Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Slide thuyết trình quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, tổ chức sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.54 KB, 76 trang )

Quyền và nghĩa vụ
của
người sử dụng đất,
tổ chức sử dụng đất
Học phần Luật Đất đai
Giảng viên: PGS.TS Dỗn Hồng Nhung
Nhóm – K66LKDA


Nội dung

01

02

03

Một số vấn đề
chung về địa vị
pháp lý của người
sử dụng đất

Quyền và nghĩa
vụ chung của
người sử dụng
đất

Các quyền và
nghĩa vụ của tổ
chức sử dụng
đất




01

Một số vấn đề chung
về địa vị pháp lý của
người sử dụng đất


Có nhiều tiêu chí để
đưa ra khái niệm
người sử dụng đất
 Đối tượng sử dụng đất
 Hình thức sử dụng đất
 Mục đích sử dụng đất


Từ góc độ khái qt  2 tiêu chí
Tiêu chí pháp lý

Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất khi được Nhà nước chuyển giao quyền sử
dụng đất hoặc thừa nhận các quan hệ sử dụng đất hợp
pháp: chủ thể được Nhà nước giao đất (Điều 54, 55 Luật
Đất đai năm 2013), chủ thể được Nhà nước cho thuê đất
(Điều 56 Luật Đất đai năm 2013), chủ thể được Nhà nước
cho phép thực hiện quyền sử dụng đất hợp pháp, chủ thể
được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất



Từ góc độ khái qt  2 tiêu chí
Tiêu chí thực tế sử dụng đất
Người sử dụng đất là những người sử
dụng đất trên thực tế bao gồm bảy
nhóm chủ thể theo Điều 5 Luật Đất
đai năm 2013


Quy định của Luật Đất đai, tại Điều
5 Luật Đất đai năm 2013

Người sử dụng đất là các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân được
Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp
luật. Người sử dụng đất bao
gồm bảy nhóm đối tượng


Địa vị pháp lý
của người sử dụng
Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ
đất
mà Nhà nước quy định cho các chủ
thể tham gia vào quan hệ pháp
luật đất đai và những quyền và
nghĩa vụ mà họ tự tạo ra trong quá
trình sử dụng đất phù hợp với quy
định của pháp luật. Các quyền và

nghĩa vụ đó sẽ được thực thi bởi
các thiết chế của nhà nước


Những bảo đảm của Nhà nước đối
với người sử dụng đất được quy
định tại Điều 26 Luật Đất đai năm
2013
Những bảo đảm này vô cùng quan trọng, một mặt
đảm bảo được sự ổn định trong sử dụng đất đai,
mặt khác hạn chế được các tranh chấp về đất đai


Thời hạn sử dụng
đất

 Khoảng thời gian mà pháp luật cho phép
người sử dụng đất được quyền chiếm
hữu và sử dụng một diện tích nhất định
được Nhà nước giao, cho thuê hoặc nhận
quyền sử dụng đất của người khác phù
hợp với mục đích sử dụng đất
 Khoản 2 Điều 15 Luật Đất đai năm 2013,
Nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất
bằng hai hình thức
 Sử dụng đất ổn định lâu dài
 Sử dụng đất có thời hạn


02


Quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng
đất

2.1. Căn cứ xác lập, thay đổi và
chấm dứt quyền của người sử dụng
đất
2.2. Quyền chung của người sử
dụng đất
2.3. Quy định về các quyền khác
của người sử dụng đất


2.1. Căn cứ xác lập và chấm
dứt quyền sử dụng đất
2.1.1. Căn cứ xác lập quyền sử
dụng
đất
Để đảm bảo cho việc thực hiện quyền và

hoàn

thành nghĩa vụ của người sử dụng đất diễn ra một
cách thuận lợi, hợp pháp, thì phải có những căn cứ
pháp lý cơ bản, nền tảng để xác lập quyền sử
dụng đất cho người sử dụng đất


Một, quyền sử dụng đất của người sử dụng

đất được xác lập thông qua việc Nhà nước
giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền
sử dụng đất (Điều 17 Luật Đất đai năm 2013)
Hai, quyền sử dụng đất của một chủ thể
còn được xác lập do một chủ thể khác
chuyển quyền sử dụng đất theo quy định
của Bộ luật dân sự và pháp luật liên quan


Nếu một chủ thể khơng có đủ căn cứ để chứng minh
quyền sự dụng đất của mình được xác lập thì đương
nhiên họ sẽ khơng được hưởng quyền và khơng có
nghĩa vụ với tư cách là người sử dụng đất theo quy
định của Luật Đất đai năm 2013


2.1. Căn cứ xác lập, thay đổi
và chấm dứt quyền sử dụng
2.1.2. Căn cứ thay đổi quyền sử
đất
dụng đất

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên có thể bị
thay đổi theo thời gian, cho nên, trong quá trình sử
dụng đất, quyền sử dụng đất cũng có thể bị thay
đổi dựa trên nhiều yếu tố. Các căn cứ làm thay đổi
quyền sử dụng đất bao gồm:


