Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học dân số kế họach hóa gia đình cho sinh viên và học sinh ngành hộ sinh tại trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 233 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2013
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Bảo Hiếu
Nguyễn Thị Bảo Hiếu

ii


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn, ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:
Tiến sĩ Võ Văn Nam, giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố
Hồ Chí Minh là cán bộ hƣớng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng
dẫn ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm và Q Thầy Cơ Khoa Sƣ phạm Kỹ
thuật, Phòng Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh.
Quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy các môn học trong chƣơng trình
đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học.
Các bạn học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 19A (2011 -2013)
đã chia sẻ tài liệu, kiến thức và những kinh nghiệm để giúp tôi thực hiện đề
tài.
Xin chân thành cảm ơn

Nguyễn Thị Bảo Hiếu


iii


TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học,
việc đánh giá ngƣời học sao cho hiệu quả cũng là một vấn đề quan trọng. Trong các
phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của sinh viên, học sinh thì
phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan là một phƣơng pháp đo lƣờng và đánh giá có
nhiều ƣu điểm, đang ngày càng đƣợc quan tâm và đƣợc áp dụng rộng rãi từ giáo dục
phổ thông đến giáo dục đại học và sau đại học.
Từ thực tế đó, ngƣời nghiên cứu muốn thay đổi hình thức kiểm tra khách
quan hơn cho SV, HS nên đã chọn đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
khách quan mơn học Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho sinh viên và học sinh
ngành Hộ sinh tại Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh”
Vì điều kiện hạn chế về thời gian, ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu
xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức môn học DS –
KHHGĐ.
Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan. Chƣơng này gồm có 3 phần:
-

Vài nét về lịch sử nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp TNKQ.

-

Tiếp cận về trắc nghiệm khách quan.

-

Quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ cho môn học.


Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn để xây dựng bộ câu hỏi TNKQ cho môn học:
-

Giới thiệu trƣờng ĐHYD TPHCM và mục tiêu đào tạo của trƣờng:

-

Nghiên cứu khung chƣơng trình đào tạo và đề cƣơng chi tiết mơn học Dân số
– Kế hoạch hóa gia đình của Cử nhân Hộ sinh và Hộ sinh trung học.

-

Khảo sát thực trạng về kiểm tra, đánh giá kiến thức tại Khoa ĐD KTYH –
ĐHYD TPHCM: lấy ý kiến của 50 Giảng viên và 100 SV, HS về thực trạng
kiểm tra, đánh giá kiến thức tại khoa.

-

Thực trạng về kiểm tra và đánh giá kỹ năng của SV, HS tại Bộ môn Hộ sinh
– Khoa ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM.

Chƣơng 3: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn học.

iv


-

Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo quy trình và phân tích câu

trắc nghiệm.

Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:
-

Biên soạn đƣợc 337 câu hỏi trắc nghiệm, sau khi tham khảo ý kiến của giảng

viên, còn lại 332 câu hỏi đạt yêu cầu. Thử nghiệm 240 câu cho 2 đối tƣợng Cử nhân
Hộ sinh và Hộ sinh trung học, sau thử nghiệm và phân tích có 207 câu hỏi đảm bảo
những tiêu chuẩn về nội dung cũng nhƣ hình thức câu trắc nghiệm, đƣợc sắp xếp
thành 4 hình thức câu trắc nghiệm và đã đƣợc lƣu trữ vào bộ câu hỏi trắc nghiệm
dùng để giảng dạy ở lớp học. Còn lại 33 câu hỏi cần phải điều chỉnh sau.

v


ABSTRACT
In recent years, along with the renewal of teaching and learning methods, the
assessment of learners so that the efficiency is an important issue. Among many
methods of testing and academic evaluating, the objective test method is a method
of measurement and evaluation has several advantages, increasingly attracts
attention and applied widely from high school education, undergraduate and
postgraduate education.
From the fact that, the author wants to change the form more objective test
for students, should have chosen the thesis: “Building objective test questions for
subject Population – Family Planning for Bachelor and high school graduate
Midwives at Medical University Ho Chi Minh city”.
Because of time limitations, the author focussed on building objective test
questions to knowledge assessment for subject Population – Family Planning.

The main content of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1: Theoretical basis of objective test. This chapter consists of three parts:
-

About the history of research and application of the objective test method.

-

Access of objective test.

-

Construction process of objestive test questions for the subject.

Chapter 2: Practical basis to build objective test questions for subject:
-

Introduce about medical university Ho Chi Minh City and the objective of

the training.
-

Research training program and detailed outline of subject: Population –
Family Planning of Bachelor and high school graduate Midwives.

-

Doing survey on the current status of knowledge assessment at nursing
faculty of medical university Ho Chi Minh city: collecting opinion from 50
teachers and 100 students on current status knowledge assessment at nursing

faculty.

-

The status assess skill of students at midwife deparment - nursing faculty of
medical university Ho Chi Minh city.

Chapter 3: Building objective test questions for subject

vi


-

Compiling objective test questions based on procedure and analyzing the
questions.

