Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

MÔN kỹ NĂNG đàm PHÁN và ký kết hợp ĐỒNG đề tài các NHÂN tố bên NGOÀI ẢNH HƯỞNG đến đàm PHÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.24 KB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------*** ***--------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH SỐ 1
MÔN: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP
ĐỒNG
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐÀM PHÁN

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hà Thị Kim Dung
Mã Lớp:

20221BM6026007

Họ Và Tên: Bùi Tuấn Điệp

0

0


HÀ NỘI – 2022

2

0

0



MỤC LỤC
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU......................................................................3
PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ BÊN NGỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀM
PHÁN..................................................................................................5
2.1.Thơng tin doanh nghiệp........................................................5
2.2.Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động đàm
phán ở Hàn Quốc...........................................................................5
2.2.1.Các yếu tố vĩ mô:..............................................................5
2.2.2.Các yếu tố vi mô.............................................................12
2.2.3.Văn hóa đàm phán.........................................................12
2.2.4.Thời gian đàm phán và kí kết hợp đồng.....................12
2.3.Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến đàm phán ở Việt
Nam...............................................................................................13
PHẦN 3: KẾT LUẬN.........................................................................20

3

0

0


PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Trên thực tế, đàm phán ngày càng trở nên phổ biến. Đàm phán là
một trong số những kỹ năng quan trọng bậc nhất đối với một nhà
quản lý doanh nghiệp. Đây được coi là một phương tiện cơ bản để
đạt được những gì mà mình mong muốn dựa trên lợi ích đối ứng của
đối phương. Một cuộc đàm phán được gọi là thành công khi hai bên
đều đồng ý trên những điều khoản, nghĩa vụ và trách nhiệm của
mình để đạt được những mục tiêu đã đặt ra.

Một cuộc đàm phán được gọi là thành công khi tất cả các bên đều
đạt được mục đích giới hạn của mình dựa trên các thỏa thuận về
quyền và nghĩa vụ. Mục tiêu của cuộc đàm phán chính là chìa khóa
quyết định thành cơng. Chính vì thế trước bất cứ một cuộc đàm phán
hay thương lượng nào, bạn cần xác định rõ và cụ thể nhất mục tiêu
đặt ra cho mình. Trong kinh doanh đàm phán có vai trị rất quan
trọng với doanh nghiệp, vì thế nên ngày nay đàm phán đã trở thành
một nghệ thuật, mỗi người, mỗi doanh nghiệp lại có cách đàm phán
khác nhau tạo nên dấu ấn riêng của họ để đạt được thành công cũng
như lợi ích của mình. Tuy nhiên, đơi khi để đi tới sự thống nhất giữa
các bên thì địi hỏi phải có sự điều chỉnh và nhượng bộ trong giới hạn
nhất định. Trong đàm phán tất sẽ có mâu thuẫn khi mà các bên đều
muốn đạt được kết quả tốt nhất cho mình, làm sao để dung hịa được
mâu thuẫn đó mà khơng bị mất đi q nhiều lợi ích phụ thuộc rất lớn
tới kỹ năng và nghệ thuật đàm phán của nhà kinh doanh.
Trước tình hình nền kinh tế biến đổi liên tục và sâu sắc thì cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trong nước càng nổi bật, cùng đó là cạnh
tranh với thị trường quốc tế cũng ngày càng mạnh mẽ hơn. Điều này
đem lại nhiều thuận lợi cũng như thách thức cho các doanh nghiệp.
Vì thế, mỗi doanh nghiệp sẽ nỗ lực để đạt được mục ích của mình,
phát huy tối đa khả năng và tiềm năng.

