Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐÁP ÁN BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 13 trang )

Chương 2: CHỨNG KHỐN
29. Cơng ty X có vốn điều lệ 100 tỷ đồng với 10 triệu
cổ phiếu phổ thông, công ty muốn tăng vốn điều lệ
lên thêm 200 tỷ đồng, cơng ty dự tính phát hành
thêm 20 triệu cổ phiếu mới với mệnh giá 10.000 đ
cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:2. Giá thực hiện là
12.000 đ. Giá cổ phiếu công ty X trên thị trường
khoảng 18.000 đ/cổ phiếu. Tính giá quyền mua
trước ngày giao dịch khơng hưởng quyền? Giá cổ
phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền? Tính
giá quyền mua sau ngày giao dịch khơng hưởng
quyền?

36. Thị giá của cổ phiếu X là 42.000đ/cp, NĐT dự
đoán giá cổ phiếu X sẽ tăng trong tương lai. NĐT
mua quyền chọn mua 1000 cp X với giá thực hiện là
48.000đ. Giá quyền chọn là 1.000.000đ. Một tháng
sau giá cổ phiếu X tăng lên 53.000đ. Phân tích lợi
nhuận của NĐT trong trường hợp này. So sánh hiệu


quả đầu tư với hoạt động mua bán cổ phiếu thơng
thường

Chương 3: THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP - PHÁT HÀNH
CHỨNG KHỐN
20. Công ty CP An Thái vừa tổ chức phiên đấu giá phát
hành cổ phần lần đầu ra công
chúng. Số CP phát hành 150.000 cp, giá khởi điểm
10.500đ
NĐT đăng ký mua


Số lượng (cp)
Giá (đ/cp)
A
15.000
10.700
B
18.000
10.500
C
13.500
11.000
D
20.500
11.200
E
50.000
10.600
F
20.000
10.500
G
33.000
10.800
Tính số lượng cổ phần và giá mỗi NĐT mua được, giá
đấu bình quân, giá người lao động của công ty được mua,


giá cho đối tác chiến lược

Chương 4: THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP VÀ GIAO DỊCH

CHỨNG KHOÁN
38. Cổ phiếu HPG trên HOSE (giá tham chiếu 40.000;
giá trần 42.800; giá sàn 37.200 ngày 5/11) có sổ lệnh
trong đợt giao dịch liên tục như sau:


KL Mua
1.200
2.000
1.500

Giá
KL Bán
37.2
38.5
40.7
41.2
2.300
41.6
1.800
42.0
2.000
42.8
3.100
Lệnh MP bán 5.000cp HPG được nhập vào hệ thống.
Xác định kết quả giao dịch

49. Vào đợt khớp lệnh định kỳ mở cửa tại HOSE, cp
XYZ có các lệnh được nhập vào
hệ thống:

Mua
KL
Giá
Bán
KL
Giá
(A)
500
20.7
(K)
900
20.6
(E)
2.000
20.3
(H)
600
20.4
(B)
700
20.6
(I)
1.100
20.5
(C)
1.000
20.5
(G)
1.500
20.3



(D)
3.000
20.4
(L)
700
20.7
Biết giá tham chiếu của cp XYZ là 20.2. Hãy xác định
giá khớp lệnh, khối lượng khớp lệnh và phân bổ lệnh cho
nhà đầu tư

53. Phân tích giao dịch khớp lệnh liên tục theo thông
tin thị trường sau:


MUA

T

KL LOẠI
LỆNH

A

200 TRON
G
NGÀY
100 TRON
G

NGÀY
200 TRON
G
NGÀY
400 TRON
G
NGÀY
500 TRON
G
NGÀY
500 TRON
G
NGÀY

B
C
D
E
G

M

500 TRON
G
NGÀY

GI
Á
THỜI
GIA

N
10h3 10,0
5
9h30

10,1

9h40

10,2

9h55

10,3

10h0
5

10,4

BÁN
THỜI LOẠI KL NĐT
GIA LỆN
N
H

11h00 10,5

10h1
5


Trong 400 L
ngày

10,5

10h3
0
10h4
5

Trong 300 K
ngày
Trong 500 I
ngày

10h5
5

Trong 400 H
ngày

11h10 10,7
10,7

54. Trong đợt khớp lệnh liên tục, lệnh mua bán cổ phiếu
B (GTC: 128.000đ) tại HOSE có các lệnh được đưa ra
như sau:
Mua
Bán

(1) 1.200 CP giá 126.000đ (2) 1.800 CP giá 125.000đ
(3) 1.400 CP giá 127.000đ (4) 1.500 CP giá MP


(5) 3.100 CP giá 128.000đ (6) 3.200 CP giá 127.000đ
Cho biết kết quả giao dịch của lệnh số 2 và lệnh 4 (MP)?