-

Research results of the thesis:
The thesis has achieved the following results: compiling 337 test

questions. Affter asking for teacher’s opinion, the number of question meet
requirement is 332. 207 out of 240 questions tested with Bachelor and high
school graduate Midwives meet standards of content as well as the form of
question. They are organized into 4 categories and used for teaching purpose at
school. The remaining 33 questions need to be adjusted.

vii



MỤC LỤC
TÓM TẮT ..................................................................................................................iv
ABSTRACT ...............................................................................................................vi
MỤC LỤC ............................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................xv
TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................................xvi
PHẦN A: MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .........................................................................................1
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ............................................................3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: ................................................3
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:..............................................................................4
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .........................................................................4
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: ........................................................................4
5.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:.....................................................................4
5.1.2. Phương pháp soạn thảo một bài trắc nghiệm ...................................................4
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .....................................................................4
5.2.1. Phương pháp chuyên gia: .................................................................................4
5.2.2. Phương pháp biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan: ......................... 4
5.2.3. Phương pháp thử nghiệm:.................................................................................4
5.3. Phương pháp nghiên cứu toán thống kê: .............................................................5
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:................................................................................................5
7. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: ..................................................................................5
PHẦN B: NỘI DUNG ...............................................................................................6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ................6
1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ............................................................................6
1.1. Trên thế giới: ........................................................................................................6
1.2. Ở Việt Nam: ..........................................................................................................7

2. TIẾP CẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ...............................................8

viii


2.1. Một số khái niệm cơ bản: .....................................................................................8
2.1.1. Kiểm tra: ...........................................................................................................8
2.1.2. Đánh giá: ..........................................................................................................9
2.1.3. Trắc nghiệm: .....................................................................................................9
2.1.4. Trắc nghiệm khách quan:................................................................................10
2.2. Phân loại các phương pháp trắc nghiệm:..........................................................10
2.3. So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận: ..............................12
2.4. Ưu nhược điểm của trắc nghiệm khách quan: ...................................................13
2.5. Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: .......................14
2.5.1. Sử dụng để giảng dạy:.....................................................................................14
2.5.2. Sử dụng để học tập: ........................................................................................14
2.5.3. Sử dụng để kiểm tra đánh giá: ........................................................................15
2.6. Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan: ...............................................15
2.6.1. Câu trả lời ngắn: .............................................................................................16
2.6.1.1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm rà soát khái quát: ................................................16
2.6.1.2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm điền vào chỗ trống (điền khuyết): ......................17
2.6.2: Câu để chọn: ...................................................................................................18
2.6.2.1. Dạng câu trắc nghiệm có hai lựa chọn: ........................................................18
2.6.2.2. Dạng câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: ...................................................20
2.6.2.3. Dạng câu trắc nghiệm ghép hợp: .................................................................23
2.7. Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm: ...............................................24
2.7.1. Tính tin cậy: ....................................................................................................25
2.7.2. Tính giá trị: .....................................................................................................25
2.8. Phân tích câu trắc nghiệm: ................................................................................27
2.8.1. Độ khó của câu trắc nghiệm: ..........................................................................27

2.8.2. Độ phân cách của câu trắc nghiệm: ...............................................................29
2.8.3. Phân tích đáp án và các mồi nhử của câu trắc nghiệm:.................................31
3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TNKQ CHO MƠN HỌC: ................32
3.1. Xác định mục tiêu học tập:.................................................................................32
3.1.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu học tập: .....................................32

ix


3.1.2. Phân loại mục tiêu giáo dục: ..........................................................................33
3.1.3. Các động từ hành động thường được dùng để viết các mục tiêu nhận thức: .34
3.2. Phân tích và xác định nội dung cần kiểm tra: ...................................................35
3.3. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm: ............................................................................36
3.4. Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm: ...................................................................37
3.5. Lấy ý kiến tham khảo về các câu hỏi trắc nghiệm: ............................................37
3.6. Thử nghiệm và phân tích câu hỏi trắc nghiệm: .................................................37
3.7. Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn học sau khi đã điều chỉnh trên
cơ sở phân tích các câu trắc nghiệm: .......................................................................37
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ..........................................................................................38
Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TNKQ MÔN
HỌC DS – KHHGĐ ................................................................................................39
1. Giới thiệu trƣờng ĐHYD TPHCM và mục tiêu đào tạo của trƣờng:....................39
2. Khung chƣơng trình đào tạo Điều dƣỡng chuyên ngành Hộ sinh trình độ đại học
(Cử nhân Hộ sinh) và Hộ sinh trung học: .................................................................44
2.1. Khung chương trình đào tạo Điều dưỡng chuyên ngành Hộ sinh, trình độ đại
học (Cử nhân Hộ sinh):.............................................................................................44
2.2. Khung chương trình đào tạo Hộ sinh trung học: ...............................................45
3. Đề cƣơng chi tiết môn học Dân số - Kế hoạch hóa gia đình: ...............................45
3.1. Điều kiện tiên quyết: ..........................................................................................45
3.2. Mô tả nội dung môn học: ...................................................................................45

