Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Lý thuyết kinh tế đô thị pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.35 KB, 20 trang )

/>Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày chi phí và lợi ích của thuế tắc nghẽn (1)
2. Trình bày các biện pháp giảm thiệt hại do tai nạn giao thông đô thị (2)
3. Phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của hàm sản xuất giáo dục ? mục tiêu xã
hội hóa giáo dục ? (2)
4. Đặc điểm dân số đô thị ? (4)
5. Ảnh hưởng của dân số đến tăng trưởng đô thị (4)
6. Phương pháp xác định lưu lượng giao thông tối ưu? ………(5)
7. Các hình thức giao thông ở đô thị và các yếu tố của giao thông ĐT 6)
8. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động ở thị trường lao động đô
thị? (7)
9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động ở thị trường lao động đô
thị? (9)
10. Trình bày mối quan hệ giữa quy mô dân số và tăng trưởng đô thị?
11. Trình bày các biện pháp giảm thất nghiệp đô thị (9)
12. ảnh hưởng của chính sách môi trường đô thị đến tăng trưởng kinh tế đô thị như
thế nào? (10)
13. Trình bày các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở đô thị. Với tư cách nhà lãnh đạo
của chính quyền đô thị,anh ( chị) hóy đề xuất các chương trình, giải pháp xóa đói
giảm nghèo tại địa phương mình quản lý. (11)
14. Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề tội phạm đô thị (12)
15. Phân loại tội phạm xét theo quan điểm kinh tế (13)
16. Trình bày những thiệt hại do tội phạm gây ra (13)
17. Trình bày mô hình tội phạm kinh tế. (14)
18. Các phương pháp xác định lượng tội phạm tối ưu (15)
19. Trình bày các biện pháp phòng chống tội phạm (15)
20. Trính bày các chức năng của hệ thống nhà tù (17)
/>21. Trình bày mqh giữa sản phẩm phi pháp và chi phí sản xuất.(17)
22. Trình bày ngắn gọn các loại trợ cấp của chính phủ. Vẽ hình minh họa tác
động của các loại trợ cấp này (18)
23.Những chính sách tài chính cho phát triển đô thị là gì ? (20)


1. Trình bày chi phí và lợi ích của thuế tắc nghẽn
− Đối với người sử dụng đường cao tốc: Khi thuế tắc nghẽn được ban hành
họ phải trả thuế nhưng lại có thời gian đi lại thấp hơn.
− Đối với người không dùng đường cao tốc để trắc phảo nộp thuế tắng
nghẹn lại bỏ mất những lợi tích của việc sử dụng đường cao tốc.
− Chính quyền sử dụng nguồn thu thuế tắc nghẽn để tài trợ cho các dịch cụ
công cộng hoặc để giảm bớt các khoản thuế địa phương.
/>− Tuy nhiên có thể đạt được hiệu quả thuế tắc nghẽn cần được thay đổi theo
thời gian và theo không gian.
 Thực hiện thuế tắc nghẽn:
− Lập các trạm thu phí trên các con đường để thu phí trực tiếp.
+ Ưu điểm: dễ thu, dễ thống kê, tạo việc làm, chi phí thiết lập trạm thấp.
+ Nhược điểm: tốc độ đi lại giảm, thời gian tăng.
− Lập hệ thống nhận dạng xe trên mỗi con đường và trên mỗi xe đều gắn
thiết bị nhận dạng
+ Ưu điểm: thời gian đi không bị ảnh hưởng
+ Nhược điểm: công nghệ đòi hỏi hiện đại, chi phí lớn, tính riêng tư bị ảnh
hưởng
− 4 cách thực mà thuế tắc nghẽn làm giảm lưu lượng giao thống:
+ Làm thay đổi phương tiện đi lại: tăng chi phí đi lại bằng phương tiện cá
nhân so với phương tiện giao thông công cộng.
+ Thời gian đi: thuế tắc nghẽn rất cao vào giờ cao điểm làm người dân
chuyển sang đi vào các thời điểm khác.
+ Hành trình đi: thuế tắc nghẽn cao trên những con đường hay xảy ra tắc
nghẽn làm cho người dân chuyển sang đi những con đường khác.
+ Các lựa chọn vị trí: thuế tắc nghẽn làm tăng chi phí trên mỗi km, nên
người đi muốn giảm khoảng cách đi lại =>cnhân có thể chuyển nhà đến gần nơi làm
việc hơn, hoặc một số người khác lại thay đổi công việc khác gần nơi họ sống.
2. Biện pháp làm giảm thiệt hại do tai nạn giao thông đô thị
− Nâng cao tiêu chuẩn an toàn của các phương tiện giao thông . Ví dụ như

thiết bị trên xe ô tô phải có kính chắn gió, dây thắt an toàn, hệ thống phanh kép, cân
bằng điện tử, túi khí chống va đập.
− Cần có thanh tra liên ngành đối với các công trình giao thông, có chế độ
thưởng phạt nghiêm minh.
− Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, xây dựng và tuyên
truyền người dân tích cực tham gia các phương tiện giao thông công cộng.
− Nâng cao mức xử phạt
− Giáo dục ý thực tham gia giao thông cho người dân đặc biệt là lớp trẻ.
/>Để giảm thiệt hai do tai nạn giao thông gây ta, trước hết phải nghiên cứu giảm
số vụ tai nạn và sau đó là giảm thiệt hại cho một vụ, Những chi phí đó bao gồm chi
phsi tooe chức phân cách. Lắp đặt thêm các thiệt bị an toàn trên xe, sử dụng mũ bảo
hiển cho người lái xe mô to, nâng cao trình độ dân trí, ý thức chấp hanh fluaatj giao
thông
3. Phân tích các yếu tổ đầu vào và đầu ra của hàm sản xuất GD:
Hàm sản xuất giáo dục: mối quan hệ giữa các đầu vào của quá trình giáo dục và
đàu ta (kết quả giáo dục đạt được)
Kết quả = f(C, E, T, H, P)
Trong đó:
C: Chương trình giảng dạy của trường.
E: Số lượng thiết bị hướng dãn của trường
T: số lượng đầu vào lao động (giáo viên/ 1 học sinh).
H: môi trường gia đình của học sinh.
P: trình độ chung của các học sinh trong lớp.
Kết quả giáo dục phụ thược vào 5 yếu tố đầu vào trên =>có thể chia làm 3
nhóm:
− Nhóm 1: Nguồn lực của nhà trường: giáo viên, chương trình giảng dạy và
thiết bị. Một sự gia tăng giáo viên sẽ làm giảm quy mô lớp học, tăng số giáo viên bình
quân trên mỗi học sinh.
− Nhóm 2: Môi trường gia đình: kết quả giáo dục bị ảnh hưởng bởi môi
trường gia đình, Trước hết bộ mẹ xây dựng nguyên tắc của gia đình, thiết lập một môi

