Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIÁO ÁN - Âm nhạc 9 - Vũ Văn Lợi - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.83 KB, 54 trang )

Âm nhạc lớp 7
Tiết số: 01
Ngày soạn: 03 / 09 /2007

ut

Học hát bài: mái trờng mến yêu

I. Mục tiêu

- Giáo dục học sinh thêm yêu mái trờng
- Hát đúng giai điệu của bài
II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên
a. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
b. Bài mới

Hoạt động của học sinh
Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Nội dung 1: giới thiệu bài


Mái trờng mến yêu

Giáo viên giới thiệu tác giả và tác phẩm và
hớng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu sơ lợc về Học sinh nghe, ghi chép và thảo luận để hiểu
đợc
tác giả, tác phẩm
a) Tác giả
Ngô Quốc Thắng hiện sinh sống tại TPHCM
là tác giả của bài phố xa
b) Tác phẩm
Đợc viết dới dạng 2 đoạn đơn
Đoạn A: Từ đầu đến dịu êm
Đoạn B: Còn lại
Bài hát Mái trờng mến yêu gợi lên hình ảnh
ngôi trờng quen thuộc với tình yêu thơng vô bờ
của các thầy cô giáo
đang ngày ngày miệt mài dìu dắt các em đến
những hoài bÃo, ớc mơ ngời sáng.
Nét nhạc của bài hát trong sáng giản dị. Nhẹ
nhàng, sâu l¾ng
Néi dung 2: Lun giäng
g/v híng dÉn h./s lun giäng lấy hơi và
luyện tập những chỗ khó của bài.

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7
Mi mô mi mô mi mô mi mô mi


h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v

g/v yêu cầu h/s thực hiện luyến âm , lấy hơi
và tập hát chỗ có tiết tấu khó nhiều lần
Nội dung 3: Học hát
h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v
Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu hoặc
hát mẫu
Giáo viên hớng dẫn học sinh tập hát từng Học sinh nghe
câu ngắn theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Nội dung bài hát học sinh nhìn sgk
Khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của
giáo viên hớng dẫn học sinh một số động tác giáo viên
vận động biểu diễn nhẹ
Giáo viên cung cấp cho học sinh một số hình
thức hát
Học sinh nghe, ghi chép để ghi nhớ
Học sinh biết đợc hình thức hát; Đơn ca, song
ca, tốp ca, tốp ca có lĩnh xớng hoặc solo
IV. Củng cố dặn dò

Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần và hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tiết số: 02
Ngày soạn: 07 / 09 /2007

Ôn bài hát : mái trờng mến yêu
Tập đọc nhạc: TĐN số 1


I. Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu của bài, làm quen với vận động biểu diễn
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1
II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Cán sự lớp báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đợc gọi lên bảng phải thuộc bài hát
Giáo viên gọi học sinh hát bài Mái trờng mến Mái trờng mến yêu
yêu
b. Bài mới

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch



Âm nhạc lớp 7
Nội dung 1: Ôn bài hát
Mái trờng mến yêu

Giáo viên cho học sinh hát lại bài Mái trờng
mến yêu 1 lần
Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên
Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh hát
sai giai điệu
Học sinh thực hiện sửa lỗi theo hớng dẫn của
giáo viên
Sau khi học sinh đợc chỉnh sửa hát tơng đối
chính xác giai điệu của bài giáo viên cho học
sinh tập một số động tác vận động nhẹ kết
hợp với hát khi biểu diễn
Nội dung 2: Tập đọc nhạc
h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v
TĐN số 1

1) Luyện đọc thang âm
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và
gam Cdur
Học sinh thực hiện đọc trục, gam Cdur theo
học sinh của giáo viên
Trục

Gam Cdur

Trục


Giáo viên hớng dẫn học sinh gõ tiết tấu
2
4
Phách

Học sinh thực hành gõ tiết tấu theo hớng dẫn
của giáo viên
2
4

đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen

x

x

x

x

Gam Cdur

đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen
Phách

x

x

x


x

2) Đọc nhạc
Giáo viên treo bảng phụ có bài tập đọc
nhạc số 1 lên bảng
Học sinh quan sát
Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bài TĐN
số 1
Học sinh nghe
Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài
Giáo viên cho học sinh đọc cao độ từng câu Học sinh thực hành đọc
ngắn kết hợp với trờng độ theo lối móc xích từ
đầu đến hết bài
Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài 2-3 lần viên
nếu còn thời gian giáo viên có thể hớng dẫn
học sinh ghép lêi ca
Häc sinh nghe híng dÉn vµ thùc hµnh ghÐp lời
ca theo yêu cầu của giáo viên
IV. Củng cố, dặn dò

