Bài thuyết trình
Nhóm 6
Giảng viên: Hồng Thị Hương Thu
CHỦ ĐỀ
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh
về một số lĩnh vực của văn hóa? Liên
hệ với văn hóa học đường của sinh
viên ĐH Công nghiệp Hà Nội.
Danh sách các thành viên
01
Nguyễn Việt Anh
05
Khuất Thị Huyền Sang
02
Đặng Duy Linh
06
Phan Hồng Phúc
03
Trần Thị Loan
07
Nguyễn Minh Hiển
04
Kiều Hương Ly
08
Nguyễn Văn Trường
Nội dung chính
I
Khái niệm văn hóa
Quan điểm của Hồ Chí Minh về một
II số lĩnh vực văn hóa
Liên hệ sinh viên ĐH Công nghiệp Hà
III Nội
I
Khái niệm văn hóa
Khái niệm
Năm 1943, Người viết:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn”
Một số văn hóa Việt Nam
Nghệ thuật múa rối
nước
Trang phục áo dài
truyền thống
Lễ hội đua thuyền
II
Quan điểm của Hồ
Chí Minh về một số
lĩnh vực văn hóa
1. Văn hóa giáo dục
Xây dựng văn hóa giáo
dục phải được coi là
nhiệm vụ cấp bách, có ý
nghĩa chiến lược, cơ bản
và lâu dài
Mục tiêu
Mở mang dân trí, nâng cao tri thức
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình
cảm cao đẹp
Phẩm chất trong sáng và phong cách
lành mạnh, có ích cho xã hội
Văn hóa
Chính trị
Nội
dung
Khoa học – kỹ
thuật
Chun mơn nghề
nghiệp
Lao động
Phương châm
Phương châm và
Phương pháp
Học đi đôi với hành
Phương pháp
Phải phù hợp với mục
tiêu giáo dục
Giáo viên
Có đạo đức cách mạng.
Yêu nghề nghiệp.
Giỏi về chuyên mơn, thuần
thục về phương pháp.
Đồn kết.
Tuy nhiên, hiện nay 1 vài những hành vi đi trái ngược với
mục tiêu phương châm giáo dục, ví dụ: năm 2018 TAND
tỉnh Sơn La xét xử sơ thẩm 12 bị cáo trong vụ án gian lận
điểm thi THPT quốc gia
2. Văn hóa văn nghệ
Văn nghệ (bao gồm văn học và
nghệ thuật) là biểu hiện tập trung
nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao
của đời sống tinh thần, là hình
ảnh của tâm hồn dân tộc
Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm
văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân
Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với lịch sử, thời đại
mới của đất nước và dân tộc
3. Văn hóa đời sống
Đời
sống
Lối
sống
mới
Đạo
đức
mới
Nếp
sống
mới
III
Liên hệ với văn hóa học
đường sinh viên Đại
Học Cơng Nghệp Hà
Nội
Thực trạng
Nói tục, chửi bậy, chửi thề,....
Bị lơi kéo vào các tệ nạn xã hội như:
lô đề, cờ bạc, cá độ bóng đá, nghiện
hút, ...
Gian lận trong các kỳ thi cử.
Tình trạng học hộ, điểm danh
hộ, thi hộ là điều rất phổ biến
đối với sinh viên
1
GIẢI
PHÁP
4
Nhà trường nên có nghiên cứu, khảo sát thực trạng trường để
nắm bắt thông tin thực tế.
2
Cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
3
Đưa phong trào thi đua hoạt động xã hội cần có tính
hiện thực hơn khơng chạy theo hình thức.
vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa sinh viên.
Đưa quy định văn hóa học đường vào làm tiêu chí đánh giá
kết rèn luyện, kết thi đua cá nhân,...
Câu hỏi củng cố