TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
BỘ CÂU HỎI MÔN
KHÍ TƢỢNG HẢI DƢƠNG
1. Trình bày ngắn gọn những đặc điểm và phạm vi của phần
trên cùng của tầng đối lƣu.( hay là đỉnh của tầng đối lƣu)
2. Độ giảm nhiệt độ trung bình trong tầng đối lƣu là gì?
3. Mặc dù nhiệt độ bề mặt trái đất tại vùng nhiệt đới tƣơng đối
cao nhƣng nhiệt độ vùng đỉnh của tầng đối lƣu bao phủ trên
vùng xích đạo lại thấp hơn nhiều so với vùng cực. hãy giải
thích điều đó.
4. Kể tên và mô tả quá trình mà nhờ đó nhiệt đƣợc truyền từ
bề mặt trái đất vào tầng đối lƣu.
5. Viết ngắn gọn về sự biến thiên hàng ngày của độ giảm
nhiệt độ tại tầng thấp của tầng đối lƣu.
6. Giải thích tại sao áp suất khí quyển lại giảm theo độ cao
trên mực nƣớc biển trung bình.
7. Suất giảm áp suất khí quyển trung bình ở những tầng thấp
là gì? Nó phụ thuộc vào cái gì? Giải thích.
8. Mô tả hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển trái đất.
9. Định nghĩa “ nhiệt dung riêng của một chất”.
10. Mô tả ngắn gọn những nhân tố chính chi phối lƣợng
nhiệt lớn nhất mà bề mặt đất đạt đƣợc từ một lƣợng bức xạ
nhiệt mặt trời. giải thích một cách đầy đủ sự thay đổi hàng
ngày của nhiêt độ bề mặt trái đất.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
11. Định nghĩa các thuật ngữ sau: hơi nƣớc, độ ẩm tƣơng
đối, nhiệt độ điểm sƣơng, không khí bão hòa, không khí
khô, sự ngƣng tụ hơi nƣớc, sự đối lƣu.
12. Những nhân tố ngƣng tụ( hay hạt ngƣng tụ) là gì và
mối liên quan của nó đến quá trình ngƣng tụ hơi nƣớc.
13. Độ giảm đoạn nhiệt là gì. Phân biệt giữa sự thay đổi
nhiệt và động lực trong bầu khí quyển.
14. Suất giảm đoạn nhiệt không khí bão hòa thì bằng
khoảng 1 nửa suất giảm đoạn nhiệt không khí khô khi ở
gần bề mặt trái đất. vậy suất giảm nhiệt độ không khí khô là
gì? Giải thích tại sao suất giảm đoạn nhiệt không khí bão
hòa tăng lên theo độ cao và tại sao nó không bao giờ vƣợt
quá suất giảm đoạn nhiệt không khí khô.
15. Suất giảm nhiệt độ môi trƣờng trong tầng đối lƣu là gì
? sự đảo ngƣợc tại bề mặt là gì? Mô tả hai tình huống thong
thƣờng hình thành nên sự đảo ngƣợc bề mặt.
16. Thế nào là sự đảo ngƣợc do độ cao gây ra?
17. Lớp đẳng nhiệt là gì?
18. Sự hình thành mây. Kể tên và mô tả năm chế độ dâng
lên của không khí.
19. Tóm tắt quá trình vật lý hình thành mây.
20. Nhiệt độ cuẩ không khí mẫu đã tăng thêm 39
o
F từ
mặt đất lên đến độ cao 6000 feet , mây đƣợc hình thành ở
độc cao 2000 feet, nhiệt độ điểm sƣơng xấp xỉ của không
khí bề mặt là bao nhiêu ?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
21. Sự ổn định và không ổn định của khí quyển. vẽ đơn
giản đồ thị mối liên quan giữa độ cao và nhiệt độ để minh
họa cho không khí ổn định và không ổn định.( giá trị của
nhiệt độ và độ cao thì không yêu cầu) . những loại mây nào
sẽ đƣợc hình thành ở mỗi trạng thái.
22. Đƣa ta tình huống mà khí quyển ở trong trạng thái
không ổn định, ba nhân tố chính cùng nhau quyết định mức
độ ổn định hay không ổn định khí quyển là gì?
23. Kể tên 10 loại mây cơ bản và tên viết tắt của chúng.
Độ cao giới hạng của của các loại mây thấp, trung bình và
cao là bao nhiêu?
24. Mô tả các loại mây sau: Ci, Cs , As, Cb, Ns và Fs.
25. Mây ti là gì? Chúng sẽ chỉ ra điều gì nếu mật độ mây
ti tăng dần?
26. Mô tả sự xuất hiện của mây trung tầng và nó thƣờng
báo trƣớc điều gì?
27. Kể tên các loại mây đi kèm với giông bão.
28. Tại sao bầu trời thƣờng có mây bao phủ cả ngày
thƣờng trở nên trong xanh sau hoàng hôn?
29. So sánh sự biến thiên nhiệt độ hàng ngày giữa nhiệt độ
trên đất liền và trên biển. giải thích ngắn gọn sự khác nhau
đó.
30. Tốc đọ giảm của khí áp theo độ cao trên mực nƣớc
biển thì bị chi phối bởi nhiệt độ, tại sao lại nhƣ vậy?
