Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 4 Quyen binh dang cua cong dan trong mot so linh vuc cua doi song xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.71 KB, 8 trang )

Tiết 9 - PPCT

Ngày soạn 28/10/2017

Bài 4

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của cơng dân trong các
lĩnh vực hơn nhân và gia đình.
2. Về kỹ năng
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng dân
trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình.
3. Về thái độ
- Có ý thức tơn trọng các quyền bình đẳng của cơng dân trong hơn nhân và
gia đình và đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân
và gia đình của cơng dân.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH

Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, năng lực giao tiếp, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thảo luận lớp, phương pháp
trực quan kết hợp với phương pháp vấn đáp.
- Xử lý tình huống.
- Kỹ thuật đặt câu hỏi.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC



- Sách giáo khoa GDCD lớp 12, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD.
- Máy chiếu đa năng, video.
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
1. Khởi động:
- Phương pháp: Phương pháp trực quan
kết hợp với vấn đáp.
- Tìm hiểu về vấn đề bạo hành trong hơn
nhân và gia đình.
- Thời gian: 5 phút.
a. Mục tiêu:
- Kích thích học sinh tìm hiểu những kiến
thức đã biết về bình đẳng trong hơn nhân
và gia đình.
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán

Nội dung cơ bản của bài học


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
cho học sinh.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn video:
“Bạo hành trong gia đình” của VTC14
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét
gì về nội dung của đoạn video vừa xem?
- Giáo viên gọi 2 - 3 học sinh trả lời.
- Giáo viên gợi mở: Nội dung đoạn video
nói về là hành vi sử dụng bạo lực trong gia
đình, đây là hành vi vi phạm pháp luật.

Vậy cần phải làm gì để các mối quan hệ
trong gia đình được bình đẳng và hạn chế,
khắc phục được tình trạng bạo lực trong
hơn nhân và gia đình , chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung thứ nhất của bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1:
- Phương pháp: Xử lý tình huống, thảo
luận lớp kết hợp với kỹ thuật đặt câu hỏi.
- Tìm hiểu thế nào là bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình.
- Thời gian: 10 phút.
a. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được thế nào là bình đẳng
trong hơn nhân và gia đình; có thái độ
khơng đồng tình trước hành vi vi phạm
bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
- Rèn luyện năng lực giao tiếp và năng
lực giải quyết vấn đề.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy nhắc lại
khái niệm hôn nhân và gia đình đã học ở
lớp 10.
- Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nêu tình huống:
Hoa và Huy là chị em song sinh, đang học
lớp 9. Nhà Hoa nghèo, bố Hoa có ý định
cho Hoa nghỉ học, đi làm vì bố cho rằng
Huy là con trai thì cần học hành đỗ đạt
cao, con gái chỉ cần đến tuổi lấy chồng.


Nội dung cơ bản của bài học

1. Bình đẳng trong hơn nhân và
gia đình.
a. Thế nào là bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình.


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Thấy vậy mẹ Hoa không đồng ý. Nhưng
bố Hoa bảo “Bà là vợ, tơi quyết gì bà phải
nghe theo…”
Câu hỏi: Theo em quan điểm của bố Hoa
đúng hay sai? Vì sao?
- Học sinh thảo luận lớp về tình huống
- Giáo viên nêu tiếp câu hỏi để thảo luận:
Em biết bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình là gì?
- Giáo viên chính xác hóa ý kiến của
học sinh.
c. Kết luận:
- Hôn nhân là cuộc sống vợ chồng sau khi
đã kết hơn; Gia đình là tập hợp những
người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan
hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng,
làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa
họ với nhau theo quy định của pháp luật.
- Quan điểm của bố Hoa là sai vì chồng
phải tơn trọng ý kiến của vợ, bố không

được phân biệt đối xử giữa con trai và con
gái trong gia đình.
- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và
quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành
viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc
dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau,
không phân biệt đối xử trong các quan hệ
ở phạm vi gia đình và xã hội.

Nội dung cơ bản của bài học

Bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa
vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa
các thành viên trong gia đình trên cơ
sở nguyên tắc dân chủ, công bằng,
tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt
Giáo viên chuyển ý: Hẳn trong mỗi chúng đối xử trong các quan hệ ở phạm vi
ta đều có một gia đình để yêu thương vậy gia đình và xã hội.
để có hạnh phúc từ bầu khơng khí u
thương trong gia đình thì mỗi thành viên
phải có những quyền và nghĩa vụ như thế


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
nào chúng ta sẽ tìm hiểu phần (b).

Nội dung cơ bản của bài học


Hoạt động 2:
b. Nội dung bình đẳng trong hơn
- Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp nhân và gia đình.
với phương pháp vấn đáp.
- Tìm hiểu nội dung bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình.
- Thời gian: 20 phút
a. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được nội dung bình
đẳng trong hơn nhân và gia đình.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực
hợp tác.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách
giáo khoa và nêu những nội dung cơ bản
của bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
* Nhóm 1: Bình đẳng giữa vợ và chồng
trong gia đình được thể hiện ở những nọi
dung cơ bản nào? Cho ví dụ?
* Nhóm 2: Bình đẳng giữa cha mẹ và con
được thể hiện ở những nội dung cơ bản
nào? Cho ví dụ?
* Nhóm 3: Bình đẳng giữa ơng bà và cháu
được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?
* Nhóm 4: Bình đẳng giữa anh chị em
trong gia đình thể hiện như thế nào? Cho
ví dụ?
+ Giáo viên u cầu: Các nhóm làm việc

trong 5 phút, cử nhóm trưởng và thư ký.
- Học sinh các nhóm thảo luận và làm
việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
bài, Giáo viên cho 1 - 5 học sinh nhận xét
đánh giá và thống nhất đáp án.
- Giáo viên chính xác hóa đáp án của học
sinh yêu cầu học sinh nêu thêm một số ví
dụ khác.