4

0

0


Kể từ đầu thế kỷ 20, sản lượng cà phê đã góp phần đem lại nguồn

thu nhập đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam. Cuối những năm 1990,
Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế
giới, chỉ sau Brazil. Tuy nhiên, sản lượng cà phê chủ yếu là từ hạt
Robusta, với chất lượng kém. Để duy trì và mở rộng phát triển thị
trường tiêu thụ ngoài chất lượng, mẫu mã, giá cả… thì đàm phán
phân phối sản phẩm hợp lý cũng góp phần quan trọng. Do đó, nhận
thấy tầm quan trọng trong việc cung ứng sản phẩm cà phê cho thị
trường quốc tế, cơng ty cà phê An Thịnh Phát đã có hoạt động đàm
phán với công ty Fox Coffee Hàn Quốc về việc phân phối cà phê
hương Chồn tại thị trường Hàn Quốc. Với đề tài “ Các nhân tố bên
ngoài ảnh hưởng đến đàm phán” sẽ giúp tôi khắc phục những hạn
chế tồn đọng, tiếp thu kiến thức mới, nâng cao kiến thức chuyên
môn, đưa ra giải pháp tốt nhất cho công ty trong thời gian phân phối
mặt hang sắp tới.
Bố cục bài báo cáo được cụ thể trong 3 phần:
Phần 1: Lời mở đầu
Phần 2: Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến đám phán
Phần 3: Kết luận

5

0

0


PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀM
PHÁN

2.1.Thông tin doanh nghiệp

 Doanh nghiệp A:
- Công ty: Công ty Cổ phần Fox Coffee
- Địa chỉ: Seoul, Korea
- Lĩnh vực kinh doanh: chuyên kinh doanh sản phẩm cà phê tại thị
trường Hàn Quốc
Doanh nghiệp B:
- Công ty: Công ty Cổ phần xuất khẩu sản phẩm cà phê An Thịnh
Phát
- Năm thành lập: 20/10/2010
- Địa chỉ: Số 141, Hoàng Cầu, Hà Nội
- Lĩnh vực kinh doanh: Chuyên xuất khẩu cà phê

2.2.Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động đàm
phán ở Hàn Quốc
2.2.1.Các yếu tố vĩ mô:
Môi trường tự nhiên của Hàn Quốc:
- Hàn Quốc nằm trong Đông Á, ở phía nam của Bán đảo Triều Tiên –
một bán đảo trải dài 1.000km từ Bắc tới Nam, ở phần Đông Bắc của
lục địa Châu Á. Hàn Quốc sở hữu 2,413km đường bờ biển được bao
quanh bởi 3 vùng biển. Phía Tây là Hồng Hải, phía nam là Biển Hoa
Đơng và phía Đơng là Đảo Ulleugdo và đảo Dokdo/Takeshima nằm
trong biển Nhật Bản.
- Về mặt địa lý, lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng trên 100.032km² với địa
hình đồi núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích. Bên cạnh đó có tới
3200 hòn đảo nhỏ, đảo lớn nhất là đảo Jeju-do nằm ở góc tây nam
6

0

0



của bán đảo có diện tích lên đến 1,825km². Các đảo quan trọng khác
gồm Ulleung và Liancourt trong vùng Biển Nhật Bản và Đảo
Ganghwa ở cửa Sông Hán.
- Thành phố lớn nhất của Hàn Quốc là Seoul, dân số chính thức
khoảng trên 10 triệu người nằm ở phía Tây Bắc. Những thành phố lớn
khác là Incheon ở phía Tây Seoul, Deajeon ở miền Trung, Gwangju ở
phía Nam, Daegu và Busan ở phía Đơng Nam.
- Hàn Quốc có khí hậu ơn đới, có 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đơng rõ
rệt. Du lịch Hàn Quốc mùa hè ln có những cơn mưa nặng hạt, còn
du lịch Hàn Quốc mùa Đơng nhiệt độ thường xun dưới 0° và hay có
tuyết rơi. Kinh nghiệm đi tour du lịch Hàn Quốc cho thấy, mùa Thu và
mùa Xuân là thời điểm du lịch Hàn Quốc đẹp nhất, đây là hai mùa
hút rất nhiều du khách đến với Hàn Quốc.
Do ở phía Nam và có biển bao bọc, nên khí hậu đảo Jeju có phần ấm
hơn và dễ chịu hơn so với các vùng khác của Hàn Quốc. Ở Hàn Quốc
ít bị bão hơn so với Nhật Bản, Đài Loan, bờ biển phía Đơng của Trung
Quốc, Philippines. Trung bình mỗi năm thời tiết Hàn Quốc đón nhận
từ 1 đến 3 cơn bão, trong đó bão thường đổ bộ vào cuối mùa hè. Đặc
biệt trong tháng 8, khí hậu Hàn Quốc thường xuyên nhận những cơn
mưa lớn, thi thoảng gây ra lũ lụt, sạt lở đất.
Môi trường kinh tế của Hàn Quốc:
* Kinh tế :
Hàn Quốc có nền kinh tế phát triển đứng thứ tư ở Châu Á và đứng
thứ 11 trên thế giới theo GDP năm 2016. Đơn vị tiền tệ của Hàn Quốc
là KRW (Korean Won), tỷ giá là 1020 KRW = 1 USD. Khi nhắc đến Hàn
Quốc, chúng ta đều nghĩ ngay tới ngành điện tử, ơ tơ, máy móc, hóa
dầu. Ngồi ra, Hàn Quốc cũng là quốc gia đi đầu trong ngành dịch
vụ, du lịch, giải trí.