31. Sƣơng muối hình thành nhƣ thế nào?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
32. Vào buổi tối, khi mà bầu trời trong trở nên u ám, đôi
khi nó chỉ ra sự ấm lên của bề mặt. hãy giải thích sự tăng
nhiệt độ này.
33. Phân biệt mƣa và mƣa phùn.
34. Sự đông thành giọt nƣớc là gì?
35. Tóm tắt quá trình hình thành mƣa bên trong đám mây.
Hiện tƣợng virga là gì ? ( nƣớc rơi xuống nhƣng chƣa đụng
mặt đất thì đã bốc hơi đi lên.)
36. Mô tả điều kiện thƣờng hình thành sự đối lƣu trong
mƣa trên đất liền và trên biển.
37. Mƣa núi là gì? Hình thành nhƣ thế nào? Giải thích
những nhân tố ảnh hƣởng đến giới hạn, phạm vi và sự duy
trì của nó.
38. ở những nhiệt độ rất thấp tuyết rơi xuống dƣới dạng
những tinh thể băng khô, ngƣợc lại nếu chỉ thấp hơn 0
o
C
một ít nó lại rơi xuống dƣới dạng những bông tuyết lớn.
hãy giải thích tại sao?
39. Mƣa đá rơi từ mây vũ tích. Hãy mô tả quá trình hình
thành những hạt mƣa đá lớn.
40. Lớp băng mỏng là gì? Hình thành nhƣ thế nào ?
41. Những lớp băng mỏng hình thành do nƣớc biển bắn
tung tóe có thể rất nguy hiểm . lời khuyên nào nên đƣợc sử
dụng ( có ích)?
42. Ba điều kiện cơ bản cho sự phát triển của bão là gì?
Kể tên những hệ thống khí áp ở trong những điều kiện này
có thể tìm thấy ở những vùng vĩ độ trung bình.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
43. Ngoài ba điều kiện cơ bản đƣợc yêu cầu ở câu 42, hãy
liệt kê những điều kiện khác thuận lợi cho việc phát triển
của bão.
44. Kể tên ba loại bão và phân tích điều kiện và thời gian
hình thành mỗi loại , có thể là mùa xuất hiện thƣờng xuyên.
45. Ghi ra nhƣng chú ý: gió giật trong bão, bão trên đại
dƣơng, bão lúc đêm, ánh sáng và ƣớc chừng khoảng cách
của chúng từ ngƣời quan sát.
46. Phân biệt fog, mist , haze.
47. Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành sƣơng
mù.
48. Tầm nhìn xa tốt đƣợc hình thành bởi độ giảm nhiệt độ
lớn và gió mạnh. Hãy giải thích tại sao?
49. Mô tả những điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình
thành mù bức xạ.
50. Trong những mùa nào thì mù mặt đất thƣờng xảy ra.?
Giải thích tại sao ? mù mặt đất ảnh hƣởng đến ngƣời đi
biển nhƣ thế nào?
51. Giải thích đặc điểm và địa hình của bề mặt thuận lợi
cho việc hình thành và duy trì mù bức xạ.
52. Vào thời gian nào trong ngày mù bức xạ dày nhất. giải
thích tại sao?
53. Phân tích ảnh hƣởng của khói đến tầm nhìn xa.
54. Định nghĩa mù bình lƣu?
55. Những điều kiện cần thiết cho việc hình thành mù
bình lƣu là gì?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
56. Mô tả ba tình huống hiệu quả cho việc hình thành mù
biển. cho những ví dụ tiêu biểu của mỗi loại, kể tên những
khu vực và mùa thƣờng xảy ra.
57. Phân tích câu phát biểu sau : sƣơng mù hình thành bởi
không khí di chuyển từ vùng biển ấm lên trên vùng đất lạnh
thì chỉ là tạm thời hay chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
58. Viết những chú ý ngắn gọn về mù bụi.
59. Khói biển là gì ? nó hình thành nhƣ thế nào? Nó
thƣờng xảy ở những khu vực và mùa nào?
60. Tại sao có rất ít hay hầu nhƣ không có hơi nƣớc tại
đỉnh tầng đối lƣu?
61. Tại sao đƣờng đoạn nhiệt không khí bão hòa luôn luôn
nhỏ hơn đƣờng đoạn nhiệt không khí khô?
62. Đƣa ra hai lý do cho phát biểu sau : kích cỡ của hạt
mƣa thì phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.
63. Nếu nói rằng tất cả các loại sƣơng mù đều đi kèm với
một sự đảo ngƣợc là đúng hay sai? Đƣa ra lý do cho câu trả
lời của bạn.
64. Mối liên quan giữa hƣớng gió và đƣờng đẳng áp trên
bề mặt trái đất trong bầu khí quyển.
65. Giải thích cho sự biến thiên hàng ngày của tốc độ gió
bề mặt trên khu vực đất liền. tại sao nó lại không đáng kể
trên biển?
66. Định nghĩa gió địa chuyển và gió gradient.
67. ( mờ quá)
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
68. Viết những chú giải về gió mậu dịch và gió ở khu vực
ôn đới.
69. Mô tả đặc trƣng của đới lặng gió xích đạo.
70. Đới lặng gió xích đạo phân bô ở vùng nào của Đại Tây
Dƣơng và Thái Bình Dƣơng.
