− Mang khẩu trang ngoại khoa
− Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với chất tiết
− Đứng hay ngồi cách xa người khác khoảng 1 mét
Sắp xếp người bệnh
− Đường lây truyền của tác nhân gây bệnh.
− Yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh.
− Khả năng mắc nhiễm khuẩn bệnh viện
Xử lý dụng cụ: thu gom -> khử nhiễm -> làm sạch -> ktra và đóng gói -> tiệt khuẩn -> bảo quản
Tiêm an tồn và phịng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp:
− Cách đóng nắp kim: Đặt nắp kim xuống một mặt phẳng, dùng một tay để luồn kim vào
nắp kim và sử dụng tay kia để siết chặt nắp kim
− Không đậy nắp kim bằng 2 tay
− Không để kim vào các đồ vật khác trước khi thải bỏ
− Thải bỏ kim ngay vào các thùng chất thải sắc nhọn


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra




Xử lý đồ vải
Thu gom

vận chuyển

vận chuyển

sử dụng

phân loại

bảo quản




đóng gói

giặt

− Quy trình xử lí đồ vải
− Ngun tắc cơ bản làm giảm nguy cơ PNNN liên quan tới ĐV bẩn:
+ Rửa tay
+ Sử dụng phương tiện PHCN
+ Loại bỏ vật lạ ra khỏi đồ vải.
Vệ sinh mơi trường
Quản lí chất thải y tế

Câu 10. Thế nào là mũi tiêm an tồn? Những hành vi nào dẫn đến tiêm khơng an toàn? Giải pháp để
thực hiện mũi tiêm an toàn?

MŨI TIÊM AN TỒN




Khơng gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm
Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm
Không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng
HÀNH VI NGUY CƠ







Lạm dụng tiêm
Dùng lại bơm kim tiêm chưa qua xử lý an toàn
Động tác thực hành gây nguy cơ cho người được tiêm
Động tác thực hành gây nguy cơ cho người tiêm
Phân loại, thu gom, xử lý chất thải sau tiêm chưa đảm bảo an tồn

Câu 11. Trình bày cách phân nhóm chất thải? Hệ thống phân loại mã màu cho từng nhóm? Nguyên tắc
lưu giữ chất thải rắn trong các cơ sở y tế?
PHÂN NHÓM


Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra




Chất thải y tế nguy hại: chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và mơi
trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn hoặc có đặc tính



nguy hại khác nếu những chất thải này khơng được tiêu hủy an tồn
Chất Thải YT thơng thường: chất thải khơng chứa các yếu tố: lây nhiễm, hóa học nguy hại,
phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ buồng
bệnh cách ly), từ các hoạt động chuyên môn y tế như chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, … mà
không dính máu, dịch sinh học, …
QUY ĐỊNH MÃ MÀU SẮC






Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm;
Màu đen đựng chất thải hố học nguy hại và chất thải phóng xạ;
Màu xanh đựng chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ;
Màu trắng đựng chất thải tái chế
NGUYÊN TẮC LƯU TRỮ CHẤT THẢI RẮN




Lưu giữ riêng chất thải y tế nguy hại và thông thường
Nơi lưu giữ chất thải phải cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu tập trung đơng





người tối thiểu 100m
Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến
Nhà lưu giữ chất thải phải có máy che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa. Khơng để súc







vật, các loại gặm nhấm và người khơng có nghĩa vụ xâm nhập
Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh của cơ sở khám chữa bệnh
Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có DC hóa chất làm vs
Có hệ thống cống thốt nước, tường nền chống thấm, thơng khí tốt
Khuyến khích các cơ sở khám, chữa bệnh lưu giữ chất thải trong nhà có bảo quản lạnh
Thời gian lưu giữ chất thải trong các cơ sở khám, chữa bệnh không quá 48h. lưu giữ chất thải
trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh có thể đến 72h, chất thải giải phẫu phải chuyển đi
chôn hoặc tiêu hủy hàng ngày

Câu 12. Trình bày những việc cần làm và không làm khi thực hiện nguyên tắc phân loại và thu gom đồ
vải?
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI VÀ THU
GOM ĐỒ VẢI :


Sử dụng phương tiện phòng hộ.



Bản quyền tài liệu thuộc CLB MeLearning- KHÔNG sử dụng tài liệu với mục đích gian lận thi cử, kiểm tra







Vệ sinh tay sau mỗi lần tiếp xúc đồ vải đã sử dụng.
Phân loại đồ vải để thu gom và cho vào túi riêng và giặt riêng.
Thực hiện đúng các chương trình giặt, tuân thủ thời gian ngâm, giặt...
Bảo quản đồ vải sạch trong kho riêng, có đầy đủ giá, tủ...
Giặt sạch túi đựng đồ vải sau mỗi lần chứa đồ vải đã sử dụng.

NHỮNG VIỆC KHÔNG LÀM KHI THỰC HIỆN NGUN TẮC PHÂN LOẠI VÀ THU
GOM ĐỒ VẢI :






Khơng giũ, đếm đồ vải đã sử dụng tại buồng bệnh.
Không đánh dấu đồ vải của người bệnh HIV/AIDS để phân loại và giặt riêng.
Không để đồ vải đã sử dụng của người này sang giường người khác hoặc xuống sàn nhà.
Không dùng túi, xe vận chuyển đồ vải đã sử dụng chưa được vệ sinh để chuyển đồ vải sạch.
Không ngâm đồ vải vào dung dịch khử khuẩn ở ngay khoa, phịng để sau đó chuyển xuống nhà
giặt.




×