Hiện nay, Hàn Quốc là thành viên của nhiều tổ chức lớn trên thế giới
như Liên Hợp Quốc, WTO, OECD, Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
UNESCO, Khối APEC,…. Đồng thời quốc gia này còn là thành viên
sáng lập của diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
(APEC), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và là một đồng minh
không thuộc NATO của Hoa Kỳ.
Trong những năm gần đây, văn hóa Hàn Quốc đang được biết đến
rộng rãi trên toàn thế giới đặc biệt là ở khu vực Châu Á. Văn hóa Hàn
Quốc đặc trưng này cịn được biết với tên gọi Hallyu hay “Làn sóng
Hàn Quốc” và đã đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế phát triển
vượt bậc của Hàn Quốc.
7

0

0


Hàn Quốc là nước có nền kinh tế thị trường trong đó Nhà nước đóng
vai trị quan trọng. Nếu cách đây khoảng 55 năm trước, tổng sản
phẩm quốc nội của Hàn Quốc chỉ ngang với các nước nghèo ở châu
Phi và châu Á thì giờ đây, Hàn Quốc đã vươn thế đứng thứ 4 châu
Á( sau Nhật Bản, Ấn Độ và Trung Quốc) và thứ 15 thế giới.
 Theo ngân hàng trung ương Hàn Quốc, trong năm 2016, chi
tiêu khu vực công và tư nhân tang cao đã giúp nền kinh tế Hàn
Quốc tăng lên. Tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính theo bình
qn đầu người ở mức 27.561 USD năm 2016, tang 1,4% so với
mức 27.171 USD trong năm 2015. Thu nhập khả dụng của
người dân Hnà Quốc – thước đo sức mua của người dân- đã
tang 3,5% so với năm trước đó, đạt 18,4 triệu Won năm 2016.

Cịn năm 2017, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Hàn Quốc trong 3 tháng đầu năm 2017 tăng 1,1% so
với quý trước. Ngoài ra, chỉ tiêu tiêu dung của người dân Hàn
Quốc đã tang 0,4% trong quý I/2017.
 Hàn Quốc có nền cơng nghiệp nặng phát triển như: sản xuất
thép, đóng tàu, sản xuất ơ tơ… Ngồi ra Hàn Quốc cịn rất nổi
tiếng với các tập đồn gia đình( Chaebul). Ccá tập đồn
Chaebul như: SamSung, Lotte, Huyndai… đều mang lại những
đóng góp rất lớn cho nền kinh tế Hàn Quốc. Tuy nhiên trong
năm 2016 và 2017 vấn đề chính trị cùng một vài thất bại kinh
doanh của các tập đoàn lớn đã gây ra ảnh hưởng xấu tới nền
kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn sau. Dịch vụ, cơng nghệ giải
trí cũng rất phát triển, chiếm 70% GDP của đất nước này. Đặc
biệt với sự phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới của văn hóa
K-pop và Hallelujah đã góp phần không nhỏ đẩy mạnh dịch vụ
du lịch và công nghệ giải trí của Hàn Quốc- mang lại những lợi
nhuận vơ cùng to lớn cho đất nước này.
 Kinh tế Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ không chỉ trong ngành
chế tạo các sản phẩm công nghệ cao mà ở nhiều lĩnh vực khác
cũng tạo được thành tích đáng nể nhờ áp dụng những công
8

