Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một
thói quen hay một quan niệm sách KNTT
Yêu cầu
- Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
- Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
- Phân tích được tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối với cá nhân
và cộng đồng
- Nêu những giải pháp mà người đươc̣ thuyế t phu ̣c có thể thực hiê ̣n để từ bỏ mô ̣t
thói quen hay quan niê ̣m không phù hơp̣
Phân tích bài viế t tham khảo
Điê ̣n thoa ̣i thông minh và người dùng, ai là ông chủ?
- Luâ ̣n điể m 1: Xác lập vị thế, giọng điệu người trong cuộc, người chứng kiến, trải
nghiệm,… Nêu thói quen cầ n từ bỏ
- Luâ ̣n điể m 2: Bày tỏ thái đô ̣ cảm thông, hiể u biế t, chia sẻ để gây thiê ̣n cảm hay ta ̣o
nên ấ n tươṇ g tích cực cho đố i tươṇ g đươc̣ thuyế t phu ̣c.
- Luâ ̣n điể m 3: Chỉ ra các biể u hiê ̣n của thói quen cầ n từ bỏ và phân tích mă ̣t tiêu
cực của thói quen đó.
- Luâ ̣n điể m 4: Bày tỏ tinh thầ n sẵn sàng hỗ trơ ̣, giúp đỡ của mình đố i với người
đươc̣ thuyế t phu ̣c
- Luâ ̣n điể m 5: Khái quát la ̣i vấ n đề , nâng lên thành bài ho ̣c nhâ ̣n thức, ứng xử.
Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
- Người viế t cầ n ta ̣o đươc̣ sự gắ n kế t với người đo ̣c, khi thuyế t phu ̣c cầ n đưa ra
những lí le,̃ dẫn chứng hơp̣ lý, chính xác. Để tăng tính thuyế t phu ̣c, người viế t
không chỉ nêu ra những luâ ̣n điể m chung, thể hiê ̣n cách đánh giá khách quan mà còn
phải đan xen những cảm nhâ ̣n, đánh giá của cá nhân, ta ̣o sự tin tưởng với người đo ̣c.
Câu 2 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
- Vi ̣thế của người thuyế t phu ̣c có cầ n đươc̣ thể hiê ̣n. Tuỳ vào mu ̣c đích, nô ̣i dung và
đố i tươṇ g thuyế t phu ̣c, người viế t có thể lựa cho ̣n vi ̣thế phù hơp̣ thông qua cách
xưng hô, cách sử du ̣ng mô ̣t số ngôn ngữ đă ̣c biê ̣t, cách đă ̣t câu,....
Câu 3 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tâ ̣p 1
Khi triể n khai nô ̣i dung thuyế t phu ̣c, viê ̣c suy đoán về những lí lẽ phản bác của
người đươc̣ thuyế t phu ̣c cho thấ y cái nhìn sâu rô ̣ng của người viế t về nô ̣i dung trình
bày, có thể dự đoán đươc̣ những tình huố ng bấ t ngờ và đưa ra phương hướng giải
quyế t hơp̣ lý, từ đó khiế n người nghe thêm tin tưởng và bi ̣thuyế t phu ̣c hoàn toàn.
Thư ̣c hành viế t
1. Chuẩ n bi viế
̣ t
- Lựa cho ̣n vấ n đề : thói quen / quan niê ̣m cầ n từ bỏ: Viế t đoa ̣n văn thuyế t phục
ba ̣n bè từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà.
2. Tim
̀ ý, lâ ̣p dàn ý
-Thói quen cầ n từ bỏ có những biể u hiê ̣n gì cu ̣ thể ?
+ không đo ̣c la ̣i bài đã ho ̣c, lười làm bài tâ ̣p, làm đố i phó, chép bài ba ̣n,....
-Vì sao cầ n phải từ bỏ thói quen ấ y? Nó đã ảnh hưởng không tố t đế n ba ̣n và môi
trường hoă ̣c cô ̣ng đồ ng như thế nào?
+ Là mô ̣t thói quen xấ u gây ảnh hưởng đế n bản thân và cả những người xung quanh
+ Không thể bổ sung kiế n thức bài ho ̣c dẫn đế n tình hình ho ̣c tâ ̣p sa sút
+ Hình thành thói quen ỷ la ̣i vào ba ̣n bè, ảnh hưởng đế n ba ̣n bè trong lớp
+ Thầ y cô lo lắ ng, bố me ̣ buồ n phiề n
-Viê ̣c từ bỏ thói quen hay quan niê ̣m ấ y nên đươc̣ thực hiê ̣n ra sao?