Giáo viên cho học sinh đọc bài TĐN 1-2 lần và nhắc nhở học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Th¹ch


Âm nhạc lớp 7


Tiết số: 03
Ngày soạn: 13 / 09/2007

Ôn bài hát : mái trờng mến yêu
Ôn tập đọc nhạc :TĐN số 1
ÂNTT: nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát nhạc rừng

I. Mục tiêu

- Học sinh hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1
- Nắm đợc sơ lợc về nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
- T liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt ®éng cđa häc sinh

a. ỉn ®Þnh tỉ chøc
KiĨm tra sÜ số

Cán sự lớp báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Học sinh đợc gọi lên bảng phải thuộc bài hát
Giáo viên gọi học sinh hát bài Mái trờng mến Mái trờng mến yêu
yêu
b. Bài mới

Nội dung 1: Ôn tập
1) Ôn bài hát

Mái trờng mến yêu

Giáo viên cho cả lớp hát lại 1_2 lần
Sau khi cả lớp hát giáo viên điều chỉnh

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Học sinh thựch hành sửa lỗi theo yêu cầu
những chỗ sai để học sinh sửa
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần của giáo viên
biểu diễn đà nghiên cứu từ giờ học trớc của 2
nhóm với bài Mái trờng mến yêu
Hai nhóm đà đợc phân công trình bày trớc lớp
2) ôn TĐN số 1
để rút kinh nghiệm sau khi 2 nhóm biểu diễn
Giáo viên cho học sinh luyện đọc trục giọng song khán gỉa sẽ nhận xét , bình chọn nhóm
và gam
thùc hiƯn tèt nhÊt
Häc sinh thùc hiƯn theo híng dÉn của giáo
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch



Âm nhạc lớp 7
Trục

Gam

Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài 1_2 lần và
chỉnh sửa những chỗ sai.

viên

Trục

Gam

Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức
Học sinh đọc và sửa lỗi theo hớng dẫn của
Nhạc sĩ Hoàng Việt
giáo viên
và bài hát Nhạc Rừng
Giáo viên giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Hoàng
Việt và hớng dẫn học sinh thảo luận, tìm hiểu
sơ lợc về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Học sinh thảo luận theo nhóm để nắm đợc:
Rừng
1) Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh 1928_1967
tên thật là Lê Chí Trực Quê xà An Hựu ,Cái Bè
,Tiền Giang
2) Bài hát Nhạc rừng
Sáng tác năm 1953, viết ở nhịp 3/4

Bài hát nh 1 bức tranh sinh động với hình
ảnh anh dũng chiến đấu của quân dân ta
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lợc,
niềm lạc quan vào chiến thắng của quân và
dân ta
IV. Củng cố dặn dò

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ
V. Rót kinh nghiƯm giờ dạy

Tiết số: 04
Ngày soạn: 07 / 01 /2007

Học hát bài: Lí cây đa

I. Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu của bài
- Học sinh là quen và hiểu thêm về dân ca quan họ Bắc Ninh
- Làm quen với hát luyến 3 âm
II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7

2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên
a. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh lên bảng hát bài Mái trờng mến yêu và bài TĐN số 1
b. Bài mới

Hoạt động của học sinh
Cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đợc đúng
giai điệu bài Mái trờng mến yêu và đọc đúng
giai điệu bài TĐN số 1

Nội dung 1: giới thiệu bài
Lí cây đa

Giáo viên giới thiệu sơ lợc về các điệu Lí và
hớng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu sơ lợc
về tác phẩm

Nội dung 2: Luyện giọng
g/v hớng dẫn h./s luyện giọng lấy hơi và
luyện tập những chỗ khó của bài.