0

0


nghệ, kỹ thuật tiên tiến. Đó là các lĩnh vực nông – lâm – ngư
nghiệp, thương mại,…
 Hàn Quốc là một trong những thị trường nhập khẩu nông sản,

thực phẩm chế biến lớn trên thế giới. Trước đây, người tiêu
dung Hàn Quốc thiên về các sản phẩm liên quan đến thịt,
nhưng giờ thiên về thủy sản, gạo, ngũ cốc, sử dụng sản phẩm
khơng sử dụng hóa chất, khơng sử dụng thực phẩm sử dụng
cơng nghệ biến đổi gen… Và chính xu hướng tiêu dung của
người dân cũng trở thành quy định của Chính phủ Hàn Quốc
trong nhập khẩu thực phẩm. Việt Nam là nước có nhiều tiềm
năng xuất khẩu nhóm hang này. Tuy nhiên, hang nông sản thực
phẩm của Việt Nam vẫn chưa có thị phần tương xứng so với các
đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường Hàn Quốc( Việt Nam
chiếm khoản 2,3% tổng tiêu dùng thực phẩm của Hàn Quốc).


Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu của Hàn Quốc trong năm
2021 cũng đạt mức cao kỷ lục với 615,05 tỷ USD, tăng 31,5%,
đưa thặng dư thương mại lên 29,49 tỷ USD.
Tất cả 15 mặt hàng xuất khẩu chính của Hàn Quốc đều ghi
nhận mức tăng hai con số trong năm 2021. Kim ngạch xuất
khẩu chất bán dẫn tăng 29%, lên 127,98 tỷ USD, các sản phẩm
hóa dầu và dầu mỏ tăng hơn 50%, lên lần lượt là 55,08 tỷ USD
và 38,15 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu máy móc nói chung đạt 53,08 tỷ USD,
tăng 10,8%, xuất khẩu ơ tơ tăng 24,2%, lên 46,47 tỷ USD.
Trong khi đó, xuất khẩu thép, thiết bị di động, màn hình, phụ
tùng ơ tơ và máy tính cũng tăng ở mức 2 con số.
Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc sang
khu vực Đông Nam Á trong năm 2021 đạt 108,88 tỷ USD, tăng
22,3%. Trong khi đó, xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ và Liên
minh châu Âu (EU) lần lượt đạt 95,9 tỷ USD và 63,6 tỷ USD./.


- Tăng trưởng kinh tế:
Theo đó, GDP danh nghĩa của Hàn Quốc đạt 1.641.180 tỷ USD, giảm
hai bậc xuống vị trí thứ 10 trong 38 quốc gia thành viên OECD và các
nước mới phát triển, xếp sau Canada (vị thứ 8) và Nga (vị thứ 9). Đứng
đầu là Mỹ với 21.427,7 tỷ USD, sau đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Đức,
9

0

0


Anh, Pháp, Ý.
Như vậy, xếp hạng GDP của Hàn Quốc đã giảm lần đầu tiên kể từ năm
2008, thời điểm khủng hoảng tài chính tồn cầu (từ vị thứ 12 xuống
14). GDP của Hàn Quốc từ năm 2009 đến 2015 tăng dần từ vị thứ 13
lên vị thứ 10, và duy trì thứ hạng này từ năm 2015 đến 2017.
Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế danh nghĩa của Hàn Quốc đạt
1,4%, thấp thứ ba trong 47 quốc gia được OECD khảo sát, khiến xếp
hạng GDP danh nghĩa sụt giảm. Trong khi đó, GDP danh nghĩa trên đầu
người của Hàn Quốc đứng thứ 22 trên 35 quốc gia, tương tự năm 2018.
GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc đạt 31.682 USD, giảm so với
năm 2018 (33.340 USD)
Nhìn chung, nhờ các chương trình kinh tế hiệu quả, các tổ chức quốc
tế và các cơ quan dự báo của Hàn Quốc đều chung quan điểm về
triển vọng tăng trưởng kinh tế trong các năm 2021-2022.
Dữ liệu sơ bộ từ cơ quan thống kê Hàn Quốc cho thấy, năm 2021
tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) của quốc gia này. Đây là
tốc độ nhanh nhất kể từ khi tăng vào năm 2010.
=> Việc tăng tỷ lệ GDP khá cao cho thấy mức tiêu thụ sản phẩm và