71. Vẽ một sơ đồ đơn giản minh họa cho sự phân bố khí
áp và gió bề mặt lý tƣởng theo vòng quay của trái đất. giải
thích tại sao sự lƣu thông gió lý tƣởng lại bị thay đổi bởi sự
có mặt của các châu lục lớn trên trái đất?
72. Vẽ một bản đồ phác họa vung Bắc Thái Bình Dƣơng
từ đƣờng xích đạo đên vĩ độ 70
o
N để chỉ ra sự phân bố khí
áp trung bình và gió thịnh hành trong tháng 1.
73. Gió biển và gió đất: giải thích tại sao chúng hình
thành? Đối với những vĩ độ trung bình, mùa nào chúng
thƣờng xuất hiện? giải thích tại sao? Hệ thống khí áp nào
thì thuận lợi cho sự hình thành của chúng? Tại sao?
Gradient khí áp trong những ngày hè nóng bức làm thay đổi
hƣớng và tốc độ gió biển nhƣ thế nào?
74. Giải thích một cách đầy đủ nguyên nhân hình thành và
đặc trƣng cơ bản của gió mùa vào mùa hè và mùa đông.
75. Những tháng nào trong năm gió mùa tây nam và gió
mùa đông bắc xuất hiện ở Ấn Độ Dƣơng?
76. Vẽ một bản đồ phác thảo vùng Ấn Độ Dƣơng chỉ ra sự
phân bố khí áp trung bình ở cả hai bán cầu vào tháng Một
và tháng Bảy.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
77. Mô tả điều kiện thời tiết ở vùng biển Trung Hoa trong
thời kì gió mùa tây nam và gió mùa đông bắc.
78. Định nghĩa những thuật ngữ sau liên quan đến sóng
biển: chiều dài, chu kì, độ cao, tốc độ.
79. Nếu nhƣ chu kỳ ( trung bình theo các lần quan trắc)
đƣợc xác định là 5.4 giây, hãy xác định tốc độ và chiều dài
xấp xỉ của nó.
80. Mô tả ảnh hƣởng của gió, dòng triều và chỗ nƣớc
nông đối với sóng biển và sóng lừng.
81. Liệt kê những lợi ích thực tế của những dữ liệu sóng
biển đƣợc đƣa ra bởi những nhà khí tƣợng hoặc những nhà
chức trách khác trên bờ.
82. Xử lý những tình huống trên tàu trong thời tiết xấu
hay biển động: mô tả những thời kỳ khác nhau của sóng có
thể gây tác động đến cách phản ứng của tàu. Những hành
động nào cần thực hiện nhằm tránh hoặc làm giảm lắc
ngang nguy hiểm?
83. Kể tên 7 hình đặc điểm đặc trƣng của hình thái đẳng
áp. Những cái nào trong số chúng là nền tảng và tại sao
chúng lại đƣợc phân loại nhƣ vậy?
84. Vẽ phác họa đƣờng đẳng áp, front và sự tuần hoàn gió
ở những vùng áp thấp tiêu biểu ở bán cầu nam. Hai nhân tố
chính chi phối sự khắc nghiệt của thời tiết ở những áp thấp
ở vĩ độ trung bình là gì?
85. Áp thấp có xu hƣớng di chuyển theo hƣớng nào?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
86. Mô tả những đặc trƣng chung của xoáy nghịch hay
còn gọi là áp cao vào mùa hè và mùa đông.
87. Mô tả thời tiết đi kèm với khí áp yên ngựa vào mùa hè
và mùa đông.
88. Nhân tố chính nào chi phối điều kiện thời tiết có thể
xảy ra trong hệ thống khí áp mà những đƣờng đẳng áp song
song với nhau.( straight isobars)?
89. Đinh nghĩa thuật ngữ khí đoàn.
90. Những phần nào của thế giới là khu vực chủ yếu hình
thành khí đoàn?
91. Mô tả những đặc trƣng của các loại khí đoàn sau: Pm,
Pc, Am, Ac, Tm, Tc, E.
92. Mô tả thời tiết chung đi kèm với khí đoàn Tm ở vĩ độ
ôn đới khi di chuyển:
+ trên biển và tăng dần vĩ độ.
+ trên đất nóng vào mùa hè.
+ trên đất lạnh vào mùa đông.
93. Mô tả những đặc trƣng tiêu biểu của khí đoàn Pm khi
di chuyển xuống vĩ độ thấp hơn.
94. Mô tả đƣờng đi của khí đoàn Pm khi tiến gần đến bờ
biển nƣớc Anh tử Đại Tây Dƣơng nhƣ là khí đoàn wPm.
95. Hãy phân loại khí đoàn mà có nguồn hình thành ở phía
bắc Canada vào mùa đông. Mô tả những đặc trƣng ban đầu
và những sự thay đổi của nó có thể xảy ra khi nó di chuyển
theo hƣớng tây ngang qua Đại Tây Dƣơng.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
96. Giải thích cho việc những cơn gió nhẹ và dịu mát
thƣờng đƣợc quan trắc thấy trên đất liền vào buổi sáng sớm
sau 1 đêm quang đãng, mặc dù độ dốc các đƣờng khí áp nơi
đó là đáng kể.
97. Theo bạn, những vùng sa mạc có phải là nơi thuận lợi
cho việc hình thành giông bão? Hãy đƣa ra lý do cho câu
trả lời của bạn.
98. Mô tả thời tiết của khu vực biển nam Trung Hoa trong
thời kì gió mùa tây nam.