trường có thể ưu tiên hay không ưu tiên cho giáo dục. Thứ 2, bố mẹ có thể thúc đẩy
con cái họ bằng cách khuyến khiachs đọc sách, giúp con làm bài tập về nhà và thưởng
khi đạt kết quả tốt. Thứ 3, bố mẹ có thể cung cấp thiết bị học tập nhưu sách, máy tính
và khuyến khích việc học tập một cách độc lập cho con cái.
− Nhóm 3: Ảnh hưởng của bạn bè: một đứa trẻ sẽ học tập tốt hơn nếu xung
quanh nó là những đứa trẻ thông minh, ham muốn học hành.
 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục: toàn dân tham gia xây dựng giáo dục, toàn
dan làm giáo dục chăm sóc con em học tập, kế hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội
/>+ Dưới góc độ người đi học: xã hội hóa giáo dục là tạo điều kiện làm sao
cho người đi học được tham gia vào việc quản lý của trường cũng như xây dựng
chương trình học tập, giảng dạy.
+ Dưới góc độ thầy giáo, nhà trường: đảm bảo quyền tự do giảng dạy của
(trang 2)
+ Dưới góc độ phụ huynh, xã hội hóa giáo dục nhằm đảm bảo cho họ quyền
lựa chọn nơi học tập cho con em họ. Gia đình giàu có , muốn con em họ học ở những
trường tôt shown thì nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tooe chức mở
những cơ sở giáo dục tiện nghi, chất lượng cáo hơn để đáp ứng nhu cầu. Nhưng
không phải nhà nước chuyển giao hay phó thác nhiệm vụ kiểm định
+ Cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp mà là tạo điều kiện để cả xã hội
tham gia vào giáo dục, sao cho nó đáp ứng tốt nhất nhu cầu mọi thành viên trong xã
hội.
4. Đặc điểm của dân số đô thị:
− Khái niệm: Dân số theo quan điểm thống kê là số người sống trên một lãnh
thổ nhất định vào thời điểm nhất định và dân sô đô thị là bộ phận dân số sống trên
lãnh thổ được quy định là đô thị.
− Dân số của 1 đô thị luôn luôn biến dộng do các yếu tố: sinh, chết, đi, đến
=>cần phân biệt sô dân số thường trú và dân số hiện cso vào những thời điểm nhất
định của đô thị
− Khi xác định dân số đô thị không được nhân với nhân khẩu phi nông

nghiệp ở nông thôn.
− Một trong những đặc điểm cơ bản của đô thị là dân số tập trung với mật
độ cao. Mật độ dân số là một trong các chỉ tiêu để phân biệt nông thôn và thành thị.
Mật độ dân số ở các đô thị cũng rất khác nnhau, có những thành phố có mật độ dân số
rất cao (thành phố HCM, HN) nhưng cũng có những thành phố có mật độ dân số thấp
(Đà Lạt).
− Để phản ảnh những đặc điểm cơ bản của dân số đô thị cần nghiên cứu cơ
cấu dân số đô thị: cơ cấu tuổi - giới tính, cơ cấu lao động, ngành nghề của dân số.
5. Ảnh hưởng của dân số đến tăng trưởng đô thị.
Quy mô và mật độ dân số đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế và
các vấn đề văn hóa xã hội. Quy mô dân số quá lớn, mật độ cao, trình độ dân trí thaaos
/>sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc tooe chức đời sống của dân cư, giáo thông, y tế,
giáo dục, bảo vệ môi trường canher quan và các vấn đề xã hội, việc làm
3 vấn đề lớn đặt ra trược sự quá tải dân số các nước
− Dân số đô thị và việc làm, thu nhập.
− Dân số đô thị và vấn đề nhà ở.
− Dân số đô thị và vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm.
Vấn đề thức nhất sẽ và chỉ có thể giải quyết bằng con đường tăng trưởng kinh tế,
2 vấn đề còn lại được giải quyết thông qua sự phát triển kinh tế và các chính sách định
cư, nhà ở (như tạo ra sự dao động con lắc của lao động).
Tuy nhiên, quy mô dân số nhỏ thì tổ chức sản xuất cũng khó khăn và hoạt động
đô thi kém hiệu quả.
Quy mô dân số đô thị có liên quan đến những chi phí xã hội, chi phí bảo vệ và
tái tạo môi trường đô thị, tổ chức xã hội, khả năng cung cấp các dịch vụ ở đô thị.
Quy mô dân số đô thị có liên quan đến thị trường lao động ở đô thị: quy mô dân
số đô thị lớn sẽ có khả năng cung cấp cho các ngành ở đô thị một lực lượng lao động
dồi dào và ngược lại.
Mật độ dân số đô thị: là sô người dân sống trên một đơn vị diện tích. Dân số đô
thị phân bố không đều, thường tập trung đông đúc ở trung tâm và thưa dần ra vùng
ngoại vi.