58. NĐT muốn mua 1.000 cổ phiếu X hiện đang giao
dịc với giá 78.000đ/cp được mua ký quỹ với mức
30%.Nhà đầu tư sẽ vay phần còn thiếu từ công ty
CK để mua 1.000 cổ phiếu X này, lãi suất vay 10%.
Sau khi mua xong, công ty CK sẽ giữ 1.000 cổ
phiếu X để làm thế chấp. Phân tích lãi lỗ của hoạt
động đầu tư này nếu giá cổ phiếu lên 88.000đ.


59. Giả sử 1 cổ phiếu đang có giá giao dịch là
100.000đ/cp, NĐT muốn mua 1.000cp, công ty CK
cho vay 40%, tỷ lệ ký quỹ là bao nhiêu? Giả sử giá
cp tăng lên 115.000đ, tỷ lệ ký quỹ lúc này là bao
nhiêu?


1. Màu sắc các loại giá: giá trần - tím; tham chiếu vàng; giá sàn - xanh lam
2. Chi trả cổ tức là tính theo mệnh giá, khơng phải tính
theo giá thị trường. Ví dụ: Cổ phiếu A được trả cổ
tức 30%, tức là nhận được 3.000đ tiền cổ tức (30%
x 10.000đ), bất kể giá thị trường của nó là bao
nhiêu.
3. Hệ số DPS: cổ tức trên mỗi cổ phiếu. Vd: Cổ phiếu

được trả cổ tức 50% => DPS là 5.000đ (Mỗi cổ
phiếu được nhận được 50%x10.000đ tiền cổ tức)
4. Trái phiếu không trả lãi: P = MG/(1 + r)^n; vì khơng
có trả lãi nên mình khơng quan tâm đến việc chiết
khấu tiền lãi mỗi kỳ, mình chỉ việc lấy mệnh giá ở
năm cuối cùng chiết khấu về hiện tại là ra P
5. YTM (lãi suất mong muốn của nhà đầu tư): Trong
công thức chiết khấu trái phiếu thường người ta cho bạn
biết r để tìm P. Bây giờ ngược lại, người ta cho bạn biết
P, tiền lãi, mệnh giá u cầu bạn tìm r. Như vậy bạn dùng
tính năng Shift + Solve trên máy tính để tìm cho nhanh.


Xem r là X, nhập công thức chiết khấu trái phiếu như
mình đã học vào (lúc này hiện giá P đề đã cho). Như vậy
mình đã có phương trình, bấm Shift + Solve để máy chỉ
ra X (tức là r). Đối với các dạng bài toán chiết khấu trái
phiếu nhớ xem kĩ một năm trả lãi mấy lần để xác định
đúng số kỳ n
6. Tính giá trần/ giá sàn từ giá tham chiếu: giá trần = giá
tham chiếu x 1,07 giá sàn = giá tham chiếu x 0,93 Do
làm tròn số, nếu đáp án khơng thật sự khớp hồn tồn thì
bạn chọn đáp án gần với kết quả bạn bấm máy nhất

1. Thị trường Chứng khoán sơ cấp và Thị trường Chứng
khoán thứ cấp

So sánh giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp



Thị trường Chứng khoán sơ cấp là thị trường mà tại đó
chứng khốn được phát hành lần đầu tiên cho các nhà
đầu tư, và vì là lần đầu tiên nên vốn từ nhà đầu tư sẽ
được chuyển sang cho Tổ chức Phát hành (Thay vì sang
cho nhà đầu tư khác như bên thứ cấp). Nên bản chất của
hoạt động này chính là tăng vốn điều lệ trên Thị trường
Chứng khốn. Phương thức phát hành của thị trường này
là Phát hành riêng lẻ và Phát hành ra công chúng.
Thị trường Chứng khốn thứ cấp là thị trường mà tại đó
chứng khốn được mua đi bán lại với nhau giữa các nhà
đầu tư sau khi đã được phát hành lần đầu ở Thị trường
Chứng khoán sơ cấp. Điều này làm thay đổi quyền sở
hữu chứng khoán giữa các nhà đầu tư và do đó Vốn điều
lệ của Tổ chức Phát hành hồn tồn khơng hề thay đổi gì
trong q trình này. Mục tiêu cao nhất của thị trường này
là tạo tính thanh khoản, để khi một nhà đầu tư A cần tiền
họ đang sở hữu 1 loại cổ phiếu thì có thể bán ngay lập
tức để đổi ra tiền mặt cho một nhà đầu tư B khác đang có
tiền nhàn rỗi muốn đầu tư sinh lời loại cổ phiếu đó, chính
tính thanh khoản này sẽ giúp cho Tổ chức Phát hành trên
Thị trường Chứng khoán sơ cấp khi cần vốn cho các dự
án kế hoạch kinh doanh của mình có thể tăng vốn điều lệ
mở rộng sản xuất kinh doanh.
2. Ngày giao dịch, Ngày Thanh toán, Ngày T và Ngày
T+2 trong chứng khoán
Ngày T, T+1, T+2, T+3: trong giao dịch chứng khoán,
khi bạn giao dịch mua bán thành cơng thì có nghĩa là bạn
đã chốt giá, và ngày đó tính theo mốc thời gian được gọi
là ngày T, tiếp sau đó 01 ngày làm việc được gọi là T+1,
tiếp sau đó thêm 01 ngày làm việc nữa được gọi là T+2

và thêm 01 ngày sau đó nữa là ngày T+3.
Ngày Giao dịch: là ngày mà bạn quyết định mua/ bán cổ
phiếu và đã mua/ bán thành công trên thị trường