Mi mô mi mô mi mô mi mô mi


Học sinh nghe, ghi chép và thảo luận để
hiểu đợc
Lí là một bài dân ca ngắn gọn xúc tích đợc
xây dựng trên câu thơ lục bát
Bài hát xuất xứ từ miền quê quan họ với các
liền anh , liền chị ,đến hẹn lại lên
Bài Lí cây đa là là 1 trong hàng trăm làn
điệu dân ca dân ca quan họ Bắc Ninh
Giai điệu uyển chuyển, trữ tình, tha thiết.

h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v

g/v yêu cầu h/s thực hiện luyến âm , lấy hơi
và tập hát chỗ có tiết tấu khó nhiều lần
Nội dung 3: Học hát
Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v
hoặc hát mẫu
Giáo viên hớng dẫn học sinh tập hát từng Học sinh nghe
câu ngắn theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Nội dung bài hát học sinh nhìn sgk
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách hát rền,
nảy của ngời quan họ
Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của
Khi học sinh hát tơng đối chính xác giai giáo viên
điệu giáo viên cho học sinh hát từ đầu đến
hết bài 1-2 lần để củng cố giai điệu
Học sinh nghe, ghi nhớ và thực hành
Giáo viên hớng dẫn học sinh một số động
tác vận động biểu diễn nhẹ kiểu dân ca quan
họ Bắc Ninh
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo

Thực hiện: Mai Thị Hun- Trêng THCS Nga Th¹ch


Âm nhạc lớp 7
viên
Học sinh nghe, ghi chép để ghi nhớ và thực
hành các động tác nh giáo viên hớng dẫn
IV. Củng cố dặn dò

Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần và lu ý: luyến 3 nốt là một kỹ thuật tơng đối khó cần
phải hết søc chó ý khi h¸t míi cã thĨ thùc hiƯn đúng cao độ và đủ nốt
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



Tiết số: 05
Ngày soạn: 07 / 01 /2007

Ôn bài hát : Lí cây đa
Nhạc lí: Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2

I. Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu của bài, làm quen với vận động biểu diễn các động tác dân gian
- Học sinh có khái niệm về nhịp 4/4 (C) và biết cách đánh nhịp 4/4
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2
II. Chuẩn bị


1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên
a. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh hát bài Lí cây đa
b. Bài mới

Hoạt động cđa häc sinh
C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè
Häc sinh đợc gọi lên bảng phải thuộc bài hát
Lí cây đa

Nội dung 1: Ôn bài hát
Lí cây đa

Giáo viên cho học sinh hát lại bài Lí cây đa 12 lần
Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh hát Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên
sai giai điệu
Sau khi học sinh đợc chỉnh sửa hát tơng đối Học sinh thực hiện sửa lỗi theo hớng dẫn của
chính xác giai điệu của bài giáo viên cho học
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trêng THCS Nga Th¹ch



Âm nhạc lớp 7
sinh tập một số động tác vận động nhẹ kết giáo viên
hợp với hát khi biểu diễn
h/s thực hành theo hớng dẫn của g/v
Nội dung 2: Nhạc lí
Nhịp 4/4

1) Nhịp 4/4
Giáo viên giới thiệu về cấu tạo của loại nhịp
này
2) Cách đánh nhịp 4/4
Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh nhịp theo
sơ đồ
4
1
4
1
3
3
2
2
Nội dung 3: Tập đọc nhạc
TĐN số 2

Học sinh nghe ghi chép để hiểu đợc: Nhịp 4/4
là loại nhịp có 4 phách trong đó có; Phách 1:
Mạnh,
Phách 2: Nhẹ
Phách 3: Mạnh vừa, Phách 4: Nhẹ

Học sinh thực hành đánh nhịp 4/4 theo sơ đồ:

Sơ đồ cơ bản

Sơ đồ nghệ thuật

1) Luyện đọc thang âm
Giáo viên híng dÉn häc sinh ®äc trơc giäng Häc sinh thùc hiện đọc trục, gam Cdur theo
học sinh của giáo viên
và gam Cdur

Trục

Gam Cdur

2) Đọc nhạc
Giáo viên treo bảng phụ có bài tập đọc
nhạc số 1 lên bảng
Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bài TĐN
số 1
Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài
Giáo viên cho học sinh đọc cao độ từng câu
ngắn kết hợp với trờng độ theo lối móc xích từ
đầu đến hết bài
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài 2-3 lần
nếu còn thời gian giáo viªn cã thĨ híng dÉn
häc sinh ghÐp lêi ca