+ Thiế t lâ ̣p thời gian biể u cho thời gian làm bài tâ ̣p về nhà hơp̣ lí
+ chủ đô ̣ng, tự giác hoàn thiê ̣n bài tâ ̣p
+ Tìm ba ̣n đồ ng hành giúp đỡ
-Tôi và tâ ̣p thể có thể hỗ trơ ̣ gì cho ba ̣n
+ Hướng dẫn làm những bài tâ ̣p khó
+ Ho ̣c nhóm
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
3. Lâ ̣p dàn ý
- Mở bài: nêu thói quen hay quan niệm mà người viết chuẩn bị thuyết phục người
khác từ bỏ có thể gợi ra buổi cảnh của việc thuyết phục và xác định vị thế phát ngôn
của người viết.
-Thân bài
+ Biểu hiện của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
+ Lý do nên từ bỏ thói quen hay quan niệm đó
+ Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen hay quan niệm khơng phù hợp
+ Dự đốn sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi người được
thuyết phục từ bỏ thói quen hay quan niệm khơng phù hơp̣
-Kế t bài: nêu ý nghiã của viê ̣c từ bỏ thói quen hay quan niê ̣m đã đươc̣ đề câ ̣p
Dàn ý bài viế t tham khảo thuyế t phu ̣c người khác từ bỏ thói quen không làm
bài tâ ̣p ở nhà
- Mở bài: Ho ̣c tâ ̣p là nhiê ̣m vu ̣ của ho ̣c sinh. Để duy trì thành tích ho ̣c tâ ̣p tố t, bên
ca ̣nh viê ̣c chăm chú nghe giảng, ho ̣c tâ ̣p trên lớp, thời gian tự ho ̣c thông qua làm bài
tâ ̣p về nhà cũng vô cùng quan tro ̣ng. Tuy nhiên, hiê ̣n nay phầ n lớn các ho ̣c sinh có
thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà.
- Thân bài
+ Biể u hiê ̣n của thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà:
không đo ̣c la ̣i bài đã ho ̣c, lười
làm bài tâ ̣p, làm đố i phó, chép bài ba ̣n,....
+ Lí do nên từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p: Là mô ̣t thói quen xấ u gây ảnh
hưởng đế n bản thân và cả những người xung quanh,
Không thể bổ sung kiế n
thức bài ho ̣c dẫn đế n tình hình ho ̣c tâ ̣p sa sút, Hình thành thói quen ỷ la ̣i vào ba ̣n bè,
ảnh hưởng đế n ba ̣n bè trong lớp, Thầ y cô lo lắ ng, bố me ̣ buồ n phiề n,.....
+ Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà: Thiế t lập thời
gian biể u cho thời gian làm bài tâ ̣p về nhà hơp̣ lí, chủ đô ̣ng, tự giác hoàn thiê ̣n bài
tâ ̣p, Tìm ba ̣n đồ ng hành giúp đỡ
+ Dự đoán sự đồ ng tình, ủng hô ̣ của những người xung quanh khi đươc̣ thuyế t phục
từ bỏ thói quan không làm bài tâ ̣p
- Kế t bài: nêu ý nghiã của viê ̣c từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
4. Viế t
Henry Brooks Adams từng nói: “Biế t cách ho ̣c là đủ chứng tỏ ba ̣n thông thái”. Quả
đúng là như vâ ̣y, phương pháp ho ̣c tâ ̣p đúng đắ n sẽ ta ̣o nên hiê ̣u quả tích cực. Ho ̣c
tâ ̣p là nhiê ̣m vu ̣ của ho ̣c sinh. Để duy trì thành tích ho ̣c tâ ̣p tố t, bên ca ̣nh viê ̣c chăm
chú nghe giảng, ho ̣c tâ ̣p trên lớp, thời gian tự ho ̣c thông qua làm bài tâ ̣p về nhà cũng
vô cùng quan tro ̣ng. Tuy nhiên, hiê ̣n nay phầ n lớn các ho ̣c sinh có thói quen không
làm bài tâ ̣p ở nhà.