3.3. Mục tiêu: ............................................................................................................45
3.4. Phương pháp giảng dạy: ....................................................................................47
3.5. Phương pháp đánh giá:......................................................................................47
4. Thực trạng về kiểm tra và đánh giá kiến thức tại Khoa ĐD KTYH – ĐHYD
TPHCM: ....................................................................................................................48
4.1. Ý kiến của giảng viên về thực trạng kiểm tra đánh giá các môn học lý thuyết
chuyên ngành tại Khoa ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM: ............................................48
4.2. Ý kiến của SV, HS về thực trạng kiểm tra đánh giá các môn học lý thuyết
chuyên ngành tại Khoa ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM: .............................................53

x


5. Thực trạng về kiểm tra và đánh giá kỹ năng của SV, HS tại BM Hộ sinh – Khoa
ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM: .................................................................................61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................64
Chƣơng 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN HỌC DS – KHHGĐ .....................................................................................65
1. Xác định mục tiêu học tập:....................................................................................65
2. Phân tích và xác định nội dung cần kiểm tra: .......................................................68
3. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm: ................................................................................75
4. Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho môn học DS – KHHGĐ .........................77
5. Lấy ý kiến tham khảo về các câu hỏi trắc nghiệm: ...............................................80
6. Thử nghiệm và phân tích câu hỏi trắc nghiệm: .....................................................83
6.1. Thử nghiệm: .......................................................................................................83
6.2. Kết quả phân tích các câu hỏi trắc nghiệm: ......................................................85
6.2.1. Độ khó của câu trắc nghiệm: ...........................................................................85
6.2.2. Độ phân cách của câu trắc nghiệm: ................................................................88
6.2.3. Phân tích đáp án và các mồi nhử của câu trắc nghiệm: ..................................93
7. Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học sau khi đã điều chỉnh trên cơ sở phân

tích các câu trắc nghiệm: ...........................................................................................96
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................99
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................100
I. KẾT LUẬN: ........................................................................................................100
II. KIẾN NGHỊ: ......................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................104

xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại các phƣơng pháp đánh giá thành quả học tập theo cách thực
hiện việc đánh giá .....................................................................................................11
Bảng 1.2: So sánh ƣu thế của phƣơng pháp TNKQ và TL.......................................12
Bảng 1.3: Thang đánh giá độ phân cách D ...............................................................31
Bảng 1.4: Các cấp độ mục tiêu nhận thức ................................................................33
Bảng 1.5: Liệt kê các động từ đƣợc sử dụng trong xác định mục tiêu: ....................34
Bảng 1.6: Mẫu thiết kế dàn bài trắc nghiệm: ............................................................36
Bảng 2.1: Đề cƣơng chi tiết môn học DS – KHHGĐ lớp Cử nhân Hộ sinh ............46
Bảng 2.2: Đề cƣơng chi tiết môn học DS – KHHGĐ lớp Hộ sinh trung học ..........46
Bảng 2.3: Bảng phân bố số lƣợng GV đƣợc khảo sát về thực trạng kiểm tra đánh giá
các môn học lý thuyết chuyên ngành của 6 Bộ môn .................................................48
Bảng 2.4: Bảng thống kê ý kiến của GV về thực trạng kiểm tra đánh giá các môn
học lý thuyết chuyên ngành tại Khoa ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM. .....................49
Bảng 2.5: Bảng phân bố số lƣợng SV, HS đƣợc khảo sát về thực trạng kiểm tra
đánh giá các môn học lý thuyết chuyên ngành của 6 Bộ môn ..................................53
Bảng 2.6: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về hình thức thi đã đƣợc sử dụng tại
Khoa ĐD KTYH .......................................................................................................54
Bảng 2.7: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về hình thức thi đã đƣợc sử dụng
nhiều nhất tại Khoa ĐD KTYH ...............................................................................54

Bảng 2.8: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về hình thức thi của các môn lý thuyết
chuyên ngành đã đƣợc học và thi tại Khoa ĐD KTYH ............................................55
Bảng 2.9: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về hình thức thi đƣợc sử dụng nhiều
nhất với các môn học lý thuyết chuyên ngành đã đƣợc học và thi. .........................56
Bảng 2.10: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về những thuận lợi và khó khăn trong
q trình học và thi bằng hình thức tự luận ..............................................................57
Bảng 2.11: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS về những thuận lợi và khó khăn trong
quá trình học và thi bằng hình thức trắc nghiệm ......................................................58
Bảng 2.12: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS của 6 Bộ mơn về hình thức thi mà
SV, HS thích nhất ......................................................................................................59

xii


Bảng 2.13: Bảng thống kê ý kiến của SV, HS của 6 Bộ mơn về hình thức thi mà
SV, HS cho là khách quan nhất .................................................................................60
Bảng 3.1: Bảng thống kê mục tiêu cụ thể của môn học DS – KHHGĐ: .................. 65
Bảng 3.2: Bảng phân tích nội dung cần kiểm tra của môn học DS – KHHGĐ theo
mức độ nhận biết .......................................................................................................68
Bảng 3.3: Bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra cho từng bài học của
từng chƣơng theo các mức độ nhận biết ...................................................................76
Bảng 3.4: Bảng thống kê số lƣợng nội dung cần kiểm tra ứng với mức độ nhận biết
của tồn mơn học DS – KHHGĐ ..............................................................................77
Bảng 3.5: Bảng quy định 2 chiều về số lƣợng CH TN cho từng bài học của từng
chƣơng theo các mức độ nhận biết ............................................................................78
Bảng 3.6: Bảng thống kê số lƣợng CH TN ứng với mức độ nhận biết của tồn mơn
học DS – KHHGĐ ....................................................................................................79
Bảng 3.7: Bảng thống kê 337 CH TN theo các hình thức câu TN ở từng chƣơng...80
Bảng 3.8: Bảng thống kê các ý kiến tham khảo của GV về bộ câu hỏi TNKQ .......81
Bảng 3.9: Bảng phân bố 240 CH TN theo các hình thức câu TN trong mỗi đề thi .84