Trơc


Gam Cdur

Häc sinh quan sát
Học sinh nghe
Học sinh thực hành đọc
Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên
Học sinh nghe hớng dẫn và thực hành ghép
lời ca theo yêu cầu của giáo viên

IV. Củng cố, dặn dò

Giáo viên cho học sinh đọc bài TĐN 1-2 lần và nhắc nhở học sinh học bài ở nhà
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7
Tiết số: 06
N gày soạn: 07 / 01 /2007

Nhạc lí :
Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc:
TĐN số 3
Âm nhạc thờng thúc: Sơ lợc
về một số loại nhạc cụ phơng tây

I. Mục tiêu


- Nắm đợc nhịp lấy đà là gì
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 3
- Nhận biết đợc hình dáng của một số loại nhạc cụ phơng Tây phổ biến

II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Băng, đĩa nhạc
- Đài cat sét
- Đàn oocgan (nếu có)
- T liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
2) Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của giáo viên
a. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 2
b. Bài mới

Nội dung 1: Nhạc lý
g/v giới thiệu 2 vd để h/s so sánh ô nhịp đầu
tiên
Ví dụ 1:

Hoạt động của học sinh

Cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc đợc bài
TĐN số 2

Học sinh thảo luận so sánh
VD1: Nhịp đầu có 1 phách
VD2: Nhịp đầu có 1,5 phách

Nhịp lấy đà

Ví dụ 2:

Nhịp lấy đà

Học sinh xem xét 2 VD và kết luận:
Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên của bản
nhạc không có đủ số phách nh quy định
của số chỉ nhịp

Nội dung 2: Tập đọc nhạc
TĐN số 3

Học sinh thực hiện đọc trục giọng, thang
Giáo viên hớng dẫn h/s đọc trục giọng và
âm
theo hớng dẫn của giáo viên
thang âm, có thể cho học sinh đọc cuốn
chiếu
Giáo viên đọc mẫu bài TĐN số 3
Giáo viên hớng dẫn h/s đọc cao độ của bài

Học sinh nghe
Giáo viên hớng dẫn h/s đọc phối hợp cả cao
Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
độ và trờng độ từng câu ngắn theo lối móc
viên
xích.
Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức
Học sinh thực hành đọc theo yêu cầu của
Sơ lợc một số loại nhạc cụ phơng tây
giáo
viên
1) Hình dáng một số nhạc cụ phơng Tây
Giáo viên giới thiệu sơ lợc một số loại nhạc
cụ: Piano, accoocdeon, violon, ghi ta (khi
giới thiệu nếu không có tranh ảnh giáo viên vẽ
Học sinh nghe giới thiệu, nghiên cứu tài liệu
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7
hình dáng nhạc cụ lên bảng).
ghi nhớ đợc hình dáng một số loại nhạc cụ:
Giáo viên giới thiệu tính năng một số loại
Ghi ta
nhạc cụ:
Đàn Piano có thể sử dụng để độc tấu, hoà
Piano
tấu hoặc song tấu cùng với các loại nhạc
Piano
Ghi ta

cụ khác
Đàn Ghi ta có thể độc tấu, song tấu hoặc
hoà tấu cùng các loại nhạc cụ khác.
accoocdeon
Violon
Đàn Violon là loại nhạc cụ không thể thiếu
trong dàn nhạc giao hởng nó cũng có thể độc
Violon
Accoocdeon
tấu, song tấu hoặc hoà tấu cùng các loại
Học sinh nghe, ghi chép để ghi nhớ đợc một
nhạc cụ khác.
số tính năng cơ bản của các loại nhạc cụ trên
Đàn Accoocdeon có thể độc tấu, song
tấu hoặc hoà tấu cùng các loại nhạc cụ
khác.
IV. Củng cố dặn dò

* Chú ý: tổng số phách của ô nhịp đầu và cuối của tác phẩm thờng là vừa tròn 1 nhịp
Giáo viên hớng dẫn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy


Tiết 7: Ôn tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Ôn lại hai bài hát đà học
- Ôn lại 3 bài tập đọc nhạc
- Ôn lại nhạc lý: + Nhịp 44 các Đánh nhịp

- Nhịp lấy đà
II. Chuẩn bị:
Đàn- bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sĩ số
3. Kiểm tra bài cũ
4. Bài mới.
Hoạt động của thầy và nội dung
Hoạt động của trò
I. Ôn lại 2 bài hát.
I. Ôn lại 2 bài hát.
1. Ôn lại bài hát mái trờng mến yêu
1. Ôn lại bài hát mái trờng mến yêu
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát
- GV cho cả lớp hát lại một đến 2 lần
- GV gọi tốp lên hát có thể kiểm tra cho điểm. - HS nghe lên bảng thực hiện
- Cho lớp hát kết hợp một số động tác phụ hoạ
cho bài.
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Th¹ch


Âm nhạc lớp 7
2. Ôn lại bài hát: Lí cây đa
- Các bớc tuần tự nh bài hát trên.
- Riêng bài cho học sinh đặt lời mới rồi hát.
- GV gọi HS lên có thể kiểm tra lấy điểm
II. Ôn lại 3 bài tập đọc nhạc.
- GV cho lớp nghe lại từng bài một sau đó đọc
bài từ một đến hai lÇn.

- GV cho ghÐp lêi ca
- GV cã thĨ gọi một đến 2 HS lên kiểm tra lấy
điểm.
- GV cho đọc kết hợp với ghép vào thanh
phách.
III.Ôn nhạc lý.
1. Nhịp 44 là gì?
- GV lấy ví dụ sau đó cho HS nhận xét
kết
luận nhịp 44 là gì?
2. Cách đánh nhịp 44.
- GV cho HS lên vẽ sơ đồ sau đó cho lớp đánh
ghép với tiết tấu của đàn và sau đó đánh ghép với
một đoạn bài tập đọc nhạc.
3. Nhịp lấy đà.
- Lấy ví dụ sau đó cho HS lên và ghi nhận xét 2 ví
dụ và đa ra kÕt luËn
- Cho mét sè HS nhËn xÐt.
- Cho mét số HS tìm bài có nhịp lấy đà

2. Ôn lại bài hát: Lí cây đa
- HS theo dõi thực hiện
- HS nghe theo dâi vµ thùc hiƯn

- HS thùc hiƯn
- HS nghe theo dõi và trả lời
- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và trả lời


V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:




Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7

Tiết số 08:
Ngày soạn: 21/10/2008
Ngày dạy :

Kiểm tra

I. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra đánh giá một số kiến thức mà các em đà học.
- Phân loại các đối tợng học sinh một cách chính xác và khách quan
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Một số thăm
III. Các bớc lên lớp:
1) ổn định lớp.
2) Kiểm tra sĩ số.
3) Tiến hành kiểm tra.
a) Với bài hát
1- Thuộc lời bài hát
2- Hát đúng giai điệu
3- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản

4- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài
5- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài
b) Với bài TĐN
1- Đọc đúng tên nốt nhạc
2- Đọc đúng cao độ
3- Đọc đúng trờng độ
4- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời
5- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài
IV Phơng án kiểm tra

- Mỗi học sinh phải thực hiện đợc một bài hát hoặc bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm
- Giáo viên có thể tuỳ theo điều kiện vỊ thêi gian cđa tiÕt häc ®Ĩ cho 2 ®Õ 4 em cùng thực
hiện 1 lần
V/ Biểu chấm

1./ Với bài hát
- Thuộc lời bài hát . (2 điểm)
- Hát đúng giai điệu. . (3 điểm)
- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản. (2 điểm)
- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài. (1 điểm)
- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài (2 điểm)
2./ Với bài TĐN
- Đọc đúng tên nốt nhạc. (2 điểm)
- Đọc đúng cao độ (3 điểm)
- Đọc đúng trờng độ.. (2 điểm)
- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời (1 điểm)
- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài. (2 điểm)
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trêng THCS Nga Th¹ch