Vâ ̣y ba ̣n có biế t ta ̣i sao ho ̣c sinh chúng ta ngày càng lười làm bài tập
không? Với tôi, tôi cảm thấ y bài tâ ̣p về nhà rấ t khó và làm tố n rấ t nhiề u thời gian, vì
vâ ̣y tôi thường trì hoãn viê ̣c làm bài của mình. Vâ ̣y còn các ba ̣n thì sao? Nhiều ho ̣c
sinh cho rằ ng ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ bắ t buô ̣c nên luôn thực hiê ̣n nó mô ̣t cách đố i
phó. Cũng có nhiề u ho ̣c sinh cho rằ ng thời gian ho ̣c tâ ̣p trên lớp là đủ và không
muố n phải tiế p tu ̣c ho ̣c khi về nhà. Và cũng có những ho ̣c sinh cảm thấ y áp lực
trong ho ̣c tâ ̣p, chán ghét và sơ ̣ haĩ viê ̣c ho ̣c. Đó là những lí do hình thành thói quen
không làm bài tâ ̣p về nhà ở phầ n lớn ho ̣c sinh hiê ̣n nay. Sau mỗi buổ i ho ̣c trên lớp,
giáo viên thường giao cho ho ̣c sinh mô ̣t số câu hỏi bài tâ ̣p để củng cố thêm kiế n
thức. Tuy nhiên, chỉ cầ n bước chân ra khỏi lớp ho ̣c, đôi khi chúng ta sẽ quên ngay
mo ̣i lời giáo viên nói. Và khi trở về nhà, chúng ta bi ̣thu hút bởi những cuô ̣c vui, bởi
những trò chơi điê ̣n tử hay đơn giản là vì lười nên không muố n làm gì cả. Thói quen
làm bài tâ ̣p ở nhà của ho ̣c sinh hiê ̣n nay chủ yế u là đố i phó. Chúng ta thường tìm lời
giải trên ma ̣ng rồ i chép la ̣i mang đế n lớp nô ̣p để giáo viên kiể m tra mà không hề tự
cố gắ ng làm bài. Hoă ̣c chăm hơn mô ̣t chút, có những ho ̣c sinh sẽ tự ngồ i làm bài tâ ̣p
về nhà nhưng chỉ làm mô ̣t cách qua loa, không đầ u tư nhiề u thời gian và công sức.
Cũng có những ba ̣n sẽ không làm ở nhà mà đế n lớp, sát giờ ho ̣c mở vở ra mới nhâ ̣n
ra có bài tâ ̣p và vô ̣i vàng làm hoă ̣c sẽ mươṇ bài của các ba ̣n trong lớp chép. Và cũng
sẽ có những ba ̣n không quan tâm đế n viê ̣c có bài tâ ̣p, không làm và đế n lớp ho ̣c với
mô ̣t cái đầ u trố ng rỗng. Có lẽ những biể u hiê ̣n trên đề u đã từng xuấ t hiê ̣n trong
chính chúng ta ít nhấ t mô ̣t lầ n trong đời.
Không làm bài tâ ̣p ở nhà là mô ̣t thói quen xấ u. Vâ ̣y nế u không thể từ bỏ thói quen
ấ y, điề u gì sẽ xảy ra? Chắ c hẳ n chúng ta đề u biế t bấ t kì thói quen xấ u nào cũng hình
thành nên những tính cách xấ u. Nế u không làm bài tâ ̣p ở nhà dầ n trở thành mô ̣t thói
quen, chúng ta sẽ trở thành mô ̣t con người lười biế ng, ì trê ̣, luôn phu ̣ thuô ̣c vào
người khác. Không chỉ trong ho ̣c tâ ̣p mà trong bấ t kì công viê ̣c nào của cuô ̣c số ng,
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
thói quen trì hoañ sẽ khiế n ta không bao giờ hoàn thành đươc̣ điề u mình mong
muố n. Chủ tich
̣ Hồ Chí Minh từng da ̣y: “Ho ̣c với hành phải đi đôi. Ho ̣c mà không
hành thì vô ích. Hành mà không ho ̣c thì hành không trôi chảy”. Câu nói ấ y đế n nay
vẫn còn nguyên những giá tri.̣ Ho ̣c tâ ̣p và tiế p nhâ ̣n lí thuyế t ở trên lớp thôi chưa đủ,
quan tro ̣ng chúng ta cầ n phải biế t vâ ̣n du ̣ng những kiế n thức đươc̣ ho ̣c vào thực
hành làm bài tâ ̣p và áp du ̣ng trong cuô ̣c số ng. Tự mình hoàn thành bài tâ ̣p ở nhà
chính là mô ̣t cách giúp chúng ta rèn luyê ̣n thực hành. Nhờ đó, kiế n thức tiế p thu
đươc̣ ở trên lớp sẽ đươc̣ hiể u sâu và ki ̃ hơn. Ngươc̣ la ̣i, nế u không làm bài tâ ̣p ở nhà,
kiế n thức chúng ta tiế p thu sẽ nhanh chóng bi ̣lãng quên, ảnh hưởng rấ t lớn đế n kế t
quả ho ̣c tâ ̣p. Viê ̣c hằ ng ngày đế n lớp mươṇ vở ba ̣n bè để chép đôi khi còn gây phiề n
hà với ba ̣n bè xung quanh, đánh mấ t niề m tin ở ba ̣n bè. Hơn nữa, nế u tấ t cả các ho ̣c
sinh đề u không cố gắ ng ôn luyê ̣n làm bài tâ ̣p, giáo viên sẽ không thể có những bài
ho ̣c hiê ̣u quả. Viê ̣c thiế u ý thức làm bài tâ ̣p ở nhà của ho ̣c sinh không chỉ khiế n bố
me ̣ buồ n phiề n mà thầ y cô, nhà trường cũng vô cùng lo lắ ng.