Bảng 3.10: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề A theo độ khó .........86
Bảng 3.11: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề B theo độ khó .........86
Bảng 3.12: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề C theo độ khó .........86
Bảng 3.13: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề D theo độ khó .........87
Bảng 3.14: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) cả 4 đề A, B, C, D theo độ
khó .............................................................................................................................87
Bảng 3.15: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề A theo độ phân cách
...................................................................................................................................89
Bảng 3.16: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề B theo độ phân cách89
Bảng 3.17: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề C theo độ phân cách89
Bảng 3.18: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng) của đề D theo độ phân cách
...................................................................................................................................89
Bảng 3.19: Bảng phân bố tần số câu (có đáp án đúng ) cả 4 đề A, B, C, D theo độ phân
cách ............................................................................................................................90
Bảng 3.20: Bảng thống kê các CH TN có độ phân cách kém ..................................91
Bảng 3.21: Bảng thống kê số lƣợng các câu hỏi TN sau khi phân tích ....................96
Bảng 3.22: Bảng thống kê 207 câu hỏi TN theo các hình thức trắc nghiệm ............97

xiii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thống kê ý kiến của SV, HS về hình thức thi đƣợc sử dụng
nhiều nhất với các môn học lý thuyết chuyên ngành đã đƣợc học và thi. ...............56
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thống kê ý kiến của SV, HS của 6 Bộ mơn về hình thức thi mà
SV, HS thích nhất .....................................................................................................78
Biểu đổ 3.1: Biểu đồ phân bố tỉ lệ số lƣợng CH TN ứng với mức độ nhận biết ......79
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố độ khó của các câu hỏi TN (có đáp án đúng) ..........87
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu hỏi TN (có đáp án đúng) .90
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thống kê 207 câu hỏi TN theo các hình thức trắc nghiệm......97


xiv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Thi thực hành tốt nghiệp………………………………………………..63
Hình 2.2: Hƣớng dẫn sử dụng bao cao su………………………………………....63
Hình 2.3: Thực hiện kỹ thuật lắp vịng trong bao…………………………………63
Hình 2.4: Thực hiện kỹ thuật đỡ sanh ngơi chỏm…………………………………63
Hình 2.5: Thực hiện kỹ thuật tiêm VAT…………………………………………..63
Hình 2.6: Soạn dụng cụ đặt vịng tránh thai……………………………………….63
Hình 3.1: Lớp CNHSCQ 09 thử nghiệm…………………………………………..85
Hình 3.2: Lớp HSTH 11 thử nghiệm………………………………………………85

xv


TỪ VIẾT TẮT
CH

:

Câu hỏi

TNKQ:

Trắc nghiệm khách quan

ĐTN :


Đề trắc nghiệm

TL

:

Tự luận

TN

:

Trắc nghiệm

MTHT:

Mục tiêu học tập

ĐVHT:

Đơn vị học trình

SV

:

Sinh viên

HS


:

Học sinh

GV

:

Giảng viên

ĐH

:

Đại học

TH

:

Trung học

THPT:

Trung học phổ thông

CNHS:

Cử nhân Hộ sinh


HSTH:

Hộ sinh trung học

CNTT:

Công nghệ thông tin

NCKH:

Nghiên cứu khoa học

SGK :

Sách giáo khoa

BPTT :

Biện pháp tránh thai

DS – KHHGĐ:

Dân số – Kế hoạch hóa gia đình

ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM: Điều dƣỡng kỹ thuật Y học – Đại học Y dƣợc Thành
phố Hố Chí Minh.

xvi



PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong một phúc trình của Uỷ ban Quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21 của
UNESCO có xác định bốn trụ cột của một nền giáo dục là “Học để biết, Học để làm,
Học để chung sống và Học để tự khẳng định”. Bốn trụ cột này là định hƣớng cho
hoạt động giáo dục ở mọi cấp, trong đó có hoạt động đánh giá. Lâu nay, hoạt động
đánh giá ở mọi cấp học thƣờng tập trung chủ yếu vào mục tiêu “Học để biết”, thứ
yếu cho “Học để làm”, và hầu nhƣ chẳng có với “Học để chung sống” và “Học để tự
khẳng định bản thân”. Điều này đã góp phần khơng ít vào một thực trạng hiện nay là
rất nhiều sinh viên ở các trƣờng đại học học tập thụ động, rất nhiều sinh viên tốt
nghiệp kém năng động trong mơi trƣờng làm việc tập thể.
Chính vì vậy trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra những
chủ trƣơng, đƣờng lối nhằm đầu tƣ phát triển cho giáo dục, xác định “Giáo dục là
quốc sách hàng đầu”[1, T.130]. Muốn vậy, chúng ta cần phải tiến hành đổi mới giáo
dục: đổi mới về nội dung chƣơng trình, về phƣơng thức thực hiện, về kiểm tra đánh
giá, về cơng tác quản lí ở tất cả các cấp học, bậc học. Trong các cơng tác cần phải
đổi mới đó, việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập của học
sinh là rất quan trọng. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết
quả học tập của học sinh mà cịn có vai trò to lớn hơn trong việc thúc đẩy động cơ,
thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của ngƣời học, hồn thiện q
trình dạy – học và kiểm chứng chất lƣợng, hiệu quả giờ học cũng nhƣ trình độ nghề
nghiệp của giáo viên.
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình giảng dạy, là khâu
mang tính chất quyết định về việc kết luận thành quả học tập của học sinh. Nhƣng
làm thế nào để kiểm tra đánh giá đƣợc tốt? Đây là một trong những vấn đề mang
tính thời sự, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Hiện nay, có nhiều
phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, mỗi phƣơng pháp có
ƣu và nhƣợc điểm nhất định, khơng có một phƣơng pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi
mục tiêu giáo dục.