nhập khẩu hàng hóa cũng tăng cao, đặc biệt là các mặt hàng nông
sản, thực phẩm… là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp lấy Hàn
Quốc là thị trường tiêu thụ.
- Xuất nhập khẩu:
Các chỉ số thống kê cho thấy, hoạt động xuất khẩu trong 9 tháng đầu
2020 vẫn duy trì mức tăng trưởng với cùng kỳ năm trước, tình hình
nhập khẩu hàng hóa của Hàn Quốc giảm nhẹ với tổng giá trị nhập
khẩu. Thực tế này chính là nhờ sự gia tăng nhu cầu làm việc tại nhà,
tìm kiếm các giải pháp làm việc và giải trí thời kỳ dịch bệnh cũng

10

0

0


như triển khai công nghệ đã giúp các doanh nghiệp Hàn Quốc vẫn có
được hoạt động kinh doanh thuận lợi.
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường
Hàn Quốc giảm nhẹ 1,18% so với năm 2018 đạt 46,93 tỷ USD.
Trong các nhóm hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc, chiếm thị phần lớn
nhất là nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với
35,89% đạt 16,84 tỷ USD, giảm 2,42% so với cùng kỳ; máy móc,
thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 13,13% thị phần đạt 6,16 tỷ
USD, giảm 0,09%; điện thoại các loại và linh kiện chiếm 12,62% thị
phần đạt 5,92 tỷ USD, giảm 4,42% so với năm 2018. Ngồi ra cịn 8
nhóm hàng khác đạt trị giá trên 1 tỷ USD và đa phần đều giảm nhẹ.
Các chỉ số thống kê cho thấy, hoạt động xuất khẩu trong 9 tháng đầu
2020 vẫn duy trì mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, tình

hình nhập khẩu hàng hóa của Hàn Quốc giảm nhẹ với tổng giá trị
nhập khẩu. Cơ cấu xuất khẩu của Hàn Quốc cũng có sự gia tăng tỷ
trọng xuất khẩu hàng hóa vốn và hàng hóa trung gian song hành với
sự sụt giảm hàng tiêu dùng. Dù vậy, do các biện pháp kiểm sốt dịch
bệnh như đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội, cơ cấu thị trường
nhập khẩu tại Hàn Quốc vẫn duy trì ổn định.
* Chính trị-pháp luật :
- Thuế xuất nhập khẩu:
Hiện nay, giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã có hiệp định thương mại tự
do. Vì vậy, việc xuất khẩu hàng hóa sang khu vực này sẽ dễ dàng
hơn với mức thuế nhập khẩu ưu đãi.
Hàn Quốc là một đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hàn Quốc
cịn ln là nước đứng trong top các quốc gia có quan hệ kinh tế quy
mô lớn nhất với Việt Nam. Việt Nam và Hàn Quốc đã cùng nhau ký
rất nhiều hiệp định để phát triển hơn nền kinh tế của hai nước.
- Tiêu chuẩn kĩ thuật đối với hàng hóa:
Hàn Quốc là thị trường quy định khắt khe về chất lượng hàng hóa nên
những sản phẩm họ nhập khẩu đều sẽ được kiểm duyệt kỹ lưỡng.
Các quy định về sản phẩm kiểm định của Hàn Quốc rất chặt chẽ nên
hàng hóa ln phải đảm bảo chất lượng. Bạn cần có đầy đủ các chứng
11