Ở các nước phát triển, những người nghèo thường sống ở khu vực trung tâm để
tiết kiệm chi phí đi lại. Những người giàu sống xa trung tâm, song tiện nghi đầy đủ,
diện tích lớn hơn.
Ở các nước đang phát triển thì ngược lại, người giài mới có khả năng mua nhà ở
trung tâm để hướng các dịch vụ đô thị và vấn đề thuê nhà chưa phổ biến, người nghèo
sống ở vùng ngoại vi thành phố, có cơ sở hạn
tầng thua kém nhiều so với trung tâm.
6. Phương pháp xác định lưu lượng
giao thông tối ưu.
Lưu lượng giao thông là số phương tiện
giao thông đi qua 1 km trong một đơn vị thời
gian.
/>Đường cầu về giao thông ở đô thị: cho biết số lượng xe tham gia giao thông ở
mức chi phí nhất định (đường cầu bằng đường lợi ích cận biên).
+ Chi phí cá nhân của chuyến đi gồm 2 phần: chi phí xăng xe và chi phí cơ
hội cho thời gian đi lại.
+ Chi phí ngoại ứng của việc đi lại là hci phó cơ hội về thời gian tăng thêm
do các yếu tổ tắc nghẽn dây ra.
+ Chi phí xã hội cho đi lại gồm cho phí cá nhân và chi phí ngoại ứng do tắc
nghẽn gây ra.
Khoảng cách giữa đường chi phí xã hội và chi phí cá nhân là chi phí do các yếu
tố tắc nghẽn gây ra.
Nguyên tắc hiệu quả là một họat động xã hội sẽ gia tăng khi chi phí xã hội cận
biên nhỏ hơn lợi ích xã hội cần biên. Lưu lượng giao thông tối ưu là giao của đường
lợi ích cận biên và chi phí xã hội của chuyến đi.
7. Các hình thức giao thông ở ĐT và yếu tổ của giao thông ĐT
 Có 4 hình thức đi lại phổ biến trong giao thông đô thị.
+ Đi lại trong trung tâm thành phố (nội bộ)
+ Từ trung tâm thành phố ra ngoại thành.
+ Ngoại thành đến trung tâm thành phố.

+ Ngoại thành - ngoại thành.
 Các yếu tố của giao thông đô thị: 2 yếu tố: đường xá và phương tiện giao
thông.
− Đường xá: các công trình giao thông đô thị chủ yếu gồm: mạng lưới
đường, cầu, hầm, quảng trường, bến bái, sông ngòi và các công trình kỹ thuật đầu mối
giao thông: sân bay, nhà ga, bến xe, cảng. Hệ thống đường giao thông được phân loại
theo chất lượng mặt đường bê tông, nhựa, đá, cấp phối, đất đồng thời được tổng hợp
theo địa bàn phường, quận. Đường đô thị được sử dụng và khai thác vào các mục đích
sau đây:
+ Lòng đường dành cho xe cơ giới và xe thô sơ.
+ Vỉa hè dành cho người đi bọ, để bố trí các công trình cơ sở kinh tế: chiếu
sáng, cung cấp năng lượng, vệ sinh đô thi, trồng cây xanh
Hệ thống đường xá có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế đô thị. Hệ
thống đường xá trong đô thị nếu được bố trí hợp lý và được khai thác có hiệu quả sẽ
/>góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế thành phố và nó làm cho sức hấp dẫn với
các nhà đầu tư nước ngoài và vai trò quốc tế của nó cũng được nâng cao.
− Phương tiện giao thông đô thị: việc lựa chọn phương tiện đi lại của dân cư
phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu dân số, mức thu nhập và tập quán đi lại. Sự phân hóa dân
số thành các nhóm giàu nghèo trong kinh tế thị trường diễn ra nhanh chóng và được
thể hiện rõ nét trong giao thông. Nhóm giàu đi xe sang trọng nhưng nhóm nghèo chưa
hẳn đã chịu đi xe công công. Dó là do tập quán người dân thích tự do với phương tiện
riêng của mình.
+ Về giao thông tĩnh: bãi đỗ xe là yếu tố không kém phần quan trọng trong
giao thông đô thị hiện đại, cấ đề này chưa được quan tâm đúng mức, do đó thành phố
có ít bãi đõ xe cho ô tô, các bãi gửi xe hình thành 1 cách tùy tiện
+ Vấn đề tổ chức giao thông ; phân luồng, phân tuyến, hệ thống tín hiệu,
việc duy trì trật tự giao thông là những yếu tố tố chức và quản lý nhằm nâng cao
hiệu quả giao thông đô thị.
8. Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến cầu lao động ở thị trường lao
động đô thị

Dường cầu lao động thành phố có độ dốc âm vì việc tăng tiền lương tạo ra sự
thay thế của các yếu tố đầu vào, đồng thời làm tăng giá hàng và giảm sản lượng sản
xuất trong các công ty.
− Ảnh hưởng của sự thay thế các yếu tố: tiền
lương trung bình của thành phố tăng, dẫn đến các nhà sản
xuất xuất khẩu và các nhà sản xuất điều phối tìm cách thay
thế vốn cho lao động => giảm cầu lao động. Nói cách
khác, tăng tiền lượng làm các công ty thay thế đầu vào lao
động bằng các yếu tố vốn, đất đai, nguyên liệu tho làm
giảm chi phí sản xuất => cần ít công nhân hơn.
− Ảnh hưởng sản lượng: vì tiền lượng thành phố
tăng làm tăng chi phí sản xuất =>công ty trong thành phố
tăng giá hàng và giảm sản lượng =>giảm cầu lao động, do đó các nhà sản xuất cần
công nhân ít hơn. Ảnh hưởng sản lượng cso thể tương đối lớn khi:
+ Chi phí lao động chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí, giá cả sản
phẩm khá nhạy cảm với sự thay đổi tiền lương.
/>+ Sự co dãn cầu sản lượng đối với giá tương đối lớn, tức là một mức tăng
nhỏ giá cả sản lượng cũng làm giảm tương đối lowngs sản lượng sản xuất.
 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu:
− Tăng cầu về xuất khẩu của thành phố làm tăng sản xuất xuất khẩu và dịch
chuyển đường cầu sang phải.
− Tăng năng suất lao động => giảm chi phí sản xuất, cho phép công ty giảm
giá, tăng sản lượng. Nếu tăng sản lượng tương đối lớn thì cầu lao động sản xuất hàng
xuất khẩu tăng => đường cầu dịch sang phải.
− Tăng thuế kinh doanh => tăng chi phí sản xuất => giảm sản lượng => giảm
cầu lao động => cầu lao động dịch sang trái.
− Tăng chất lượng dịch vụ công công, cải thiện cơ sở hạn tầng địa phương
làm gia tăng các haotj động kinh doanh, đồng thời làm giảm chi phí sản xuất và tăng
sản lượng =>tăng cầu lao động và đường cầu dịch sang phải.
− Chính sách sử dụng lao động:

9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động ở thị trường lao
động đô thị.
Tăng tổng việc làm và dân số là những nhân tố quyết định độ dốc của đường
cung vì những nhân tố này dẫn đến tăng tổng cầu đối với hầu hết các hàng hóa và đặc
biệt là sự tăng giá đất, giá nhà ở.
 Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung lao động trong thành phố:
+ Tăng chất lượng môi trường =>tăng độ hấp dẫn của thành phố, tạo ra dòng
lao động di cư tới thành phố =>đường cung dịch sang phaỉ: ở mỗi mức tiền lương cao
hơn cso nhiều hơn số công nhân sẵn sàng làm việc tại thành phố.
+ Thuế ở thành phố: làm giảm tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên
dòng di cư ra khỏi thành phố, làm dịch chuyển đường cung sang trái.
+ Dịch vụ công cộng: tăng chất lượng DVCC nội thị (không tăng thuế) làm tăng
tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên dòng di cứ đến , làm chuyển đường
cung sang phải (giả định đường cung lao động nhạy cảm với ự thay đổi cơ sở hạ tầng
địa phương).
10. Hô hô
11. Các biện pháp làm giảm thất nghiệp ở đô thị:
/>+ Chú trọng giáo dục đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, cần có
chiến lược đào tạo nghề, bồi đắp nguồn nhân lực một cách bài bản , lâu dài.
+ Xây dựng hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ tài chính cho người
lao động trong lúc chờ đợi việc làm mới.
+ Tổ chức các chương trình xúc tiến việc làm.
+ Chương trình hỗ trợ nhóm người thiểu số, giúp đỡ một số nhóm người như
phạm nhân đã cải tạo, người đã cai nghiện có việc làm.
+ Tư vấn cho thanh niên về việc làm, giảm phụ thuộc về phúc lợi xã hội,
sinh sản, tội phạm.
+ Chương trình phát triển nguồn nhân lực và việc làm: đào tạo lại công nhân
bị sa thải, cung cấp việc làm mới.
+ Kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ tăng dân số.
+ Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, là nơi mà không những giải quyết

được thất nghiệp trong nước mà còn thu được ngoại tệ cho quốc gia.
+ Thực hiện các giải pháp kích cầu đô thị, kích cầu tiêu dùng một cách đúng
hướng và hiệu quả.
12. Ảnh hưởng của chính sách môi trường đô thị đến tăng trưởng kinh tế.
Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược,
thời đoạn, nhằm giải quyết một nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể nào đó, trong một
giai đoạn nhất định.
Các chính sách môi trường đô thị của chính quyền có ảnh hưởng rất lớn đến
tăng trưởng kinh tế đô thị. Để bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển đô thị bền vững,
chính quyền đô thị sử dụng các công cụ luật pháp, kinh tếcũng như giáo dục để đảm
bảo thực hiện các chính sách đề ra. Đặc biệt, các công cụ kinh tế tác động trực tiếp
làm thay đổi hành vi của các doanh nghiệp.
Thuế, lệ phí và các công cụ kinh tế khác nhằm bảo vệ môi trường được xd
trêncơ sở phân tích lợi ích có tính xh mà các doanh nghiệp, dân cư mang lại và
nhữngchi phí cần thiết cho bảo vệ, khắc phục hay tái tạo môi trường. Thuế, lệ phí môi
trường là 1 trong các yếu tố của chi phí sx và làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Do
đó doanh nghiệp có xu hướng làm giảm quy mô sx và có liên quan đến cầu lao động
đô thị, sự di chuyển của dân cư… Thuế sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phải cải tiến
kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu hoặc thay thế nhiên liệu ít
/>bị ô nhiễm hơn để giảm mức thuế. Thuế môi trường còn ảnh hưởng đến sự thayđổi cơ
cấu ngành trong kt đô thị và sự cạnh tranh của các đô thị trong thu hút vốn đầu tư
nước ngoài.
Như vậy, các chính sách môi trường tác động đến hoạt động sản xuất của các
doanh nghiệp.
13. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở đô thị.
− Sự đình đốn về kinh tế: nền kinh tế đô thị tăng trưởng chậm hơn so với
nhu cầu và quy mô dân số đô thị hay sự đình trệ về kinh tế sẽ làm tăng tỉ lệ nghèo đói
ở đô thị, làm phát, suy thoái.
− Trình độ học vấn của dân số đô thị còn thấp trong khi việc làm yêu cầu tay
nghề và trình độ giáo dục cao, dấn đến thất nghiệp ở đô thị.

− Sự phân biệt đối xử trên thị trường lao động: sự phân biệt nam nữ và
nguồn dốc xuất thân của người lao động (thanh niên ở những cùng lân cận đến thành
ohoso phảo chấp nhận làm những công việc độc hại với tiền công thấp), sắc tộc, dân
tộc, tuổi.
− (cuối trang 7) tốc độ tăng chỗ làm không theo kịp, thị trường lao động yếu
kém.
− Các tệ nạn ở đô thị nhưu: nghiện ma túy, cờ bạc, nghiện rượu, nghiên
game.
− Các thảm họa như chiến tranh, thiên tai.
− Người lao động gặp vấn đề về sức khỏe như bệnh tật hay tai nạn, mất sức
lao động…
 Các chương trình, giải pháp xóa đói giảm nghèo tại địa phương:
− Nâng cao trình độ giáo dục tay nghề cho người nghèo ở địa phương:
chương trình dạy nghề,…
− Chương trình xúc tiến việc làm.
− Chương trình giúp đỡ một số nhóm: chống tái nghiện, phạm nhân đã cải
tạo…
− Tư vấn cho thanh niên về việc làm, giảm phụ thuộc về phúc lợi xã hội,
sinh sản, tội phạm.
− Chương trình phát triển nhân lực và việc làm: đào tạo lại công nhân bị sa
thải, cung cấp việc làm mới.
/>− Trợ cấp thu nhập trực tiếp cho người thất nghiệp, tàn tật, người nghèo. Trợ
cấp bằng tiền mặt hoặc hiện vật: lương thực, thực phẩm, nhà ở (thuê ưu đãi), y tế, giáo
dục.
− Cải cách chế đọ phúc lợi, sử dụng công cụ thếu để phân phối lại thu nhập.
− Kế hoạch hóa gia đinh.
− Cho người nghèo cay vốn với lãi suất thấp để làm ăn.
− Giữ vững an ninh trật tự để giảm tội phạm.
− Các doanh nghiệp mở rộng sản xuất để tạo việc làm mới.
− Cảnh báo trước về thiên tai để giảm bớt thiệt hại.


14. Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề về tội phạm.
− Đô thị là nơi tập trung đông dân cư và tập trung nhiều của các xã hội. Mức
độ tộ phạm xảy ra ở các đô thị và đặc biệt à cấc đô thị trung tâm cao hơn các vùng
khác.
− Các hộ gia đình, các doanh nghiệp rất nhạy cảm với vấn đề tội phạm, do
đó việc quyết định (lựa chọn) nơi cư trú, nơi sản xuất chịu ảnh hưởng bởi mức độ tội
phạm ở các vùng.
− Tội phạm xã hội có ảnh hưởng xã hội rất lớn đến kinh tế: chi phí phòng
ngừa cao (chi phí bảo vệ, xây dựng hệ thống phòng ngừa), hậu quả nghiêm trọng
(chết người, mất tài sản…).
− Tỷ lệ tội phạm cao một cách tương đối tại khu vực trung tâm gây ra hiện
tượng ngoại ô hóa nghĩa là các hộ gia đình chuyển ra sinh sồng ở các vùng ngoại ô để
tránh nạn tội phạm trong khu vực trung tâm.
− Tội phạm đô thị nghiêm trọng hơn ở nông thôn, trình độ tội phạm tinh vi
hơn, có nhiều hình thức nhiều loại tội phạm, thiệt hại cao, tình thanh khoảng của đồ
ăn cắp cũng cao, tội phạm lại có tôchức nên xác suất bị bắt thấp hơn.
− ở đô thị càng phát triển, trình độ dân chủ, tự do càng cao thì mức độ tôị
phàm và tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Thực trạng hiện nay ở việt nam ngày càng
gia tăng đặc biệt là ở các đô thị như HN, HP, HCM.
15. Phân loại tội phạm xét theo quan điểm kinh tế:
/>− Tội phạm cá nhân: nạ nhân của tội phạm cá nhân bị đặt trong tình trạng
nguy hiểm về cơ thế. Gồm có: giết người, hiếp dâm, đánh người gây thương tích,
cướp (trấn lột) các tiệm vàng, nhà băng và các cá nhân, hộ gia đình.
− Tội phạm tài sản: những kẻ tội phạm này chuyên đi ăn cắp và chúng không
dùng đến bạo lực. Chẳng hạn như chúng đột nhập trái phép vào các tòa nhà, ăn cắp
(móc túi, giật đồ, trộm xe đạp) và trộm ô tô.
16. Những thiệt hại do tội phạm gây ra.
 Chi phí trực tiếp: là những chi phí vật chất của nạn nhân, nạn nhân của các
vụ tội phạm cá nhân có thể bị thương hay bị giết, nạn nhân của các vụ tội phạm tài

sản.
− Thiệt hại về cá nhân.
− Thiệt hại về tài sản.
− Thiệt hại do trong kinh doanh: được chia làm 4 loại:
+ Cố ý đốt nhà.
+ Đóng giả khách hàng rồi ăn cắp trong siêu thị, cửa hàng.
+ Người làm công ăn trộm.
+ Gian lận kinh doanh, gian lận bảo hiểm, các hoạt động lừa đảo, hối lộ và
tiền lãi của các việc làm bất hợp pháp, tàng trữ tài sản ăn trộm.
 Chi phí giản tiếp: là những chi phí của các nạn nhân tiềm tàng bỏ ra để cô
gắng ngăn chặn tội phạm, mọi người đều mất chi phí để mua khóa, mua chó giữ nhà
và các chi phí ngăn chặn khác đồng thời phải đóng thuế.
− Thiệt hại có tính xã hội: chính quyền mất uy tín. Người dân giảm sút lòng
tin vào chế độ xã hội, sự di chuyển doanh nghiệp, hộ gia đình về vấn đề tệ nạn và tội
phạm trong khu vực, giảm chất lượng cuộc sống vì sự lo âu về các vấn đề xã hội.
− Chi phí thực tế phòng ngừa tệ nạn và tội phạm ngày càng cao trong xã hội:
chi phí xây dựng hệ thống bảo vệ, chi phí cho hệ thống cảnh sát, tòa án, nhà tù.
− Chi phí cơ hội của việc phòng ngừa tệ nạn và tội phạm: là tổng giá trị các
nguồn lực được sử dụng vào các hoạt động kinh tế xã hội khác. Ví dụ: một số nhà
máy sản xuất khóa chuyển sang sản xuất quạt, một phần lực lượng cảnh sang sang
làm quản lý kinh tế, một phần nhà tù chuyển sang cơ sở sản xuất, trường học.
− Chi phí cơ hội của thời gian bị tống giam: mỗi tù nhân có thể tạo ra một
lượng giá trị hàng hóa nếu nhưu không bị giam giữ.
/>17. Trình bày mô hình tội phạm kinh tế:
Giả thiết của mô hình:
− Lý do duy nhất mà tội phạm hoạt động là lý do kinh tế.
− Kẻ tội phạm chỉ hoạt động khi lợi ích của hoạt động tội phạm (lợi ích bất
hợp pháp) lớn hơn chi phí cơ hội tiềm tàng của nó (giá phải trả khi bị bắt).

Giá trị tài sản kỳ vọng trộm được (EL)

EL = P
1
* G
tt
P
1
: xác suất mà kẻ tội phạm thực hiện thành công.
Gtt: giá trị thực tế của taif sản mà kẻ tội phạm nhắm tới.