Không làm bài tâ ̣p ở nhà đang dầ n trở thành mô ̣t thói quen xấ u có ở mo ̣i ho ̣c sinh.
Vâ ̣y chúng ta cầ n làm gì để loa ̣i bỏ thói quen ấ y? Chúng ta biế t rằ ng để từ bỏ mô ̣t
thói quen không phải là công viê ̣c dễ dàng. Vì vâ ̣y, hay
̃ bắ t đầ u rèn luyê ̣n từ những
điề u nhỏ nhấ t. Trước hế t, bạn hãy thiết kế cho mình một thời gian biểu hợp lý. Đối
với bài tập về nhà, bạn đừng để khi hôm sau có tiết thì hơm nay mới làm, hãy hồn
thành nó vào ngay buổi tối mà các bạn học mơn đó. Bởi đó là lúc kiến thức của bạn
đang được lưu trữ tốt nhất và việc làm bài tập sẽ khiến bạn nhớ bài lâu hơn, học tập
hiệu quả hơn. Như vâ ̣y, khi đế n tiế t ho ̣c sau, ba ̣n có thể chủ đô ̣ng và tự tin đế n lớp
khi tấ t cả các bài tâ ̣p đã đươc̣ hoàn thành. Bạn hãy tự tạo cho mình một khơng gian
ho ̣c tâ ̣p hiệu quả bằng cách tách biệt với các thiết bị di động, những thứ có thể làm
mình bị sao nhãng, ảnh hưởng. Trong mô ̣t buổ i tố i, ba ̣n có thể dành ra 1-2 tiế ng để
tự ho ̣c và đă ̣t thời gian nghỉ giữa giờ khoảng 10-15 phút. Với những bài tập khó,
bạn có thể nhắn tin nhờ thầy cô hướng dẫn hoặc trao đổi với bạn bè. Một cách học
hiệu quả đó chính là chúng ta học nhóm cùng với bạn bè của mình. Như vậy bạn
vừa có thể tiếp thu kiến thức từ bạn bè, vừa có thể tự rèn luyê ̣n bản thân, nhâ ̣n ra
đươc̣ những nhươc̣ điể m của mình và tìm cách khắ c phu ̣c. Thay vì để bố mẹ, thầy
cô nhắc nhở làm bài tập, chúng ta nên chủ động và tự giác hồn thành cơng việc của
mình. Bởi học tập là nghĩa vụ của ho ̣c sinh, chúng ta phải có trách nhiệm với cuộc
sống của chính mình. Tuy nhiên, đừng nghi ̃ viê ̣c hoàn thành bài tâ ̣p ở nhà như mô ̣t
trách nhiê ̣m nă ̣ng nề , hãy nghi ̃ đó là quá trình ba ̣n đang hoàn thiê ̣n mình. Kiế n thức
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
khi chúng ta tự ho ̣c và chủ đô ̣ng tiế p nhâ ̣n là những kiế n thức đươc̣ chúng ta lưu giữ
lâu và hiê ̣u quả nhấ t.