3 căn cứ

 Thứ nhất, đất đai thuộc về tự nhiên, cho nên, theo thời gian, đất đai
dưới tác động của các tác nhân tự nhiên có thể bị thay đổi về mặt
diện tích, chất lượng. Điều này có thể dẫn đến việc phải thay đổi
quyền sử dụng đất của người sử dụng đất liên quan
Ví dụ như đối với những khoảng đất nằm hai bên bờ sơng thì theo thời
gian, dưới tác động của hiện tượng lở- bồi, một hiện tượng tự nhiên
khơng thể tránh khỏi, thì diện tích đất cả phần đất bồi sẽ nhiều thêm,
trong khi đó, diện tích đất bên bị xói lở sẽ bị thu nhỏ lại. Phần diện tích
đất bị thay đổi thì quyền sử dụng đất có thể bị thu hẹp hoặc mở rộng


3 căn cứ
 Thứ hai, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cũng được coi
là một căn cứ để thay đổi quyền sử dụng đất
Có thể hiểu ở đây, ban đầu, đất ban đầu được đăng ký là đất
nông nghiệp phục vụ việc trồng trọt, cho nên người sử dụng đất
sẽ có quyền sử dụng đất nơng nghiệp. Tuy nhiên, sau một
quãng thời gian sử dụng, việc trồng trọt khơng đem lại nhiều lợi
ích kinh tế, vì vậy, người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng
đất sang thành đất ở. Điều này sẽ thay đổi quyền sử dụng đất
thành quyền sử dụng đối với đất ở.


3 căn cứ
 Thứ ba, thông qua các hoạt động chuyển đổi, chuyển
nhượng, tặng cho,… một phần đất trong tổng diện tích đất
thì quyền sử dụng đất đồng thời xác lập cho một chủ thể
khác, và làm thay đổi quyền sử dụng đất của chủ thể ban
đầu
Giả dụ, một người chuyển nhượng cho con một phần diện tích

đất trong mảnh đất rộng lớn của mình thì quyền sử dụng đất
của người này sẽ thay đổi khi diện tích đất đã có thay đổi do
hành vi pháp lý của anh ta


2.1.3. Căn cứ chấm dứt quyền sử
dụng đất
3 căn cứ
 Việc chấm dứt quyền sử dụng diễn ra khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất vì
mục đích phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích chung, lợi ích cộng đồng
 Quyền sử dụng đất sẽ bị chấm dứt do trong quá trình sử dụng đất, người sử
dụng đất có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về việc sử dụng đất
 Trường hợp chấm dứt quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào ý chí của Nhà
nước cũng khơng phụ thuộc vào ý chí người sử dụng đất. Đó là khi diện tích đất
đó khơng cịn tồn tại, khơng thể khai thác do sự tác động bất khả kháng của các
tác nhân không thể tránh khỏi


Ví dụ về trường hợp chấm dứt quyền sử dụng đất do diện tích đất đó
khơng tồn tại: Thửa đất có vị trí cạnh dịng sơng bên lở bên bồi làm xói
lở đất khiến phần đất một bên khơng cịn. Khi đó, quyền sử dụng đất
trước khi được thiết lập trên đó có thể bị chấm dứt. Như vậy, chấm dứt
quyền sử dụng đất ở đây do có sự biến đổi của thành tố môi trường
sống, chịu tác động bởi yếu tố bản chất, tự nhiên riêng có của đất,
khơng do ý chí của Nhà nước hay ý chí của người sử dụng đất.


Ví dụ về trường hợp chấm dứt quyền sử dụng đất do sự tác động
bất khả kháng của các tác nhân khách quan, các tác nhân khách
quan như núi lở, sự cố tràn dầu làm ô nhiễm, tác động bất khả

kháng khác như những khu vực đó đang có hiện tượng diện tích đất
bị thu hẹp lại do voi phá nương rẫy, gây chết người. Hầu như những
khu vực này, những người dân phải trả lại đất, chấm dứt quyền sử
dụng đất


Tổ chức, pháp nhân

Quyền sử dụng đất có thể bị chấm dứt
khi các tổ chức, pháp nhân này phá
sản, giải thể


Hộ gia đình, cá nhân sử dụng
đất

Quyền sử dụng đất có thể bị chấm dứt trong các trường hợp:
 Một, hết thời hạn sử dụng đất do Nhà nước giao hoặc cho thuê đất
 Hai, thời hạn sử dụng đất trong hợp đồng đã hết
 Ba, người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước
 Bốn, người sử dụng đất chết nhưng khơng có người thừa kế
 Năm, việc tiếp tục sử dụng đất có thể gây đe dọa đến tính mạng
con người


Đất mà Nhà nước giao cho người sử dụng đất mà đất được giao
không đúng thẩm quyền được quy định trong pháp luật về đất
đai, hoặc các chủ thể lấn chiếm phần đất mà Nhà nước chưa
giao cho họ thì Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi phần đất này



 Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất là nền tảng cho cơ
sở chấm dứt quyền sử dụng đất
 Các căn cứ trên đã được xác định một cách cụ thể, rõ
ràng và phù hợp nhằm tránh gây tổn hại tới người sử
dụng đất


×