Âm nhạc lớp 7
VI. Củng cố, dặn dò

Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học sinh. Nhắc nhở
học sinh học bài và chuẩn bị bài cho giờ học tiếp theo
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày soạn:25/10/2008
Ngày dạy: 28/10/2008
Tiết 9 học hát : chúng em cần hoà bình
I. Mục tiêu
- H/s làm quen với một bài hát hay về chủ đề hoà bình, hữu nghị
hát đúng giai điệu của bài.
II. Chuẩn bị.
- đài, băng.
- đàn oocgan
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và nội dung
Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch

Hoạt động của trò


Âm nhạc lớp 7
Nội dung 1: giới thiệu bài
g/v giới thiệu về tác giả
g/v gọi h/s đọc phần 2
nội dụng 2: học hát luyện âm, lấy hơi
Mẫu âm a...
g/v hớng dẫn h/s luyện âm theo mẫu

g/v hơngd dẫn h/s cách lấy hơi
học hát
g/v cho h/s nghe mẫu (băng hoặc hát)
g/v hớng dẫn h/s hát từng câu theo lối móc
xích đến hết bài
g/v cho h/s hát cả bài 2-3 lần
g/v hớng dẫn h/s hát phối hợp với biểu diễn và
thể hiện sắc thái tình cảm của bài
g/v hớng dẫn để học sinh trao đổi thảo luận
sáng tạo phong cách biểu diễn
nội dung 3: .
g/v hớng dẫn h/s học tìm hiêu về tác giả
.Hoàng long-Hoàng
Hoàng long- hoàng lân là 2 anh em sinh đôi
đà sáng tác rất nhiều các bài hát dành cho
thiếu nhi
tác phẩm
hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế vì ngọn
cờ hoà bình năm 1985
bài hát muốn nói lên ớc vọng của tuổi thơ với
cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
bài đợc viết với chất nhạc hạnh khúc. Trong
sáng, khoẻ mạnh, phù hợp với hát tập thể

h/s đọc phần giới thiệu từ đầu đến đi học về.
h/s rút ra kết luận về nội dung, tính chất âm
nhạc và xuất xứ ra đời của bài hát.
h/s luyện âm theo mẫu
- HS nghe và thực hiện
h/s hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài

h/s hát phối hợp với biểu diễn
học sinh trao đổi thảo luận sáng tạo phong
cách biểu diễn theo nhóm

IV. dặn dò.
- GV hớng dẫn h/s học bài ở nhà tác giả hoàng long- hoàng lân là 2 anh em sinh đôi đ Ã sáng
tác rất nhiều các bài hát dành cho thiếu nhi tác phẩm hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế vì
ngọn cờ hoà bình năm 1985
- bài hát muốn nói lên ớc vọng của tuổi thơ với cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.bài đợc viết
với chất nhạc hạnh khúc. Trong sáng, khoẻ mạnh, phù hợp với hát tập t

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7

Ngày soạn: 28/10 /2008
:Ngày dạy:4/11/2008
tiết 10

ôn: chúng em cần hoà bình
Tập Đọc Nhạc

Bài đọc thêm: hội xuân sắc bùa
I:Mục tiêu:
H/Shát chính xác giai điệu của bài hát
Đọc đợc chính xác cao độ bài TĐN
Hiểu biết nét sinh hoạt văn hoá của ngời mờng.
II: Chuẩn bị:
Đàn oocgan

Đài, băng(nếu có)
T liệu về ngời mờng (nếu có)
III: Tiến trình dạy học
1:ổn định lớp
2:kiểm tra sĩ số
3: kiểm tra bài cũ:(trong tiết học)
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và nội dung
Nội dung 1: ôn tập bài hát chúng em cần
hoà bình
- g/v cho h/s hát lại bài hát 2 lần

Hoạt động của trò

- Học sinh nghe và thực hiện

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7
- g/v hớng dẫn h/s điều chỉnh những chỗ
sai.
- g/v hớng dẫn h/s phối hợp hát với biểu
diễn đơn giản
Nội dung 2: TĐN số 4
- g/v treo bảng phụ
- g/v hớng dẫn h/s đọc trục giọng và thay
âm
- g/v mẫu bài đọc nhạc và hớng dẫn h/s ®äc
cao ®é

sau khi h/s ®äc song cao ®é g/v cho h/s đọc
kết hợp cao độ và trờng độ từng câu ngắn
theo lối móc xích đến hết bài
- g/v hớng dẫn h/s ôn luyện đọc theo
nhóm , cá nhân
-G/vcho học sinh nghe giai điệu cả bài sau
đó cho ghép lời của bài
- G/Vcho lớp đọc bài một đến hai lần
-G/V chia đôi lớp cho lớpđọc bài một lần sau
đó cho lớp ghép lời của bài
Nội dung 3: bài học thêm
g/v hớng dẫn học sinh đọc và thảo luận tra
cứu phần đọc hội xuân sắc bùa