Có thể các ba ̣n sẽ cho rằ ng thời gian ho ̣c ở trên lớp là quá nhiề u vâ ̣y còn ho ̣c ở nhà
làm gì? Hoă ̣c các ba ̣n sẽ cảm thấ y viê ̣c ho ̣c và làm bài tâ ̣p liên tu ̣c như vâ ̣y sẽ giố ng
như mô ̣t con “mo ̣t sách”. Cũng có những ba ̣n cho rằ ng giáo viên giao quá nhiề u bài
tâ ̣p khiế n chúng ta cảm thấ y áp lực và sơ ̣ hãi viê ̣c ho ̣c. Những điề u các ba ̣n thắ c mắ c
đề u hơp̣ lý với tâm lý của phầ n lớn ho ̣c sinh hiê ̣n nay. Vâ ̣y ba ̣n thử nghi ̃ mà xem,
nế u mô ̣t ngày giáo viên không giao cho các ba ̣n những bài tâ ̣p ôn luyê ̣n, nế u mô ̣t
ngày ba ̣n đã lãng quên hoàn toàn viê ̣c tự ho ̣c ở nhà và nế u mô ̣t ngày, kiế n thức của
tấ t cả ho ̣c sinh đề u chỉ phu ̣ thuô ̣c vào những giờ phút ho ̣c ít ỏi trên lớp, điề u gì sẽ
xảy ra? Kiế n thức đế n với con người nế u không đươc̣ ôn tâ ̣p và rèn luyê ̣n sẽ nhanh
chóng tan biế n. Như vâ ̣y, làm sao những ho ̣c sinh có thể nắ m vững tri thức để cố ng
hiế n cho cô ̣ng đồ ng? Làm sao nề n giáo du ̣c có thể phát triể n? Làm sao con người và
xã hô ̣i mới có thể trở nên văn minh? Viê ̣c không làm bài tâ ̣p ở nhà có thể thấy chỉ là
mô ̣t thói quen rấ t nhỏ nhưng nế u không tìm cách từ bỏ, nó sẽ làm ảnh hưởng đế n
tính cách con người cũng như trình đô ̣ phát triể n của xã hô ̣i. Tuy nhiên, cũng cầ n
nhâ ̣n thấ y rằ ng hê ̣ thố ng giáo du ̣c cầ n đổ i mới phương pháp giao bài tâ ̣p để học sinh
cảm thấ y hứng thú hơn với viê ̣c ho ̣c. Thay vì giao bài tâ ̣p về nhà, giáo viên có thể
giao nhiê ̣m vu ̣ chuẩ n bi ̣kiế n thức cho buổ i ho ̣c sau. Như vâ ̣y, ho ̣c sinh sẽ có đươc̣
tâm thế chủ đô ̣ng hơn khi đế n lớp. Thay vì giao những bài tâ ̣p viế t, giáo viên có thể
giao ho ̣c sinh những bài tâ ̣p thực hành, làm viê ̣c theo nhóm để ho ̣c sinh phát huy
khả năng tư duy, sáng ta ̣o. Như vâ ̣y, dù ho ̣c tâ ̣p theo hình thức nào, ý thức tự giác,
chủ đô ̣ng của ho ̣c sinh vẫn luôn là yế u tố vô cùng quan tro ̣ng.
Nế u có thể từ bỏ thói quen không làm bài tâ ̣p ở nhà, chắ c chắ n ba ̣n sẽ đa ̣t đươc̣ kế t
quả ho ̣c tâ ̣p mong muố n và theo đuổ i đươc̣ ước mơ của mình. Hãy rèn luyê ̣n cho
bản thân sự tự giác, chủ đô ̣ng không chỉ trong ho ̣c tâ ̣p mà còn trong mo ̣i mă ̣t đời
số ng.
5. Chỉnh sửa, hoàn thiêṇ
- Đọc lại bài viết, đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để đảm bảo
khơng bỏ sót ý.
- Thay thế những từ ngữ có thể tạo nên giọng điệu thuyết phục khơng thích hợp,
chẳng hạn những từ ngữ tốt lên sắc thái mệnh lệnh, quyết đốn: khơng được, cần
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí
phải,...Bỏ những ý, những câu dễ tạo ra phản ứng ngược từ phía người được thuyết
phục.
- Bổ sung những ý, những câu thể hiện sự cảm thông, chia sẻ cần thiết với đối tượng
được thuyết phục nếu thấy còn thiếu.
- Chỉnh lại những điểm thiếu nhất quán và chưa phù hợp với bối cảnh thuyết phục
trong việc sử dụng các đại từ xưng hô.
- Đảm bảo khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tổ chức câu văn.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188