Giá phải trả khi bị bắt (G
bb
) là xác suất bị bỏ tù (q) nhân với chi phí cơ hội
của thời gian ngồi từ; xác suất bị bỏ tù (q) là tích của xác suất bị bắt (q
1
) và xác suất
bị kết án tù (q
2
): q = q
1
* q
2
Chi phí cơ hội của thời gian ngồi tù là giá trị của tự do và tiền bạc mà kẻ tội
phạm có thể kiếm được trong suốt thời gian bị tù.
Kẻ tội phạm quyết định hoạt động khi (EL - G
bb
) > 0
<=> (G
tt
* P
1

- CF
ch
* q) > 0
Hiệu số (EL - G
bb
) được gọi là lợi ích thuần túy hy vọng của vụ trộm.

Ứng dụng của mô hình: để làm giảm số lượng tội phạm, cần tìm biện pháp
làm giảm lợi ích bất hợp pháp mà kẻ phạm tội hy vọng bằng cách nâng cao xác suất bị
bắt của tội phạm, nâng cao giá phải trả khi bị bắt, mô hình giúp các nhà quản lý đô thị
đi ddeesn việc xác định số lượng tội phạm hợp lý với những chính sách chống tội
phạm nhất định.
18. Các phương pháp xác định lượng tội phạm tối ưu:
Đường cong chi phí phòng ngừa cân bằng
phản ánh mức chi phí phòng ngừa tăng thêm để
giảm một vụ tội pham. Đường cong có độ dốc âm
nói lên chi phí đề giảm một vụ tội phạm sau sẽ
tăng hơn so với chi phí để giảm vụ tội phạm
trước. Đường thẳng thiệt hại của nạn nhân tăng
thêm khi tăng thêm 1 vụ tội phàm là dạng đường
thẳng có độc dốc dương (đường chi phí nạn nhân
cân bằng). Điểm giao nhau giữa đường cong chi
phí phòng chống tội phạm CB và đường thằng CF
/>nạn nhân CB là mốc xác định tính không hiệu quả của CF phòng ngừa tăng thêm. Hay
nói cách khác số lượng tội phạm ở A* là lượng tội phạm tối ưu.
19. Trình bày các biện pháp phòng chống tội phạm :
 Giáo dục luật pháp: giáo dục nâng cao nhận thức xã hội và luật pháp làm
cho mọi người thấy được giá trị của tự do, hiểu và so sánh được chi phí cơ hội tiềm
tàng với giá trị tài sản trộm cắp. Cùng với công tác giáo dục, cần tăng cường công tác
dạy nghề, tạo việc làm cho thanh niên sẽ làm tăng thu nhập, tăng chi phó cơ hội tiềm

tàng và do đó làm giảm mức tội phạm.
− Tỷ lệ tội phạm ở lứa tuổi thanh thiếu niên được giáo dục vs đào tạo tốt là
rất thấp do đó những chương trình góp phần làm tăng số lượng trường học và giúp đỡ
tạo nhiều học sinh hơn nữa sẽ làm giảm tỷ lệ tội phạm.
− Chương trình đào tạo nghề sẽ giúp thanh niên tăng thu nhập =>góp phần
làm giảm…
− Các chương trình đào tạo nghề cho người đã từng phạm tội và nghiện ngập
cũng góp phần làm giảm tỷ lệ tội phạm.
Đồng thời tìm mọi biện pháp để làm giảm lợi ích thuần hy vọng của kẻ có âm
mưu trộm cắp. Các biện pháp đó là: tăng cường bảo vệ và giảm giá thị trường của
những tài sản bất minh bạch. Chi phí cho bảo vệ tùy thuộc vào đặc điểm và giá trị của
tài sản.
 Tăng cường hoạt động của cảnh sát: các hoạt động bao gồm tuần tra, canh
gác, điều tra… tất cả các hoạt động đó nhằm ngăn ngừa hành vi tội phạm phát hiện tội
phạm và các nhân giảm xác suất thành công của các hoạt động tội phạm, nâng cao khả
năng bị bắt, khả năng kết án đối với tội phạm.
 Tăng cường hoạt động của tòa án: sự trừng phạt nghiêm minh của tài sản
đới vơi kẻ phạm tọi mang tính giáo dục và răn đe. Việc áp dụng các khung hình phạt
khác nhau cho các loại tội phạm khác nhau là cần thiết.
 Sử dụng đúng chức năng của nhà tù: nhà tù có chức năng giáo dục, cải tạo.
Mục đích của nhà tù là khuyên nhủ tội phạm từ bỏ ý định phạm pháp luật của
mình trong tương tai là trở thành người tốt.
Nhà tù cách ly những kẻ phạm tội với cuộc sống xã hội thực tế. Do đó, tỷ lệ các
vụ tội phạm sẽ giảm.
Mọi công dân gương mẫu đều muốn thấy những kẻ phạm tội bị trừng phạt do lỗi
mà chúng gây ra.
/>− Chức năng ngăn chặn: bằng việc trừng phạt kẻ phạm tội, xã hội có thể răn
đe những người khác khỏi hành vi phạm tội.
 Chống mua bán và sử dụng hàng hóa bất hợp pháp: hàng hóa bất hợp
pháp bao gồm các hàng hóa là tài sản trộm vắp, không rõ nguồn gốc, hàng giả , hàng