99. Kể tên ba loại front chính và những khí đoàn mà
chung ngăn cách.
100. Mô tả khu vực hội tụ giữa hai chí tuyến( ITCZ) và thời
tiết đi kèm với nó.
101. Vẽ một sơ đồ đơn giản, mặt cắt theo chiều thẳng đứng,
minh họa cho khí đoàn nóng và lạnh tại :một front nóng,
một front lạnh. Chỉ ra sự chuyển động của mỗi khí đoàn
bằng các mũi tên.
102. Vẽ những ký hiệu quốc tế dùng trên bản đồ thời tiết
synop, cho một front nóng, một front lạnh, một front tù. Từ
những ký hiệu đó, làm sao bạn biết đƣợc front đang di
chuyển theo hƣớng nào?
103. Mô tả, cùng với sự trợ giúp của một bảng phác họa
của các đƣờng đẳng áp và front, sự hình thành, phát triển(
đối với những giai đoạn đầu tiên của sự hút giữ) của một
xoáy thuận tiêu biểu đƣợc tạo thành từ front đối nhau.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
104. Mô tả những nhân tố mà bạn sẽ đánh giá khi ƣớc
lƣờng tốc độ và hƣớng di chuyển có thể xảy ra của một
xoáy thuận đƣợc chỉ ra trên bản đồ thời tiết đơn lẻ.
105. Khi một chuỗi các bản đồ thời tiết synop đã có sẵn thì
hƣớng di chuyển của xoáy thuận có thể đƣợc ƣớc lƣợng
thông qua phép ngoại suy. Mô tả phƣơng pháp và nói rõ
những nhân tố mà bạn sẽ đánh giá.
106. So sánh chiều rộng trung bình của vành đai mƣa tại
front lạnh và front nóng trong một xoáy thuận tiêu biểu
hình thành ở vùng ôn đới.
107. Xếp thành bảng một chuỗi các loại mây, gió, thời tiết
và thông số thiết bị mà bạn có thể gặp phải khi tiền về phía
tây, ngang qua một xoáy thuận không bị hút, ở vùng bắc
Đại Tây Dƣơng, giả sử rằng bạn sẽ vƣợt qua tới phía nam
của vùng trung tâm, ngang qua front nóng và front lạnh.
108. Chỉ ra, cùng với một bảng phác họa theo mặt cắt dọc,
vị trí của khí đoàn nóng và lạnh tại: điểm hút lạnh và điểm
hút nóng, đồng thời chỉ ra vị trí của front phía trên trong
mỗi trƣờng hợp.
109. Mô tả mối liên quan giữa sự chuyển động của xoáy
thuận và chiều hƣớng khí áp.
110. Phác họa đƣờng đẳng áp và những front trong một gia
đình xoáy thuận.( ở bắc bán cầu) mô tả ngắn gọn sự hình
thành và chu kỳ sống của nó.
111. Mô tả sự hình thành, phát triển và di chuyển của xoáy
thuận phụ.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
112. Tóm tắt quá trình vật lý hình thành nên một vùng nhiệt
thấp.
113. Xoáy thuận khuất gió hình thành nhƣ thế nào? Nó ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến các khu vực đại dƣơng?
114. Mô tả( với sự trợ giúp của một sơ đồ) sự tuần hoàn
của không khí dẫn đến sự hội tụ phía trên.
115. Mô tả theo một chuỗi quá trình hình thành nên một
xoáy nghịch.
116. Phân biệt xoáy nghịch nóng vơi xoáy nghịch lạnh.
117. Giải thích tại sao một xoáy nghịch lớn có thể chi phối
tốc độ và hƣớng di chuyển của một xoáy thuận/
118. Mô tả những thuộc tính chung của một xoáy nghịch.
119. Mô tả sự hình thành xoáy nghịch nóng vĩnh cửu nhƣ
thế nào, vị trí của chúng, thời tiết đi kèm và sự di chuyển
theo mùa.
120. Xoáy nghịch lạnh và nóng tạm thời là gì? Mô tả thời
tiết thƣờng đi kèm với mỗi loại.
121. Mô tả một vòi rồng, hoạt động của nó, khu vực và
mùa thƣờng xuất hiện vòi rồng. Mô tả điều kiện thuận lợi
cho sự hình thành của vòi rồng.
122. Điều gì sẽ xảy ra đối với một vòi rồng khi nó di
chuyển từ đất liền ra phía trên mặt nƣớc?
123. Những điều kiện cần thiết để hình thành vòi rồng ở
biển?
124. Mô tả một vòi rồng ở biển, cách thức hoạt động
chung, đƣờng kính, độ cao, sự quay vòng, tốc đọ di chuyển,
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
sự tan biến, chu kỳ sống của vòng xoáy và khu vực thƣờng
hay xảy ra.
125. Vẽ một sơ đồ chú giải một cơn bão nhiệt đới ở bắc bán
cầu. chỉ ra các đƣờng đẳng áp, mũi tên chỉ hƣớng gió, vết,
đỉnh, và mắt bão, bán vòng bên trái và bán vòng bên phải,
rãnh áp thấp. giải thích tại sao lại đặt tên là bán vòng nguy
hiểm và bán vòng hàng hải? bán vòng nào là bán vòng
nguy hiểm của bão nhiệt đới ở nam bán cầu?