1


Nhƣng thực tế từ trƣớc đến nay, chúng ta chỉ sử dụng chủ yếu hình thức kiểm
tra tự luận, vấn đáp để đánh giá xếp loại học sinh. Do vậy, thƣờng hay mắc phải một
số khuyết điểm nhƣ: nội dung kiểm tra không bao trùm khối lƣợng kiến thức đƣợc
học, kết quả đánh giá phụ thuộc vào chủ quan của ngƣời chấm, mất một quỹ thời
gian lớn cho việc chấm thi. Để khắc phục những nhƣợc điểm trên đây, đã có nhiều
quốc gia trong đó có Việt Nam thực hiện một hình thức kiểm tra đánh giá mới, đó là
phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Phƣơng thức TNKQ là một phƣơng
pháp đo lƣờng và đánh giá có nhiều ƣu điểm đang đƣợc ứng dụng rộng rãi. Phƣơng
pháp này đã và đang đáp ứng đƣợc yêu cầu của khoa học đánh giá và đo lƣờng trong
giáo dục. Đó là một phƣơng pháp tƣơng đối khách quan, không phụ thuộc vào ngƣời
chấm bài, nó bao phủ đƣợc hầu hết nội dung mơn học, hạn chế đƣợc may rủi quay
cóp bài, thích hợp với kì thi đại trà, ứng dụng đƣợc khoa học kỹ thuật,…Phƣơng
pháp này cũng khắc phục đƣợc nhiều nhƣợc điểm của phƣơng pháp tự luận. Tuy
nhiên việc áp dụng phƣơng pháp khách quan trong giáo dục nghề nghiệp còn gặp
nhiều khó khăn vì đặc thù của ngành nghề đào tạo và chƣơng trình đào tạo.
Ở Việt Nam, trong đào tạo nguồn nhân lực y tế, cả phƣơng pháp dạy học và
phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đã có những thay đổi trong nhiều năm qua, nhƣng
cũng mới chỉ là bƣớc đầu, chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi thƣờng xuyên và triệt để. Rất
nhiều trƣờng, khoa và bộ môn nhất là trong các trƣờng đại học vẫn cịn tình trạng sử
dụng phƣơng pháp thi viết, thi vấn đáp là chủ yếu để đánh giá thành quả học tập của
sinh viên. Trƣớc nhu cầu đổi mới và phát triển của đất nƣớc, Đại học Y Dƣợc Thành
phố Hồ Chí Minh phải liên tục đổi mới, phát triển mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa.
Đại học Y Dƣợc luôn coi việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học
là một giá trị phát triển của trƣờng.
Môn học Dân số - Kế hoạch hóa gia đình là một mơn học trong chƣơng trình
đào tạo cho Cử nhân Hộ sinh và Hộ sinh trung học. Các kiến thức mà ngƣời học tiếp
thu đƣợc sẽ gắn liền với nghề nghiệp trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

cho phụ nữ. Vì vậy, quá trình đào tạo phải làm sao cho SV, HS ý thức đƣợc giá trị
của môn học, đồng thời cũng giúp cho họ tự kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức
của mình. Bản thân là một giảng viên giảng dạy môn học này đã nhiều năm qua, tôi

2


nhận thấy rằng: hiện nay, phần lớn hình thức kiểm tra đánh giá kiến thức các môn
học tại Bộ Môn Hộ sinh vẫn là hình thức tự luận. Vì vậy, nội dung kiểm tra không
khảo sát hết những kiến thức mà học sinh đã đƣợc học. Xuất phát từ yêu cầu thực tế
đó và dựa trên cơ sở những kiến thức về lý thuyết trắc nghiệm đã đƣợc học tập,
đồng thời ngƣời nghiên cứu muốn thay đổi một hình thức kiểm tra khách quan hơn
cho SV, HS nên đã mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
khách quan mơn học Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho sinh viên và học sinh
ngành Hộ sinh tại Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài
luận văn Thạc sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học DS – KHHGĐ cho
sinh viên và học sinh ngành Hộ sinh tại Trƣờng ĐHYD TP HCM.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
-

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan để xây

dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học DS – KHHGĐ.
-

Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu cơ sở thực tiễn để xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm


khách quan môn học DS – KHHGĐ.
-

Nhiệm vụ 3: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn học DS –

KHHGĐ.
-

Nhiệm vụ 4: Thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh các câu hỏi trắc nghiệm

trong bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học DS – KHHGĐ.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
-

Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học DS – KHHGĐ.

3.2. Khách thể nghiên cứu:
-

Khung chƣơng trình và đề cƣơng chi tiết mơn học DS - KHHGĐ.