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Sản phẩm: Kết quả làm việc của nhóm
học sinh.
c. Kết luận:
- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
gồm 4 nội dung:
* Bình đẳng giữa vợ và chồng
* Bình đẳng giữa cha mẹ và con
* Bình đẳng giữa ơng bà và các
* Bình đẳng giữa anh chị em

Nội dung cơ bản của bài học

* Bình đẳng giữa vợ và chồng
- Trong quan hệ nhân thân: Vợ
chồng có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau; tơn trọng; giúp đỡ nhau.
- Trong quan hệ tài sản: Vợ chồng
có quyền và nghĩa vụ ngang nhau

trong sở hữu tài sản chung thể hiện
ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt…
* Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
- Giáo viên giới thiệu một số luật nhằm Cha mẹ phải thương u, ni dưỡng,
bảo vệ quyền bình đẳng trong hơn nhân chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con; Khơng được phân
và gia đình.
biệt đối xử giữa các con; Con có bổn
phận u q, kính trọng, chăm sóc,
ni dưỡng cha mẹ…
* Bình đẳng giữa ơng bà và cháu
Đó là mối quan hệ hai chiều: Nghĩa vụ
và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại
- Giáo viên nêu ra 2 vụ án vi phạm quyền đối với cháu và bổn phận của cháu đối
bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
với ơng bà nội, ơng bà ngoại.
* Bình đẳng giữa anh chị em: Anh
chị em có bổn phận yêu thương
chăm sóc, đùm bọc và giúp đỡ nhau;
có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi
dưỡng nhau…

3. Hoạt động luyện tập:
- Thời gian: 05 phút.


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
- Phương pháp: Thảo luận lớp kết hợp với
kỹ thuật đặt câu hỏi.

a. Mục tiêu:
- Luyện tập để học sinh củng cố những
hiểu biết về bình đẳng trong hơn nhân và
gia đình.
- Rèn luyện năng lực tự học của học sinh.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và luật chơi.
+ Trị chơi gồm 7 ơ chữ hàng ngang và 1
ơ chữ chính hàng dọc.
+ Mỗi học sinh được quyền lựa chọn một
câu trả lời bất kỳ để tìm ra ơ chữ chính.
+ Ơ chữ chính tìm ra trị chơi sẽ kết thúc
Câu hỏi:
Câu1: Đây là quan hệ của 2 người sau
khi kết hơn.
Câu 2: Để gia đình hạnh phúc mỗi gia
đình chỉ nên có...?
Câu 3: Đây là quan hệ của hai người sau
khi kết hôn.
Câu 4: Mọi công dân... trước pháp luật.
Câu 5: Hôn nhân phải được xây dựng trên
cơ sở của điều này.
Câu 6: Tình u chân chính sẽ dẫn đến
kết quả này.
Câu 7: Khi con người được thỏa mãn nhu cầu
vật chất và tinh thần sẽ cảm thấy điều này.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tham gia trò
chơi.
- Học sinh tham gia trò chơi.
* Sản phẩm: Kết quả làm việc của học sinh.


Nội dung cơ bản của bài học


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh

Nội dung cơ bản của bài học

4. Hoạt động vận dụng:
- Phương pháp vấn đáp kết hợp với kỹ thuật đặt câu hỏi.
- Học sinh tự liên hệ bản thân, nhận diện xung quanh và chuẩn bị bài mới.
- Thời gian: 05 phút
* Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để nhận thức về bản
thân và nhận xét về hành vi của những người xung quanh.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ứng dụng
công nghệ thông tin.
* Cách tiến hành:
a. Tự liên hệ:
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã thực hiện tốt nghĩa vụ của mình gia
đình chưa? (Ví dụ: nghĩa vụ của con, cháu, anh chị em trong gia đình).
- Nêu những nghĩa vụ mà em đã thực hiện tốt, những nghĩa vụ mà em chưa
thực hiện tốt? Vì sao?
- Nên các biện pháp để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.
b. Nhận diện xung quanh:
- Hãy nhận xét về việc thực hiện quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình của các thành viên trong gia đình em và một số người mà em biết.
- Giáo viên định hướng học sinh: Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện
quyền bình đẳng của cơng dân trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Có ý thức
tơn trọng các quyền bình đẳng của cơng dân trong hơn nhân và gia đình.

- Học sinh chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
c. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Học sinh đọc trước mục 2 bình đẳng trong lao động, bài 4: Quyền bình
đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội gồm 2 nội dung
(Khái niệm bình đẳng trong lao động và nội dung bình đẳng trong lao động)
5. Hoạt động mở rộng: (1phút)
- Học sinh sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tình cảm
trong gia đình ở mơn văn học, hoặc tại trang




×