126. Phân tích một cách tổng quát những khía cạnh sau của
bão nhiệt đới: vĩ độ nguồn gốc, vết, vĩ độ của đỉnh, đƣờng
kính, gradient khí áp, cấp gió và hƣớng gió, tốc độ di
chuyển, thời tiết, tình trạng mặt biển, và sóng lừng.
127. Những cảnh báo phụ mà bạn cần lƣu ý khi hành hải
qua những khu vực thƣờng gặp bão nhiệt đới là gì?
128. Độ biến thiên của khí áp trung bình hàng ngày trong
vùng nhiệt đới nhƣ thế nào? Nói rõ giờ địa phƣơng mà lúc
đó đạt đƣợc khí áp cao nhất và thấp nhất. Khi hành trình
qua những khu vực mà có thể gặp bão nhiệt đới, chỉ số
chính xác của khí áp kế phải đƣợc điều chỉnh nhiều hơn
cho sự biến thiên hàng ngày ở địa phƣơng. Nói rõ nơi nào
mà bạn có thể tìm thấy thông số khí áp kế bình thƣờng và
độ biến thiên khí áp hàng ngày cho bất kỳ địa phƣơng và
tháng nào trong năm.
129. Liệt kê những dấu hiệu cho thấy sự tiến sát của bão
nhiệt đới.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
130. Ở bán vòng nào của bão nhiệt đới thì có gió mạnh
nhất? đƣa ra lý do cho cây trả lời của bạn.
131. Những hành động nào ngƣời thuyền trƣởng phải thực
hiện tuân theo điều 35 của SOLAS khi nghi ngờ sự hiện
diện của bão nhiệt đới, hoặc đã biết rõ sự tồn tại của nó?
132. Mô tả gió, thời tiết và tình trạng mặt biển mà một
ngƣời quan sát đừng yên có thể cảm nhận đƣợc khi một cơn
bão nhiệt đới tiến gần, ngang qua, và rút lui. Giả sử rằng
mắt bão cách xa 200 hải lý khi bắt đầu và nó sẽ đi ngang
qua vị trí của ngƣời quan sát.
133. Phân tích thủy triều bão.
134. Giải thích tại sao khi bạn phát hiện ra mình đang ở gần
một cơn bão nhiệt đới, bạn nên dừng tàu lại trƣớc khi quyết
định những hành động nào nên đƣợc thực hiện để tránh
điểu tồi tệ nhất của cơn bão.
135. Liệt kê những khu vực mà bão nhiệt đới thƣờng hay
xuất hiện, cũng nhƣ tên địa phƣơng của các cơn bão, những
tháng mà bão diễn ra phức tạp nhất.
136. Trên đƣờng hành hải từ Sydney, Úc đi Fiji, bạn quan
sát thấy những dấu hiệu cảnh báo sự tiến gần của một cơn
bão nhiệt đới. mô tả bằng cách nào bạn ƣớc lƣợng phƣơng
vị đến tâm bão, vị trí tàu bạn đang ở cung nào, đƣờng di
chuyển có thể xảy ra của bão và khoảng cách của bạn đến
bão. Những hành động mà bạn sẽ thực hiện nếu phát hiện
+ tàu bạn đang ở cung nguy hiểm.
+ tàu bạn đang ở trực tiếp trên đƣờng đi của bão.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
137. Nguyên nhân hình thành bão nhiệt đới là gì, không cần
hiểu đầy đủ? Mô tả những điều kiện thiết yếu cho việc hình
thành bão nhiệt đới.
138. Hầu hết bão nhiệt đới hình thành trên vùng biển phía
tây của các đại dƣơng, hãy giải thích tại sao nhƣ vậy.
139. Vẽ một bản đồ phác thảo vùng biển Bắc và Nam Ấn
Độ Dƣơng và chèn vào vết đƣờng đi của một cơn bão tiêu
biểu.
140. Nơi nào và tháng nào trong năm bão typhoon xảy ra.?
Tháng nào là diễn biến tồi tệ nhất?
141. Bạn đang ở trong cảng Suva, Fiji, một cơn hurricane
đang tiến gần từ hƣớng Bắc. Mô tả sự diễn biến của gió và
thời tiết mà bạn có thể cảm nhận đƣợc nếu nhƣ cơn bão
ngang qua ở phía tây và phía đông vị trí của bạn?
142. Bạn đang ở trên đƣờng đi trực tiếp của một cơn
typhoon đang di chuyển lên hƣớng bắc. lúc này đã không
còn đủ vùng biển cho bạn chạy tàu tránh bão,và không có
nơi trú ẩn cho tàu. Hành động nào bạn nên thực hiện và giải
thích tại sao.
143. Vị trí của bạn tại 30
o
N, 70
o
W, và bạn đang hƣớng từ
Bermuda đến Bahamas, hƣớng của bạn là 240, bạn nhận
đƣợc một cảnh báo rằng có môt tâm hurricane đang di
chuyển trên eo Florida và đang hƣớng tới hƣớng đông bắc.
nói rõ những hành động mà bạn sẽ thực hiện, nếu có, và
đƣa ra lý do cho hành động đó.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
144. Mô tả cùng với sự trợ giúp của một sơ đồ, bạn sử dụng
cung an toàn nhƣ thế nào để tránh điều tệ nhất của một cơn
bão nhiệt đới? giả sử rằng bạn nhận đƣơc báo cáo về đƣờng
đi của bão từ radio một cách đều đặn.