-Học sinh nghe và làm theo
-Học sinh nghe nhìn và làm theo

-Học sinh theo dõi lên bảng
-Học sinh ®äc trơc giäng

-Häc sinh nghe G/V ®äc mÉu
-Häc sinh nghe và thực hiện
-Học sinh đọc theo nhóm tổ

- một vài em lên kiểm tra
-Học sinh nghe sau đó thực hiƯn ghÐp lêi
-Häc sinh tùc hiªn tËp thĨ

-Häc sinh thùc hiện đọc nửa lớp
-Học sinh đọc và thảo luận nhóm trả lời một

số câu hỏi

5. Củng cố- dặn dò
- g/v híng dÉn h/s häc bµi ë nhµ
h/s thùc hiƯn theo hớng dẫn của g/v.
h/s thảo luận theo nhóm để sáng tạo cách biểu diễn cho bài
IV/ Rút kinh nghiêm giờ dạy
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7
Ngày soạn:1/11/2008
:Ngày dạy: 6/11/2008
tiết 11

ôn: chúng em cần hoà bình
Ôn TÂP Tập Đọc Nhạc

Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hátHành quân xa
:Mục tiêu:
H/Shát chính xác giai điệu của bài hát
Đọc đợc chính xác cao độ bài TĐN
Hiểu và nắm đợc một số nét về nhạc sĩ Đô Nhuận và bài hát Hàn Quân Xa
II:Chuẩn bị:
Đàn oocgan

Đài, băng(nếu có)
III: Tiến trình dạy học
1:ổn định lớp
2:kiểm tra sÜ sè
3: kiĨm tra bµi cị:(trong tiÕt häc)
4. Bµi mới
Hoạt động của thầy và nội dung
Nội dung 1: ôn tập bài hát chúng em cần
hoà bình
- g/v cho h/s hát lại bài hát 2 lần
- g/v hớng dẫn h/s điều chỉnh những chỗ
sai.
- g/v hớng dẫn h/s phối hợp hát với biểu
diễn đơn giản
-G/V cho học sinh tập biểu diễn theo nhóm
-G/V cho học sinh tâp hát( can nông)
Nội dung 2:Ôn tập tập đọc nhạc bài số 3
- g/v cho học sinhnghe lại giai điệu cao độ
trờng độ của
- g/v cho học sinh đọc lại bài và sửa sai
-sau khi h/s ®äc song cao ®é g/v cho h/s ®äc
ghÐp với thanh phách
- g/v hớng dẫn h/s ôn luyện đọc theo

Hoạt động của trò

- Học sinh nghe và thực hiện
-Học sinh nghe và làm theo
-Học sinh nghe nhìn và làm theo
-Häc sinh tËp biĨu diƠn theo nhãm ba em

-Häc sinh tập hát bè đuổi (chia đôi lớp)
-Học sinh nghe thực hiện
-Học sinh nghe G/V đọc mẫu
-Học sinh nghe và thực hiện
-Học sinh đọc theo nhóm tổ

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trêng THCS Nga Th¹ch


Âm nhạc lớp 7
nhóm , cá nhân
-G/vcho học sinh nghe giai điệu cả bài sau
đó cho ghép lời của bài
- G/Vcho lớp đọc bài một đến hai lần
-G/V chia đôi lớp cho lớpđọc bài một lần sau
đó cho lớp ghép lời của bài
Nội dung 3: âm nhạc thờng thức:
Giới thiệunhạc sĩ Đỗ Nhuận và
bài hát Hành Quân Xa
a:Giới thiệu nhạc sĩ
- Cho HS đọc phần giới thiệu (SGK) sau đó
thảo luận nhóm trả lời một số câu hỏi GV đặt
ra
- Cho HS tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của
ông
b: Giới thiệu bài hát
g/v cho HS nghe bài hát qua đài đĩa hoặc giáo
viên đệm đàn hát cho HS nghe từ một đến ba
lần
-G/V cho HS viết bài cảm nhận sau khi nghe