-

Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn học

Khách thể điều tra:

3



-

Sinh viên năm thứ 4 và học sinh năm thứ 2 đang học tại 6 Bộ môn của Khoa

ĐD KTYH – ĐHYD TPHCM.
-

Giảng viên đang giảng dạy tại 6 Bộ Môn của Khoa ĐD KTYH – ĐHYD

TPHCM.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Nếu xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm một cách khoa học và áp dụng bộ câu
hỏi trắc nghiệm khách quan môn học DS – KHHGĐ vào kiểm tra đánh giá SV, HS
ngành Hộ sinh thì sẽ góp phần làm gia tăng thêm nhiều hình thức kiểm tra và đánh
giá kết quả học tập cho SV, HS; định hƣớng quá trình giảng dạy của giáo viên và
quá trình học tập của SV, HS để từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
5.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
-

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan để thu thập thông tin, phục vụ cho việc

viết và thực hiện đề tài. Các tài liệu bao gồm:
+ Chƣơng trình đào tạo Cử nhân Hộ sinh và Hộ sinh trung học
+ Mục tiêu, nội dung môn học Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.
+ Các tài liệu là cơ sở lý luận về xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách
quan và các tài liệu liên quan.

-

Phân tích, tổng hợp lý luận, khái quát hóa hệ thống hóa.

5.1.2. Phương pháp soạn thảo một bài trắc nghiệm
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
5.2.1. Phương pháp chuyên gia:
Ngƣời nghiên cứu sẽ trao đổi, phát phiếu xin ý kiến của các chuyên viên,
giảng viên cùng Bộ môn về bộ câu hỏi TNKQ, để điều chỉnh trƣớc khi thử nghiệm.
5.2.2. Phương pháp biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
5.2.3. Phương pháp thử nghiệm:
-

Điều tra: bằng phiếu câu hỏi và phỏng vấn để tìm hiểu ý kiến của SV, HS về

môn học và các hình thức kiểm tra đánh giá mà giảng viên đang sử dụng. Đồng thời

4


cũng tìm hiểu ý kiến của giảng viên về các hình thức kiểm tra đánh giá mà giảng
viên đang áp dụng tại Khoa Điều dƣỡng.
-

Thử nghiệm: góp phần đổi mới phƣơng pháp đánh giá thông qua việc thiết kế

và thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm trong điều kiện thực tế để xác định tính khả
thi của bộ cơng cụ khi áp dụng vào thực tiễn đánh giá; phân tích các câu hỏi trắc
nghiệm và tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với các yêu cầu khi xây dựng các câu
hỏi trắc nghiệm.

5.3. Phương pháp toán thống kê:
Thống kê, dùng các phép tốn để phân tích số liệu thu đƣợc từ phƣơng pháp
nghiên cứu lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm định lƣợng, lƣợng
giá và định tính từ số liệu.
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Do thời gian nghiên cứu có hạn, ngƣời nghiên cứu chƣa có kinh nghiệm
trong việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, đặc thù của ngành đào tạo (tại Bộ mơn có
1 lớp Cử nhân Hộ sinh và 1 lớp Hộ sinh trung học) và do mơn học này đã có bộ
cơng cụ đánh giá kỹ năng là những bảng kiểm đánh giá quy trình (checklist). Vì
vậy, ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
khách quan đánh giá kiến thức môn học DS – KHHGĐ.
7. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Thời gian
6/2012
7-8 /2012

Nội dung
Viết đề cƣơng nghiên cứu
Hoàn thành đề cƣơng nghiên cứu

9 /2012

Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm – Soạn phiếu tham khảo ý kiến

10/2012

Xin ý kiến giảng viên, SV và HS – Lấy ý kiến giảng viên – Chỉnh sửa

11/2012


Thử nghiệm – Chấm điểm

12 -01/2013

Phân tích – Viết luận văn

02/2013

Trình giáo viên hƣớng dẫn – Hồn thành luận văn

5


PHẦN B: NỘI DUNG
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
1.1. Trên thế giới:
Các phƣơng pháp trắc nghiệm đo lƣờng thành quả học tập đầu tiên đƣợc tiến
hành vào thế kỷ XVII – XVIII tại Châu Âu. Sang thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các
phƣơng pháp trắc nghiệm đo lƣờng thành quả học tập đã đƣợc chú ý. Những dấu
mốc quan trọng trong tiến trình phát triển nhƣ sau:
- Năm 1905, hai nhà tâm lý học ngƣời Pháp – Alfred Binet và Theodore
Simon trong quá trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, đã xây dựng một số
bài trắc nghiệm về trí thơng minh và đƣợc gọi là trắc nghiệm trí tuệ Simon-Binet.
- Năm 1916, tại Đại học Stanford (Hoa Kỳ), Lewis Terman đã dịch và soạn
các bài trắc nghiệm trên ra tiếng Anh và cải biên theo Hoa Kỳ, từ đó trắc nghiệm trí
thơng minh đƣợc gọi là trắc nghiệm Stanford-Binet. Sau đó trắc nghiệm trí thơng

minh đƣợc cải tiến liên tục và đƣợc sử dụng đến ngày nay với tên gọi là trắc nghiệm
trí tuệ IQ (intelligence quotient).
- Năm 1923, bộ trắc nghiệm thành quả học tập tổng hợp đầu tiên Stanford
Achievement ra đời. Với việc đƣa vào chấm trắc nghiệm bằng máy IBM năm 1935,
việc thành lập Hội quốc gia về đo lƣờng trong giáo dục và thập niên 1950, sự ra đời
hai tổ chức tƣ nhân làm dịch vụ trắc nghiệm lớn thứ nhất và thứ hai ở Hoa Kỳ, đó là
Educational Testing Services (ETS) năm 1947 và American College Testing (ACT)
năm 1959.
Tại Hoa Kỳ, khoa học về đo lƣờng trong tâm lý và giáo dục đã phát triển liên
tục. Ƣớc tính mỗi năm số lƣợt trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa cỡ 1/4 tỉ và trắc nghiệm
do giáo viên soạn lên đến 5 tỉ.
Sự phát triển khoa học đo lƣờng và đánh giá không chỉ dừng lại ở Hoa Kỳ,
Châu Âu, mà ở các nƣớc Châu Á cũng rất phát triển. Nhật Bản, Thái Lan, Trung
Quốc cũng đã có cơ sở vững chắc về lĩnh vực này.