0

0


từ, chứng chỉ liên quan, giấy chứng nhận xác định dư lượng các hóa
chất cịn tồn dư trong các sản phẩm liên quan đến nơng nghiệp.
Khi xuất khẩu hàng hóa sang Hàn Quốc thì doanh nghiệp cần đặt chất

lượng sản phẩm lên hàng đầu, hướng đến sự hợp tác lâu dài.
* Văn hóa-XH-nhân khẩu :
- Văn hóa :Là một sự pha trộn của nhiều dòng khác nhau, kết hợp
chặt chẽ với các yếu tố
Giống với văn hóa Việt Nam, ở Hàn Quốc người con trai cả đảm nhận
trách nhiệm là trụ cột gia đình, tâm lý trọng nam khinh nữ là tâm lý
phổ biến của người Hàn Quốc. Để giải quyết vấn đề này, chính phủ
Hàn Quốc đã sửa đổi hầu hết các văn bản liên quan đến quan hệ gia
đình nhằm đảm bảo sự cơng bằng giữa nam và nữ về quyền thừa kế
- Phong tục tập quán:
+ Tập quán sinh hoạt của người Hàn Quốc không cầu kỳ, có nhiều
nét tương đồng gần gũi với sinh hoạt của người Việt Nam.
+ Bên cạnh đó Hàn Quốc có cộng đồng kiều bào, người Việt sinh sống
đông đảo với hơn 40.000 người, nên có nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm của Việt Nam cũng như là cầu nối văn hóa, tuyên truyền thói
quen tiêu dùng các mặt hàng của Việt Nam tại Hàn Quốc.
- Thói quen tiêu dùng, nhu cầu mua sắm hàng hóa có tỷ lệ cao và
thường xuyên.
- Người Hàn Quốc khi làm việc:
+ Luôn tuân theo sự chỉ bảo của chủ hoặc của người điều hành.
+ Không phàn nàn nhiều, dù cơng việc khó, sẵn sàng giúp chủ hồn
thành cơng việc khi được chủ u cầu, làm ngồi giờ.
+ Khơng trốn việc, khơng bao giờ nói dối, lừa gạt chủ hay người điều
hành mà ln có sự hợp tác để hồn thành cơng việc.
12

0

0



=> Nhờ thế mà người Hàn Quốc rất thành đạt trong công việc và
cuộc sống.
- Ăn mặc :
+ Trang phục truyền thống của người Hàn Quốc là Hanbok. Bộ trang
phục này có màu sắc sặc sỡ, sở hữu các đường kẻ đơn giản và khơng
có túi. Ngày nay trang phục truyền thống Hanbok chỉ được mặc vào
những ngày lễ đặc biệt như Tết âm lịch, Tết Chuseok – tết trung thu
và các ngày lễ gia đình trọng đại. Các thiết kế trang phục truyền
thống Hanbok ngày nay không được may chính xác giống triều đại
Joseon mà đã có một số thay đổi để phù hợp với nhịp sống hiện đại.
+ Trong giao tiếp với người Hàn Quốc cần chú ý đến một số yếu tố: lễ
độ với người lớn tuổi hơn mình, lịch sự, nhã nhặn và có khoảng cách
với người khác giới…
+ Trong hoạt động giao tiếp thông thường, người Hàn thường chào
nhau bằng cách cúi người hơi nghiêng so với trục thẳng đứng và gật
đầu chào nhẹ nhàng. Cách chào hỏi đặc trưng của người Hàn này
thường được dùng với người cùng đẳng cấp, bạn bè hoặc người quen.
Đặc biệt với người lớn tuổi hay những người có địa vị cao trong xã
hội, người Hàn thường thể hiện sự tôn trọng bằng cách khép hai chân
chặt vào nhau, cuối người thấp một góc 45 độ, hai tay nắm chặt và
ép sát vào thân người. Người Hàn rất hay dùng kính ngữ và họ rất
khiêm tốn tự đề cao bản thân.
nghiên cứu và tạo ra những công nghệ mới và đưa công nghệ này ra
phổ biến hơn, đồng thời hỗ trợ nhân lực công nghệ và đào tạo cho
doanh nghiệp đội ngũ kỹ thuật chất lượng.
Hiện nay, các viện nghiên cứu cơng nghệ của Hàn Quốc hoạt động
theo hình thức dựa vào yêu cầu thực tiễn. Tức là dựa trên những yêu
cầu từ chính xã hội, con người để nghiên cứu và đưa ra những công
nghệ phục vụ trong cuộc sống. Các cơng nghệ sau khi được hồn