bài hát

- một vài em lên kiểm tra
-Học sinh nghe sau ®ã thùc hiƯn ghÐp lêi
-Häc sinh thùc hiên theo nhóm
-Học sinh thực hiện đọc nửa lớp
-Học sinh đọc và thảo luận nhóm trả lời một
số câu hỏi
- Học sinh đọc bài (một em)
- Một vài em trả lời câu hỏi
- Một em tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của
tác giả
- Nhạc sĩ sinh năm(1922-1991)
- Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng về
văn học nghệ thuật
- HS nghe bài hát
- HS làm việc cá nhân (viết bài cảm nhận
sau khi nghe bài hát)

5: củng cố-dặn dò
HS lµm bµi tËp ë nhµ trong (SGK)
IV/ Rót kinh nghiƯm giờ dạy




Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


Âm nhạc lớp 7


Ngày soạn : 2/11/2008
Ngày dạy: 11/11/2008
Tiết 12:

Học hát bài: Khúc hát chim sơn ca

I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu của bài hát.
- Qua bài hát các em thấy yêu thiên nhiên yêu cuộc sống hơn
II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên
- Đài, đĩa
- Đàn oocgan(nếu có)
2) Chuẩn bị của học sinh
- Học sinh đọc bàI, chuẩn bị bàI trớc khi đến lớp
III. Tiến trình dạy Học
1: ôn định lơp

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh học bàI TĐN số 4
B. Bài mới


Cán sự lớp báo cáo sĩ số
Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc đợc bài
TĐN số 4

Nội dung1: Giới thiệu bài hát.
Khúc hát chim sơn ca

1) Tác giả
G/v giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Đỗ Hoà An
G/v hớng dẫn h/s thảo luận vè sự nghiệp của
ông
2) Tác phẩm

H/s nghe và ghi chép
H/s thảo luận 4 nhóm

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch


¢m nh¹c líp 7
a) Néi dung
b) CÊu tróc
G/v híng dÉn h/s chia đoạn
Nội dung 2: Học hát bài
Khúc hát chim sơn ca

1) Luyện âm
g/v cho h/s luyện âm


Mong cho tiếng hát của các em vang khắp
mọi nơi để mọi ngời đợc sống trong tinh nhân
ái
2 đoạn đơn
H/s chia nh hớng dẫn (sgk)
H/s thực hành luyện âm theo mẫu

Mi mô mi m« mi m« mi m« mi. mi m« mi m«………..
Mi m« mi m« mi m« mi m« mi. mi m« mi mô..

2) Học hát
G/v cho h/s nghe mẫu bằng băng, đĩa nhạc
hoặc hát mẫu
G/v cho h/s hát từng câu theo lối móc xích từ
đầu đến hết bài.
G/v sửa lỗi hát sai giai điệu cho học sinh (nếu
có)
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm cách trình
bày bài hát.
Giáo viên có thể đa ra một vài cách trình bày
nh:
Cả lớp hát: Từ đầu đến hết bài
Một em hát: Từ đầu đến hết đoạn a
Cả lớp hát: Đoạn còn lại

H/s nghe
H/s thực hành hát theo hớng dẫn của giáo
viên
H/s thực hành sửa lỗi theo hớng dẫn của giáo
viên


H/s thảo luận theo 4 nhóm.
đại diện nhóm trình bày ý tởng trớc lớp.
Các nhóm có thể trình bày bằng hình thức hát
luôn nếu có thể
Lần 1: cả lớp hát
Lần 2: từng tổ
Lần 3: từng nhóm hát kết hợp biểu diễn đơn
giản

G/v cho h/s thực hiện lại bài
IV. Củng cố, dặn dò

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài hát và lu ý những chỗ khó để học sinh tập hát ở nhà
cho chính xác.
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài vµ lµm bµi tËp ë nhµ.
V. Rót kinh nghiƯm giê dạy

Thực hiện: Mai Thị Huyền- Trờng THCS Nga Thạch



×