không đủ phâm chất. Việc chống mua bán và chống sử dụng hàng bất hợp pháp sẽ
góp phần tích cực trong công tác chống tội phạm. Việc chống hàng bất hợp pháp sẽ
góp phần làm giảm lợi ích thuần túy hy vọng của kẻ phạm tội và tăng chi phí tiềm
tàng của chúng.
20. Chức năng của hệ thống nhà tù:
Nhà tù có 4 chức năng chính, đó là:
+ Chức năng giáo dục, cải tạo: theo quan điểm chung thì xã hội có thể cải
tạo được tội phạm. Mục đích chung của các chương trình giáo dục - đào tạo cho các
phạm nhân đó là cung cấp cho các phạm nhân những kĩ năng nghề nghiệp nhất định
và giúp họ có những mong ước trở thành con người có ích cho xã hội.
+ Chức năng ngăn chặn: các nghiên cứu cho tahasy việc đe dọa bị phạt tù đã
làm giảm tủ lệ tội pham. Và việc trừng phát kẻ phạm tooii, xã hội có thể răn đe,
những người khác tránh khỏi hành vi phạm tội.
+ Tước quyền công dân: biện pháp đơn giản nhất dể giảm tỷ lệ tội phạm đó
là cách ly bọn tội phạm với xã hội, cho chúng vào tù, Tuy nhiên chúng ta cần phải
xem xét lợi ích của việc tước quyền công dân (giảm được tỷ lệ tội pham) có cao hơn
chi phí bỏ ra hay không.
+ Trừng phạt hay trả thù: Mọi công dân gương mẫu đều muốn nhìn thấy
những kẻ phạm tội bị trừng phạt do các tội lỗi mà chúng đã gây ra.
21. Trình bày mối quan hệ giữa sản xuất phi pháp và chi phí sản xuất
− Hãng sẽ phải chịu hình phạt nặng nếu như hoạt động bất hợp pháp bị cảnh
sát phát hiện. Các cổ đông của hãng có thể bị phạt tù, tài sản của hãng bị tịch thu.
Các hợp đồng cho vay đối vơi các hàng bất hợp pháp không có hiệu lực về mặt
pháp lý do đó các chủ nợ không thể biết chắc có được thanh toán lại hay không.
 2 nguyên nhân này làm cho chi phí sản xuất của hãng cao.
− Nguy cơ bị phát giác và chịu hình phạt làm tăng lương công nghân. Công
nhân tham gia vào các họat động bất hợp pháp nên họ gặp phải rủi ro cao do đó các
hãng này phải trả công công nhân với mức lương rất cao so với 1 người làm công việc
hợp pháp.
/>− Nguy cơ bị phát giác và chịu phạt cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức sản

xuất của hãng. Để duy trì bí mật, hãng phải kiểm soát các dòng thông tin về quá trình
hoạt động của mình.
− Hoat động bất hợp pháp có chi phí vốn cao. Một khoản tín dụng cho hãng
hoạt động bất hợp pháp có rủi ro cao do 3 nguyên nhân:
+ Hợp đồng cho vay tiền ko có hiệu lực pháp lý, người cho vay sẽ không
dám chắc là mình sẽ nhận được khoảng thanh toàn lại từ hãng.
+ Vì phải giữ bí mât nên hãng sẽ không cung cấp thông tin về tình hình tài
chính của mình cho người vay tiền nên ng cho vay tiền sẽ không biết khả năng sinh
lời của hãng là bao nhiêu nên khoảng vay sẽ có độ rùi ro cao.
+ Tài sản của hãng có thể bị tịch thu đồng thời hãng lại không có khoản thế
chấp nào nên người cho vay tiền có thể không thu hồi lại được vốn nếu ng vay bị vỡ
nợ.
22. Các loại trợ cấp của chính phủ
 Trợ cấp không điều kiện: là khoản trợ cấp tính
gộp mà không có điều kiện ràng buộc nào đặt ra. Ví dụ:
phân chia nguồn thu chung mà chính phủ trợ cấp không
hạn chế cho các địa phương.
Trợ cấp không điều kiện có ảnh hưởng đến tiêu
dùng địa phương bằng khoản tăng lên thu nhập bình quân
đầu người. Nhưng thực tế cho thấy các thành phố sử dụng
một rytr lện lớn từ trợ cấp không điều kiện cho hàng hóa
công cộng nghĩa là trợ cấp không tăng lên tương ứng bằng
cới dự tăng của thu nhập. Hiện tượng này đgl “hiệu ứng tờ giấy bay”: nghía là khoảng
tiền trợ cấp sẽ gắn vào nơi mà nó đáp xuống lần đầu
tiên.
 Trợ cấp có điều kiện tính gộp: khoản tiền
trợ cấp có điều kiện phải được sử dụng vào trương
trình cụ thế. Trợ cấp có điều kiện thường được cung
cấp cho giáo dục, phúc lợi công cộng, y tế, bệnh viên,
đường cao tốc, phát triển cộng đồng và nhà ở. Có các

công trình trợ cấp cụ thể trong mỗi nhóm tiêu dùng. Ví
/>dụ: trợ cấp giáo dục được giải quyết cho việc đọc của trẻ em kém thông minh, hoặc
trợ cấp cho các thư viện trường, cho giáo dục
đặc biệt.
 Trợ cấp kết hợp (đối ứng): có 2 loại
− Trợ cấp kết hợp không hạn chế làm
dịch chuyển đường ngân sách từ AB đến AC.
Điểm kết hợp thỏa dụng tối đa chuyển tử E =>
H: ¾ khoảng trợ cấp dành cho chi tiêu giáo dục
đặc biệt, trợ cấp kết hợp làm giảm chi phí cơ
hội của chi tiêu dành cho giáo dục đặc biệt,
khuyến khích mạnh hơn dành cho giáo dcuj đặc
biệt hơn loại trợ cấp kèm điều kiện.
− Trợ cấp kết hợp có hạn chế làm dịch
chuyển từ AB =>ADI. Điểm kết hợp thỏa dụng
tối đa chuyển từ điểm E lên H. Khi mức chi tiêu
dự tính 40$ nhỏ hơn mức hạn chế 60$ thì mức
hạn chế của trợ cấp không liên quan gì cả nên trợ
cấp có hạn chế cũng (trang 7 từ cuối lên). Nếu
như chi tiêu dự tính vượt quá mức hạn chế thì
thành phố sẽ tiêu ít hơn với trợ cấp cso hạn chế
tro với trợ cấp không hạn chế.
 Trợ cấp 1 cục (trọn gói): với chương trình trợ cấp 1 cục, hàng loạt trợ cấp
có điều kiện được hợp nhất thành trợ cấp chung duy nhất. Ví dụ: tất cả trợ cấp về giáo
dục (giáo dục đặc biệt, đọc của trẻ em khuyết tật, nhà trẻ, thư viện…) có thể được hợp
nhất thành trợ cấp một cục duy nhất về giáo dục. Trợ cấp một cục là sự dàn xếp giữa
trợ cấp có điều kiện và trợ cấp không điều kiện.
 Trợ cấp cho cộng đồng có thu nhập thấp.
 Trợ cấp với cộng đồng đánh thuế cao.
 Trợ cấp ẩn.