145. Theo ý kiến của bạn, đâu là những giá trị thực tế đối
với ngƣời đi biển và ngành hàng hải của việc sỹ quan trên
tàu tiến hành những quan trắc khí tƣợng và chuyển chúng
về cho các tổ chức quốc tế thông qua radio? Bên cạnh
những quan trắc từ các tàu buôn, tàu hải quân và RN ships,
những phƣơng tiện nào khác đƣợc dùng để thu nhận những
thông tin khí tƣợng từ đại dƣơng?
146. Những thuận lợi khi có một bảng mã quốc tế đƣợc
dùng để phát và trao đổi các thông tin khí tƣợng là gì?
147. Mô tả ngắn gọn quá trình làm việc của các nhà khí
tƣợng học trong việc chuẩn bị một bản đồ thời tiết synop và
phát chúng trên các bản tin thời tiết.
148. Nói những hiểu biết của bạn về hệ thống quốc tế trong
việc phát sóng radio những cảnh báo bão, những bản tin dự
báo thời tiết và những bản tin chung cho hàngg hải.
149. Việc đƣa ra những chi tiết cụ thể về điều kiện thời tiết
đang tồn tại tên những khu vực đại dƣơng, bên cạnh những
dự báo cho những khu vực giống nhau mang lại những giá
trị gì cho ngƣời đi biển?
150. Bạn có thể tìm những thông tin về thời tiết cụ thể cho
các bản tin hàng hải trên sóng radio ở đâu?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
151. Nói những hiểu biết của bạn về thiết bị phát sóng
radio facsimile, những thông tin khí tƣợng gì sẽ đƣợc phát
sóng và giá trị của nó đối với những ngƣời thuyền trƣởng?
Có bao nhiêu quốc gia sử dụng phƣơng tiện này để phát
sóng?. Liệt kê ít nhất 10 quốc gia.
152. Một xoáy thuận đƣợc trình bày trên bản đồ thời tiết
thƣờng có những cung hình quạt lớn, rộng. nó là đặc tính
cụ thể quan trọng của cái gì ? giải thích tại sao?
153. Mô tả cách thức mà bạn đo tốc độ di chuyển của front
vẽ trên bản đồ thời tiết nhƣ thế nào? Những nhân tố nào mà
bạn cần lƣu ý đến khi đánh giá và ƣớc lƣợng vị trí tƣơng lai
của chúng?
154. Mô tả làm cách nào so sánh chiều hƣớng khí áp trong
những phần khác nhau của một xoáy nghịch có thể đƣợc
cho bởi dấu hiệu của một sự tăng cƣờng hay yếu đi của hệ
thống?
155. Phân tích sự di chuyển của xoáy nghịch:
+ theo tổng quát
+ hình thành trong khí đoàn lạnh Pm phía sau xoáy thuận
cuối cùng trong một gia đình xoáy thuận.
+ một xoáy nghịch nóng.
+ một xoáy nghịch hoặc một lƣỡi áp cao giữa hai xoáy
thuận trong cùng một gia đình.
156. Giá trị thực tế nào trong các dự báo đƣợc biết đến là
kiến thức về gió thổi trên các tầng cao?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
157. Định nghĩa gió nhiệt. Nó liên quan nhƣ thế nào đến
các đƣờng đẳng nhiệt trung bình ở mỗi bán cầu? nó ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến tốc độ và hƣớng của gió địa chuyển
trên các tầng cao?
158. Mô tả một cách ngắn gọn về mối quan hệ giữa nhiệt
độ bề mặt và khí áp tại các tầng cao.
159. Mô tả gió biến đổi nhƣ thế nào theo độ cao trong mỗi
điều kiện sau:
1. Đƣờng đẳng nhiệt bề mặt thì song song với đƣờng đẳng
áp và nhiệt độ cao trong những vùng có khí áp cao hay
nhiệt độ cao trong những vùng có khí áp thấp.
2. Gió bề mặt thổi ngang qua những đƣờng đẳng nhiệt và
thổi từ những vùng có nhiệt độ thấp hơn hay thổi từ
những vùng có nhiệt độ cao hơn.
160. Tại sao bản đồ không khí tầng trên lại có giá trị trong
việc dự báo những sự phát triển tại bề mặt?
161. Mô tả những bản đồ khí áp không đổi hay bản đồ các
đƣờng đồng mức khí áp. Khí áp bề mặt nào thƣờng đƣợc vẽ
bởi các nhà khí tƣợng? ở những hƣớng nào thì gió thổi liên
quan đƣờng đồng mức? bằng cách nào bạn đo đƣợc tốc độ
gió ở trên bản đồ đƣờng đồng mức 500mb?
162. Mô tả bằng cách nào bản đồ đƣờng đồng mức 500mb
đƣợc sử dụng trong việc dự báo hƣớng đi chung và tốc độ
của sự di chuyển ở một hệ thống thời tiết nhỏ( nhƣ là cung
hình quạt nóng xoáy thuận và lƣỡi áp cao lạnh ở giữa
chúng) tại bề mặt.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
163. Phân tích những đƣờng sóng dài quanh hai cực đƣợc
thể hiện trên bản đồ đƣờng đồng mức 500 mb. Nhận xét về
điều kiện thời tiết bề mặt đi kèm với nó khi có sự xuất hiện
đồng thời của rãnh áp thấp và tiếp tục đƣợc duy trì.
