Trường ĐH nông nghiệp Hà Nội
Tiểu luận: Hệ thống tài chính
công ở Việt Nam
Giáo viên: Trần Trọng
Nam
Sinh viên thực hiện
•
Hoàng Thị Hạnh – 541635
•
Lê Thị Hồng Thư – 541688
•
Vũ Thị Tới - 541690
•
Vũ Thị Hạnh - 541636
•
Nguyễn Hương Giang – 541631
•
Nguyễn Thanh Hà - 543729
•
Hoàng Anh Đào - 541695
2. Thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà
nước là việc nhà
nước dùng quyền lực
của mình để tập
trung một phần
nguồn tài chính quốc
gia hình thành quỹ
ngân sách nhà nước
nhằm thỏa mãn các
nhu cầu của nhà
nước.
Nội dung
Vai trò của thuế trong nền kinh tế xã
hội
Phân loại thuế
Hệ thống thuế hiện hành ở VN
Phân biệt giữa thuế, phí, lệ phí
1.
2
3
4
a, Vai trò của thuế trong nền kinh tế
•
Tạo nguồn thu cho ngân sách
nhà nước
•
Vai trò kích thích tăng trưởng
kinh tế
•
Vai trò điều tiết thu nhập, thực
hiện công bằng xã hội
b, Phân loại thuế
* Theo tính chất
-
Nhóm thuế trực thu
-
Nhóm thuế gián thu
* Theo đối tượng đánh thuế
- Thuế đánh vào HĐSX KD
- An ninh xã hội
- Tài sản
…….
Phân loại thuế (tiếp)
* Theo thuế suất
+ Đánh trên thu nhập, lợi nhuận
+ Thuế lũy tiến, lũy thoái
+ Thuế tỷ lệ
…
* Theo cấp chính quyền
+ Trung ương
+ Địa phương
c, Hệ thống thuế hiện hành ở
VN
1. Thuế giá trị gia tăng (VAT) 6. Thuế sử dụng đất nông
nghiệp
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTTĐB) 7. Thuế nhà đất
3. Thuế xuất nhập khẩu (TXNK) 8. Thuế chuyển quyền sử dụng
đất
4. Thuế thu nhập cá nhân 9. Thuế Tài nguyên
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp
(thuế TNDN)
10. Lệ phí và các khoản thu khác
d, Phân biệt giữa thuế, phí, lệ phí
* Thuế
-
Đóng góp bắt buộc mà không gắn liền với một lợi ích cụ thể
nào
-
Nộp vào ngân sách chung để phân bổ
-
thông qua các chính sách chi tiêu của chính phủ
-
Quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế được chuyển từ người
nộp thuế sang Nhà nước
* Phí, lệ phí
-
Tự nguyện trả tiền cho hàng hóa hoặc dịch vụ
-
Lợi ích nhận được có liên quan trực tiếp đến khoản chi trả
-
Có thể vào ngân sách nhà nước hoặc vào đối tượng thu phí
trực tiếp
3.CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
o
Khái niêm:
Chi ngân sách nhà nước: Là quá trình phân
phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho
việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ.
Thực chất của nó là việc cung cấp các
phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của
chính phủ.
Chi đầu tư
phát triển
Chi
thường
xuyên
Chi trả nợ
của chính
phủ
Phân loại
Chi đầu tư phát triển
Là khoản chi có tính chất tích lũy tác động đến
cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất của nền kinh tế.
Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà
nước.
Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh.
Chi các chương trình quốc gia, dự án nhà nước.
Chi cho hỗ trợ phát triển quốc gia.
Chi dự trữ nhà nước: lương thực, xăng dầu,
ngoai tệ.
Chi thường xuyên
Chi sự nghiệp: chi cho dịch vụ và hoạt động
xã hội và nâng cao dân trí….
Chi quản lý nhà nước: chi cho các cơ quan
quyền lực, cơ quan tư pháp, cơ quan hành
pháp.
Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn
xã hội.
3. Chi trả nợ của chính phủ
Trả nợ vay trong nước: gốc lẫn lãi.
Trả nợ nước ngoài: gốc và lãi.
Đặc điểm của chi ngân sách nhà
nước
Gắn với bộ máy nhà nước và những
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
Gắn với quyền lực nhà nước, có tính
pháp lí cao.
Được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô
Mang tính chất không hoàn trả trực tiếp.
Gắn chặt với sự vận động của các phạm
trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá
hối đoái…
4.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN
I. KHÁI QUÁT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN)
I. KHÁI QUÁT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN)
Cân đối NSNN là tổng hợp các khoản
thu và chi của NSNN trong một thời kỳ
và nguồn bù đắp thiếu hụt hoặc sử dụng
kết dư của NSNN
b) Đặc điểm của cân đối Ngân sách Nhà
nước
II. Bội chi ngân sách
Bội chi NSNN
được hiểu là
chênh lệch giữa
tổng số chi và
tổng số thu của
NSNN.
A + B +C = D + E + F
Bảng tóm tắt nội dung cân đối NSNN hàng năm
Thu Chi
A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ
phí).
B. Thu về vốn (bán tài sản nhà
nước).
C. Bù đắp thâm hụt.
– Viện trợ.
– Lấy từ nguồn dự trữ.
Vay thuần (= vay mới – trả nợ
gốc).
D. Chi thường xuyên.
E. Chi đầu tư.
F. Cho vay thuần
(= cho vay mới – thu nợ gốc).
Công thức tính bội chi NSNN
Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu
=(D + E + F) – (A + B) = C
Thực trạng bội chi ngân sách ở Việt
Nam
Giai đoạn 1986- 1990: bội chi ngân sách cao,
mức thâm hụt là 59,7%.
Năm 1986 1987 1988 1989 1990
Số tiền phát
hành bù đắp
bội chi (Tỷ
đồng)
22,9 89,1 450 1655 1200
Thực trạng bội chi ngân sách ở
Việt Nam
Giai đoạn 1991-1995: Mức bội chi giảm, tỷ lệ
bội chi NSNN so với GDP chỉ ở mức 1,4% đến
4,17%
Giai đoạn 1996-2000: Thu chi NSNN đã có
nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ bội chi
NSNN ở mức từ 3,0% GDP năm 1996 lên
4,95% GDP năm 2000.
Giai đoạn từ năm 2001 – Nay: Tiếp tục có
những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng thu
hằng năm bình quân là 18,8%.
III. Nguyên tắc thức hiện cân
đối ngân sách
III. Nguyên tắc thức hiện cân
đối ngân sách
1. Nguyên tắc quản lý cân đối NSNN.
- Phân biệt rạch ròi về ranh giới giữa thu thường
xuyên với chi thường xuyên và chi đầu tư phát
triển kinh tế => tới phương pháp cân đối ngân
sách
•
Lấy tổng số thu thường xuyên so với tổng chi
thường xuyên, (chi thường xuyên không được
vượt quá thu thường xuyên).
•
Số còn lại được so với dự toán chi đầu tư phát
triển kinh tế để xác định số bội chi ngân sách
và tìm biện pháp bù đắp.