6


- Tại Nhật Bản kì thi “Trắc nghiệm trung tâm Quốc gia tuyển sinh Đại học”(
National Center Test for University Admission) duy trì từ năm 1990 đến nay với
hình thức đề thi đƣợc soạn thảo hoàn toàn theo phƣơng thức TNKQ.
- Tại Thái Lan và Trung Quốc đã tổ chức các kì thi tuyển sinh Đại học cũng
chủ yếu bằng TNKQ.
Trong những năm gần đây trắc nghiệm là một phƣơng tiện có giá trị trong
giáo dục. Hiện nay trên thế giới trong các kì kiểm tra, thi tuyển một số môn đã sử
dụng trắc nghiệm khá phổ biến. Với sự phát triển nhƣ vũ bão của CNTT đã tạo điều
kiện nâng cao độ chính xác của câu trắc nghiệm, tự động hóa các cơng việc soạn
thảo đề thi, chấm bài và phân tích kết quả.
1.2. Ở Việt Nam:
TNKQ đƣợc sử dụng từ rất sớm trên thế giới, song ở Việt Nam thì TNKQ

xuất hiện muộn hơn, cụ thể:
Ở miền Nam, từ những năm 1960 đã có nhiều tác giả sử dụng TNKQ một số
ngành khoa học, chủ yếu là tâm lí học.
- Năm 1969, GS.TS. Dƣơng Thiệu Tống đã đƣa một số môn TNKQ và thống
kê giáo dục, giảng dạy tại lớp cao học và tiến sĩ giáo dục học tại trƣờng ĐH Sài Gòn.
- Năm 1974, ở miền Nam đã tổ chức thi tú tài bằng phƣơng pháp TNKQ
hoàn toàn.
- Năm 1976, tác giả Nguyễn Nhƣ An dùng phƣơng pháp TNKQ trong việc
thực hiện đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí của sinh viên ĐH Sƣ phạm”
và năm 1978 với đề tài “Vận dụng phƣơng pháp test và phƣơng pháp kiểm tra
truyền thống trong dạy học tâm lí học”.
Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng Đại
học, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trƣờng Đại học đã tổ chức các cuộc hội thảo
trao đổi về việc cải tiến hệ thống phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên trong
nƣớc và trên thế giới, các khóa huấn luyện và cung cấp những hiểu biết cơ bản về
lƣợng giá giáo dục và các phƣơng pháp TNKQ. Các cuộc hội thảo, các lớp huấn
luyện đã đƣợc tổ chức ở các trƣờng nhƣ: ĐH Sƣ phạm Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà
Nội, Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội và ĐH Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh…

7


- Tháng 4 năm 1998, trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội có
tổ chức cuộc hội thảo khoa học về việc sử dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành
xây dựng ngân hàng TNKQ để kiểm tra, đánh giá một số học phần của các khoa
trong trƣờng. Hiện nay, một số khoa trong trƣờng đã bắt đầu sử dụng TNKQ trong
q trình dạy học nhƣ: tốn, lí…và một số mơn đã có học phần thi bằng phƣơng
pháp trắc nghiệm nhƣ môn tiếng Anh, môn Tâm lý học (ở ĐH Sƣ phạm TPHCM).
Ngoài ra, một số nơi khác cũng đã bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phƣơng
pháp TNKQ trong quá trình kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh. Một số mơn

đã có sách TNKQ nhƣ: tốn, lí, hố, sinh, tâm lí…
- Tháng 7 năm 1996, kì thi tuyển sinh đại học bằng phƣơng pháp TNKQ đã
đƣợc thí điểm đầu tiên tại trƣờng ĐH Đà Lạt và đã đạt những thành công nhất định.
Nhƣ vậy, phƣơng pháp TNKQ đã rất phổ biến ở các nƣớc phát triển, trong
nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết quả tốt và đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên, ở
Việt Nam việc sử dụng phƣơng pháp TNKQ còn rất mới mẻ và hạn chế nhất là
trong các trƣờng phổ thông. Để HS phổ thơng có thể làm quen dần với phƣơng pháp
TNKQ, hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣa một số câu hỏi TNKQ lồng ghép
với câu hỏi tự luận trong các SGK một số môn học ở trƣờng phổ thơng, trong những
năm tới sẽ hồn thành cơng việc này ở bậc THPT. Khi cơng việc đó thành công sẽ
hứa hẹn một sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng pháp TNKQ ở Việt Nam.
Sử dụng phƣơng pháp TNKQ để làm đề thi tốt nghiệp THPT và làm đề thi
tuyển sinh ĐH sẽ đảm bảo đƣợc tính cơng bằng và độ chính xác trong thi cử. Vì
vậy, bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, Bộ giáo dục và Đào tạo có chủ trƣơng tổ chức
thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH bằng phƣơng pháp TNKQ đối với các
mơn: lí, hố, sinh, tiếng Anh.
2. TIẾP CẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
2.1. Một số khái niệm cơ bản:
2.1.1. Kiểm tra:
Là một hoạt động nhằm cung cấp những dữ liệu, những thông tin làm cơ sở
cho việc đánh giá.