164. Tại sao vùng “westerlies” ở nam bán cầu thì gió
thƣờng mạnh hơn và đều đặn hơn ở bắc Đại Tây Dƣơng và
bắc Thái Bình Dƣơng?
165. Kể tên những khu vực đại dƣơng nổi tiếng nơi mà tỉ lệ
của tầm nhìn xa kém thì phổ biến hơn những nơi khác và
giải thích tại sao?
166. Mô tả thuật ngữ gió mùa ở Bắc Ấn Độ Dƣơng và phía
tây Thái Bình Dƣơng.
167. Mô tả một cách ngắn gọn hệ thống khí áp chủ đạo ở
Đại Tây Dƣơng, Thái Bình Dƣơng, và Nam Ấn Độ Dƣơng
và kết quả của hệ thống gió. Mô tả sự khác biệt khá rõ rệt
giữa vùng Bắc Ấn Độ Dƣơng và phía tây khu vực Bắc Thái
Bình Dƣơng.
168. Phân tích những khái niệm sau: dòng chảy trôi dạt,
dòng chảy gradient, dòng chảy lạnh.
169. Mô tả sự ảnh hƣởng của sự quay trái đất lên các dòng
chảy bề mặt.
170. Kể tên và mô tả những dòng chảy ở bắc và nam Đại
Tây Dƣơng và cho biết độ trôi dạt trung bình hàng ngày
của chúng.
171. Mô tả sự tuần hoàn của các dòng chảy bề mặt ở biển
Địa Trung Hải.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
172. Phác họa hai bản đồ tóm tắt khu vực bắc Ấn Độ
Dƣơng mở rộng ra cả khu vực biển Trung Hoa. Minh họa
các dòng chảy bề mặt trong tháng Giêng và tháng 7 trên
mỗi bản đồ.
173. Mô tả sự hình thành của” upwelling” nhƣ thế nào và
tên của những vùng biển địa phƣơng thƣờng hay xảy ra.
174. Một cái chai trôi dạt đƣợc ném xuống biển trên hành
trình từ Durban đến CapeTown cuối cùng đƣợc nhặt lên tại
bờ biển phía bắc Tây Ban Nha, theo quan điểm của bạn thì
đƣờng đi có thể có của nó là nhƣ thế nào và tên các dòng
hải lƣu đã mang nó đi đến đích cuối cùng?
175. Mô tả những dòng chảy, gió và thời tiết thông thƣờng
mà bạn có thể gặp phải khi hành trình tử ep Gibratar đến
Perth, Tây Úc, thông qua Durban và Mauritius trong tháng
Giêng.
176. Kể tên và mô tả những dòng chảy, bao gồm cả tốc độ
dịch chuyển hàng ngày, mà bạn có thể gặp phải khi hành
trình từ Christchurch, New Zealand, đến Rio de Janeiro,
thông qua Cape Horn.
177. Một cái chai trôi dạt đƣợc ném xuống biển ở gần Cape
Horn thì đƣợc nhặt lên tại bờ biển phía nam Bồ Đào Nha
một vài năm sau đó. Mô tả đƣờng đi có thể có của nó và tên
những dòng hải lƣu mà đã mang nó đến đích cuối cùng.
178. Mô tả một cách ngắn gọn sự phát triển và xuất hiện
phổ biến của các yếu tố sau: frazil ice, grease ice, pancake
ice, field ice, floes. Rất cần thiết để nắm một số kiến thức
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
về các thuật ngữ của băng tuyết để có thể hiểu một cách
chính xác các bản tin băng tuyết. Nơi nào bạn có thể tìm
thông tin chi tiết về các thuật ngữ băng tuyết?
179. So sánh những tảng băng trôi ở bắc bán cầu và nam
bán cầu với những đặc điểm cụ thể cần xem xét đến là sự
hình thành, sự vỡ ra, hình dạng và kích cỡ.
180. Mô tả đƣờng đi di chuyển có thể có của các tảng băng
trôi từ lúc bị vỡ ra cho đến khi bị phân hủy hết, khi chúng
hình thành ở :
+ bờ biển phía đông Greenland
+ bờ biển phía tây Greenland
181. Những tuyến đƣờng thƣơng mại nào chịu tác động của
băng tuyết?
182. Trong những tháng nào trong năm thì vịnh Gulf và
song St. Lawrence thƣờng hành hải đƣợc?
183. Bạn có thể tìm thấy những thông tin chi tiết về điều
kiện băng tuyết trên biển, mùa…cho bất kì vùng biển địa
phƣơng nào ở đâu?
184. Định nghĩa khái quát những giới hạn cách xa băng trôi
trên mỗi vùng sau: bắc Đại Tây Dƣơng, Nam Đại Tây
Dƣơng, Bắc Thái Bình Dƣơng, nam Thái Bình Dƣơng, và
Nam Ấn Độ Dƣơng. Định nghĩa khái quát những giới hạn
trung bình cho cánh đồng băng cho mỗi đại dƣơng đƣợc đề
cập ở bên trên.
185. Những hành động mà ngƣời thuyền trƣởng trên tàu
cần thực hiện khi trông thấy một tảng băng nguy hiểm.
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
186. Những cảnh báo đặc biệt nào cần đƣợc chú ý khi hành
hải trong khu vực có thể chạm trán với băng tuyết?