Ngày Thanh tốn: là ngày mà tại đó cổ phiếu sẽ được
chuyển nhượng giữa người mua và bán, theo quy định
mới nhất thì từ 01/01/2016, ngày thanh tốn là 16h30
chiều ngày T+2 tức là sau giờ giao dịch hàng ngày kết
thúc vào lúc 14h45.
3. Chứng khoán chưa Lưu ký và Chứng khoán đã Lưu ký
Lưu ký Chứng khoán là các cổ đông mà đại diện là Hội
đồng quản trị Công ty Đại chúng đã ký gửi số chứng
khoán chúng ta đang sở hữu cho một tổ chức mà ở đây ở
Việt Nam là Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam
quản lý và bảo đảm quyền sở hữu chứng khoán của mọi
cổ đơng.
Chứng khốn chưa lưu ký được hiểu là loại chứng khoán
vẫn đang tồn tại dưới dạng sổ cổ đơng/ Giấy chứng nhận
sở hữu cổ phần. Nếu đó là các Công ty Cổ phần chưa
phải Đại chúng hoặc đã là Đại chúng nhưng chưa đăng
ký lưu ký với Trung tâm lưu ký Chứng khốn VN thì vẫn
giao dịch mua bán được, mọi quyền lợi như cổ tức tiền
mặt, đại hội cổ đông sẽ được thực hiện qua Công ty cổ
phần đó hết. Cịn ngược lại nếu đó là các Công ty Đại
chúng đã đăng ký lưu ký với Trung tâm và cũng đã có
mã chứng khốn thì nếu cầm sổ cổ đông như vậy chắc
chắn là không mua bán được. Khi đó muốn bán được sổ
cổ phiếu đó, bạn cần phải mở tài khoản tại một Cơng ty
Chứng khốn, gửi sổ cổ đơng cho Cơng ty Chứng khốn

đó (Trước khi Cơng ty Chứng khốn đó gửi cho Trung
tâm Lưu ký) để lưu ký số cổ phiếu đó lên sàn và chuyển
sang trạng thái Chứng khoán đã Lưu ký rồi mới bán được
trên sàn như bình thường chúng ta vẫn thấy hàng ngày.
4. Giá Tham chiếu và Cách tính
Trên sàn HOSE và HNX,, Giá đóng cửa hơm nay chính
là Giá tham chiếu ngày mai (Giá đóng cửa chính là Giá


giao dịch thành cơng cuối cùng của ngày). Giá đóng cửa
ngày mai lại là Giá tham chiếu ngày kia... Cứ như thế
suốt tạo ra 1 sự liền mạch về Giá thị trường.
Trên sàn UPCoM, Giá bình qn gia quyền hơm nay
chính là Giá tham chiếu ngày mai hay Giá tham chiếu
của hơm nay chính bình qn gia quyền tồn bộ giao
dịch Phiên hôm qua.
Trong một số trường hợp Đặc biệt, Giá tham chiếu không
theo Quy tắc trên, Giá tham chiếu thường bị tụt rất sâu so
với Giá Đóng cửa (HOSE / HNX) hoặc Giá Trung bình
(UPCoM). Khi đó là trường hợp Đặc biệt và Giá tham
chiếu có thể bị Điều chỉnh bởi việc Cổ tức Tiền mặt, Cổ
tức Cổ phiếu hay Quyền mua của Cơng ty Niêm yết đó.
(Ngày giao dịch khơng hưởng quyền”
5. Vốn hóa Thị trường và Cổ phiếu Blue-Chip, Penny,
MidCap
Vốn hóa Thị trường hay Giá trị Vốn hóa Thị trường
(Market Capitalization) được hiểu là Giá trị của một
Cơng ty tính theo Giá Thị trường. Như vậy, Vốn hóa Thị
trường = Số lượng Cổ phiếu Đang lưu hành x Giá thị
trường của Cổ phiếu.

Vốn hóa Thị trường được ứng dụng trong rất nhiều vấn
đề, đáng kể nhất là trong việc đánh giá Quy mơ của 1
Cơng ty. Ngồi ra Vốn hóa Thị trường cũng được ứng
dụng mạnh mẽ trong việc Định giá Doanh nghiệp bằng
cách so sánh Vốn hóa Thị trường với Lợi nhuận Doanh
nghiệp đó đang làm ra.



×