8


Theo Từ điển Giáo dục học (2001): “Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá
trình hoạt động dạy – học nhằm nắm đƣợc thông tin về trạng thái và kết quả học tập
của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện
pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của
hoạt động dạy – học”.

2.1.2. Đánh giá:
Đánh giá là một trong những thành tố của q trình giáo dục và đào tạo. Có
nhiều khái niệm về đánh giá:
Theo GS. Trần Bá Hoành: “Đánh giá là q trình hình thành những nhận
định, phán đốn về kết quả của công việc dựa vào việc phân tích những thơng tin
thu đƣợc, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những
quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả công việc”[9, T.295].
Đánh giá là phƣơng tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một cơng
việc có đạt đƣợc hay khơng. Nó cũng gồm việc xem xét các phƣơng tiện đang đƣợc
sử dụng để đạt đến mục đích và mục tiêu. Đánh giá làm rõ các sản phẩm có đƣợc
ngồi dự kiến, cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực, từ các hoạt động bổ trợ [6, T.13].
Đánh giá là quá trình có hệ thống, bao gồm việc thu thập chứng cứ, phân
tích, giải thích thơng tin và đƣa ra những lƣợng giá về bản chất và phạm vi của kết
quả học tập hay thành tích đạt đƣợc của ngƣời học so với các tiêu chí và tiêu chuẩn
thực hiện đã đề ra, tức là xác định mức độ ngƣời học đạt đƣợc các mục tiêu dạy –
học [8.T.288].
Tóm lại: Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm đƣợc kiến thức,
kỹ năng của HS so với yêu cầu của chƣơng trình đề ra.
2.1.3. Trắc nghiệm:
Trắc nghiệm theo tiếng Anh là “Thử”. “Phép thử”, “sát hạch”. Theo nghĩa
chữ Hán, “trắc”có nghĩa là “đo lƣờng”, “nghiệm” là “suy sét, chứng thực”.
Có nhiều định nghĩa về trắc nghiệm của các nhà tâm lý học và giáo dục học:
- Theo GS.TS.Dƣơng Thiệu Tống: “Trắc nghiệm là một dụng cụ hay phƣơng
thức hệ thống nhằm đo lƣờng một mẫu các động thái để trả lời cho câu hỏi: thành

9


tích của các cá nhân nhƣ thế nào khi so sánh với những ngƣời khác hay so sánh với

một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến” [18, T.364].
- Theo GS.TS.Lâm Quang Thiệp: “Trắc nghiệm là một phép đo, dùng thƣớc
đo là đề trắc nghiệm để đo một năng lực nào đó của thí sinh. Phép đo nào cũng có
mục tiêu của nó, đo cái gì? Muốn một đề trắc nghiệm đo đƣợc cái cần đo, tức là đo
đƣợc mức độ đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể của môn học, cần chế tác các câu hỏi trắc
nghiệm và thiết kế các đề trắc nghiệm bám sát mục tiêu của môn học”[17, T.42].
- Theo PGS.TS.Trần Khánh Đức: “Trắc nghiệm là một phép thử (kiểm tra)
để nhận dạng, xác định, thu nhận những thơng tin phản hồi về những khả năng,
thuộc tính, đặc tính, tính chất của một sự vật hay hiện tƣợng nào đó. Trắc nghiệm
trong giảng dạy cũng là một phép thử (một phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá) nhằm
đánh giá trình độ, năng lực cũng nhƣ kết quả học tập của ngƣời học trƣớc, trong quá
trình và khi kết thúc một giai đoạn học tập nhất định”[9, T.296].
2.1.4. Trắc nghiệm khách quan:
Là hệ thống các câu hỏi hoặc bài tập với những phƣơng án trả lời khác nhau,
yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn một trong những phƣơng án đó rồi dùng kí hiệu
đơn giản đã qui ƣớc để trả lời. Gọi là TNKQ vì ở trắc nghiệm này học sinh không
thể đƣa ý kiến chủ quan của mình vào làm phƣơng án trả lời, mà chỉ đƣợc phép
chọn một trong những phƣơng án đã đƣợc cài đặt sẵn một cách khách quan làm
phƣơng án trả lời của mình.
2.2. Phân loại các phƣơng pháp trắc nghiệm:
Theo cách thực hiện việc đánh giá trong phân loại các phƣơng pháp đo lƣờng
và đánh giá trong giáo dục, loại viết đƣợc chia thành 2 nhóm chính:
+ Nhóm các câu hỏi TL: thí sinh phải trả lời các câu hỏi theo dạng mở, có thể
diễn đạt theo ý hiểu của mình trong một bài viết để trả lời câu hỏi.
+ Nhóm các câu hỏi TNKQ: đề thi thƣờng bao gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi
câu nêu lên vấn đề và những thơng tin cần thiết để thí sinh có thể trả lời một cách
ngắn gọn. TNKQ thƣờng đƣợc gọi tắt là trắc nghiệm.
Trong bảng 1.1 sau đây sẽ chỉ rõ thêm các phƣơng pháp để thể hiện các câu
hỏi TNKQ và TL:


10


×