187. Mô tả những dấu hiệu và hiện tƣợng khác nhau có thể
đƣa ra những cảnh báo về sự có mặt của: cánh đồng băng
hay tảng băng trôi.
188. Nêu những hiểu biết của bạn về việc sử dụng radar để
phát hiện băng trôi trên các tuyến đƣờng đại dƣơng.
189. “Bergy bits” và “Growlers” là gì? Khi nào chúng trở
nên nguy hiểm nhất?
190. Những nguyên tắc chính đƣợc đòi hỏi trong hành hải
khí tƣợng. đƣa ra ví dụ cụ thể.
191. Mô tả những phƣơng pháp hiện đại của hành hải khí
tƣợng và những thông tin và phƣơng tiện thông thƣờng có
sẵn để giúp cho thuyền trƣởng có khả năng nâng cao tuyến
đƣờng hành trình.
192. Phân tích cách thức tổ chức phổ biến và quy trình thực
tế đƣợc sử dụng bởi cơ quan khí tƣợng Anh quốc khi lập
tuyến đƣờng hành trình qua Bắc Đại Tây Dƣơng cho một
con tàu. Những lợi ích đã đƣợc chứng minh của hệ thống
này là gì?
193. Mô tả điều kiện khí tƣợng nào có thể gây ra: khúc xạ
kém, siêu khúc xạ. Những ảnh hƣởng của chúng đến tầm xa
radar.
194. Bạn hiểu nhƣ thế nào về điều kiện khí tƣợng tiêu
chuẩn trong mối quan hệ tới tầm xa radar? Mô tả những
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
khu vực và điều kiện khí tƣợng phổ biến mà nó thƣờng tồn
tại.
195. Mô tả những tác động đến sóng dội radar của sƣơng
mù, mƣa phùn, tuyết và mƣa lớn. Làm sao để giảm những
tác động này xuống?
196. Liệt kê những nhân tố mà bạn sẽ lƣu ý để đánh giá khi
lập tuyến hành trình vƣợt đại dƣơng. Kể tên những nguồn
thông tin mà bạn sẽ tham khảo.
197. Phân tích sự liên kết giữa chiều hƣớng độ ẩm và sự di
chuyển của xoáy thuận.
198. Nói rõ những loại khí đoàn nào thuận lợi cho việc hình
thành của vòi rông ở biển? ở những vĩ độ nào thì nó thƣờng
xuất hiện?
199. Giải thích tại sao những kiến thức về nhiệt độ không
khí và nhiệt độ biển có thể trợ giúp cho ngƣời đi biển dự
đoán đƣợc khả năng xảy ra của sƣơng mù?
200. Những ảnh hƣởng của những xoáy nghịch lớn đối vơi
sự di chuyển của các xoáy thuận.
201. Mô tả những loại gió và kiểu thời tiết mà ban có thể
gặp phải khi hành trình tử Aden đến Colombo vào tháng 7.
202. Khi sử dụng những hình ảnh của trạng thái mặt biển
để ƣớc lƣợng cấp gió beaufort. Những nhân tố nào khác mà
bạn cần lƣu tâm đến khi đánh giá, đặc biệt là những vùng
nƣớc gần bờ?
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
203. Tóm tắt đƣờng đi, mùa và các tháng trong năm mà các
hurricane xuất hiện thƣờng xuyên nhất ở vùng biển Nam
Thái Bình Dƣơng.
204. Bạn đang hƣớng đến gần một cơn bão nhiệt đới ở
vùng biển Arap, nêu rõ những hành động mà bạn sẽ thực
hiện nếu gió dịch chuyển đến bên phải hay đến bên trái.
Đƣa ra lý do cho câu trả lời của bạn.
205. Đƣa ra lời giải thích thích hợp cho nhận định sau:
trong khí đoàn lục địa Bắc cực thì lƣợng hơi ẩm chứa đựng
trong nó thấp, nhƣng độ ẩm tƣơng đối khá cao và sƣơng mù
thì hiếm khi xảy ra.
206. Phân tích câu nhận định sau: “ một cơn bão sẽ di
chuyển chống lại với những cơn gió”.
207. Vẽ một bản đồ tóm tắt khu vực biển Nam Thái Bình
Dƣơng, từ đƣờng xích đạo đến vĩ độ 60
o
S, chỉ ra sự phân
bố khí áp trung bình và gió thịnh hành cho tháng Giêng.
Chèn vào đƣờng đi của một cơn hurricane tiêu biểu.
208. Một cái chai trôi dạt đƣợc ném xuống biển ở ngoài
khơi Sydney, Úc, và cuối cùng đƣợc nhặt lên ở ngoài khơi
bờ biển phía bắc New Guinea. Mô tả đƣờng đi có thể có
của nó và kể tên những dòng chảy mang nó theo trên đƣờng
đi.
209. Tại sao những nƣớc nằm trong khu vực gió mùa lại
nhận đƣợc mƣa nhiều nhất trong mùa hè?
210. Mô tả điều kiện thời tiết đi kèm với những loại gió địa
phƣơng sau, kể tên những khu vực và mùa chúng xuất hiện:
TRẦN ANH NGÂN – ĐH GTVT TPHCM
Levanta, Bora, Crachin, Harmatan, Pampero, Vendavates,
Shamal, Willy- Willy.
Hết