23. Chính sách tài chính cho phát triển đô thị:
 Chính sách đầu tư phát triển đô thị:
/>− Đầu tư theo đúng quy hoạch và kế hoạch: tập trung cơ sở hạ tầng sản xuất,
phát triển các khu công nghiệp, trung tâm thu hút lao động, thu hút đầu tư, cải thiện
và bảo vệ môi trường.
− Cần có chính sách và giải pháp tạo vốn để phát triển các khu đô thị mới,
cải tạo đô thị cũ và phố cổ.
− Nguồn vốn trong nước là quyết định: nguồn vốn trong nước gồm vốn do
các doanh nghiệp tự huy động (khấu hao cơ bản, lợi nhuận sau thuế, trái phiếu công
trình), quỹ phát triển đầu tư, huy động của khách hàng, vốn vay ngân sách nhà nước
cấp. Vì ngân sách nhà nước có hạn, do đó những dự án có thu thì ngân sách không
cấp vốn. Đối với các dự án vay vống tín dụng thì cần xem xét tính khả thi và khả năng
trả nợ để quyết định cho vay.
− Nguồn vốn nước ngoài là quan trọng: hính thứ đầu tư: dưới nhiều hình thứ
như liên doanh, đầu tư ứng trước, BOT, BT… trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh
tế, nguồn vốn nước ngoài có vai trò rất quan trọng.
 Kiểm định, đánh giá dự án đầu tư phát triển kinh tế đô thị:
− Sự tăng hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sau khi thực hiện dự án: đất
đô thị là hoại hàng hóa phi mậu dich, nếu một dự án chỉ làm thay đổi cách sử dụng đất
thì giá trị kinh tế của đất là chi phí cơ họi của việc sử dụng đất trong dự án và sẽ được
xác định bằng cách so giá đất trước và sau khi thực hiện.
− Sự gia tăng việc làm và tổng sản phẩm quốc nội: thực chất của tăng trưởng
đô thị là tăng tổng việc làm ở đô thị. Do đó tăng tổng việc làm luôn là mục tiêu hàng
đầu trong mỗi đô thị. Kết quả vủa tăng việc làm thể hiện trên nhiều khía cạnh, trong
đó được biểu hiện tập trung nhất là tăng thu nhập bình quân đầy nguồi và tăng GDP
của thành phố cũng như của cả nước. Đánh giá mức độ đóng góp của dự án vào việc
tăng trưởng chung của thành phố là nhiệm vụ quan trọng để phân tích kinh tế.
− Sự tác động của dự án đến vấn đề môi trường sinh thái và môi trường xã
hội của đô thị: việc lượng hóa các yêu tố môi trường còn là điều khó khăn. Khi có các
tác động không thể lượng hóa, chúng ta phải đưa ra các nhận xét định tính và phải cân

nhắc kĩ. Trong khi phân tích các yếu tố môi trường cần chú ý đến tính đúng mực của
việc sử dụng và khả năng phục hồi, tái sử dụng các nguồn tài nguyên. Nguyên tắc
phát triển gắn liền với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cần được tôn trọng
và coi đó là tiêu chuẩn để đánh giá.
/>Câu 13 : Trình bày các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở đô thị. Với tư
cách lãnh đạo của các nhà chính quyền đô thị , hãy đè xuất các chương trình,
giải pháp để xóa đói giảm nghèo ở địa phương mình
a, Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở đô thị:
- Sự đình đốn về kinh tế: nền kt đô thị tăng trưởng chậm hơn so với nhu cầu và
quy mô dân số hay sự đình trệ về kt sẽ làm tăng tỷ lệ nghèo đói ở đô thị.
- Trình độ học vấn của dân số đô thị còn thấp trong khi việc làm yêu cầu tay
nghề và trình độ giáo dục cao, dẫn đến thất nghiệp ở đô thị.
- Sự phân biệt đối xử trên thị trường lao động: sự phân biệt nam nữ và nguồn
gốc xuất thân của người lao động( thanh niên ở những vùng lân cận đến thành phố
phải chấp nhận làm những công việc độc hại với tiền công thấp )
- Dân số tăng với tốc độ quá nhanh, nhu cầu việc làm tăng nhanh hơn nữa, tốc
độ tăng chỗ làm không theo kịp tốc độ tăng dân số, thị trường lao động còn yếu kém
- Bên cạnh đó còn có các lí do như: thất nghiệp của thanh niên đô thị, tệ nạn cờ
bạc và nghiện hút, nghiện rượu, nghiện game, chiến tranh, lao động phổ thông độc
hại, chiến tranh, bệnh tật, tai nạn mất sức lao động…
- Suy thoái kt, dn phá sản, lạm phát, thất nghiệp…
b, Các chương trình , giải pháp để xóa đói giảm nghèo:
- Phân phối lại thu nhập:sử dụng các công cụ tài chính để cải cách phúc lợi như
chính sách nhà cho người nghèo, trợ cấp cho người nghèo: về tiền mặt, y tế,giáo dục,
hiện vật(lương thực, thực phẩm, nhà ở ), nâng cao công bằng xã hội…
- Phát triển việc làm ở địa phương: chương trình cho vay vốn, xóa đói giảm
nghèo với mục tiêu chủ yếu là tạo việc làm , giải quyết vấn đề thất nghiệp ở địa
phương, gắn liền với chính sách lao đọng nhằm nâng cao thu nhập cho người lao
động.
/>- Nâng cao trình độ lao động, tăng năng suất lao động: các chương trình dạy

nghề, miễn giảm học phí,đào tạo, tạo việc làm bằng cách đầu tư, mở rộng các dn sx,

- Nâng cao trình độ học vấn :các chương trình trợ cấp như trợ cấp giáo dục,
- Các chính sách khác như: kế hoạc hóa gia đình, đảm bảo an ninh nhằm giảm
tội phạm, cho người nghèo vay vốn với lsuat thấp,sử dụng công cụ thuế để tái phân bổ
thu nhập trong quốc gia, chính quyền cần có các cải cách về chế độ phúc lợi xã hội,

×