13

0

0


thiện sẽ được ứng dụng rộng rãi cho các doanh nghiệp. Từ đó, có thể
giúp các doanh nghiệp chuyên nghiệp hóa hơn
Với những tiến bộ khoa học kỹ thuật vượt trội, có tính ứng dụng cao
đã giúp Hàn Quốc trở thành quốc gia cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chất lượng sản phẩm được nâng cao, chi phí sản xuất được giảm
xuống. Do đó mà sản phẩm Hàn Quốc cũng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
2.2.2.Các yếu tố vi mô
- Khách hàng: doanh nghiệp cung cấp hầu hết các sản phẩm cà phê
bao gồm cả hạt cà phê và các sản phẩm nội trội làm từ cà phê các
cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh lẻ phục vụ nhu cầu mua sắm
của người Hàn Quốc.
- Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay, An Thịnh Phát là công ty cung cấp mạnh các sản phẩm
hàng cà phê cho cả thị trường trong nước và quốc tế, với kinh hiện
gần 10 năm về việc cung ứng các mặt hàng cà phê cao cấp, uy tín,
chất lượng, công ty hứa hẹn là một thị trường tiềm năng phân bổ các
sản phẩm tốt nhất tới khách hàng. Vì vậy, các đối thủ cạnh tranh của
An Thịnh Phát cũng chiếm một phần không nhỏ bao gồm 1 số doanh
nghiệp như: Công ty cà phê Trung Nguyên, Công ty TNHH Nestle Việt
Nam, Tập đồn cà phê An Thái,…Ngồi ra, cịn một số doanh nghiệp
nước ngồi khác.
2.2.3.Văn hóa đàm phán

Người Hàn Quốc rất hiếu khách, nhiệt tình, niềm nở trong giao tiếp.
Ln nói lời “cám ơn” khi được người khác chỉ dẫn hoặc giúp đỡ và
nói lời “xin lỗi” khi có sơ suất hay phiền hà người khác. Trong giao
tiếp, người Hàn Quốc ít để bụng hoặc chấp nhặt lẫn nhau.
Khi sắp xếp một cuộc thảo luận hay đàm phán với doanh nghiệp Hàn
Quốc, phải cung cấp cho họ nhiều thông tin chi tiết về giao dịch. Việc
đàm phán thường diễn ra ở phòng họp của doanh nghiệp. Trưởng
14

0

0


đồn đàm phán phải vào phịng họp trước. Vì vậy, các doanh nghiệp
Việt Nam khi đi đàm phán cần cử những người có năng lực, kinh
nghiệm và hiểu biết về phong cách làm việc của họ
2.2.4.Thời gian đàm phán và kí kết hợp đồng
- Thời điểm kí kết hợp đồng có nghĩa lý rất quan trọng bởi thời điểm
này quan hệ hợp đồng giữa 2 bên được xác lập và nếu hợp đồng
thuận lợi thì sẽ phát sinh thêm quyền và nghĩa vụ pháp lý ràng buộc
hai bên
- Địa điểm kí kết khi hai bên ở hai đất nước khác nhau có ý nghĩa rất
quan trọng để xác định luật áp dụng và cơ quan có thẩm quyền
tham gia giải quyết nếu xảy ra mâu thuẫn.
- Các cuộc họp được bởi bày tỏ ý kiến của riêng mình, tạo ra một bầu
khơng khí trao đổi ý kiến cởi mở nhằm đạt được sự đồng thuận
nhanh chóng
- Thời gian làm việc ở Hàn Quốc là từ 9 giờ sáng đến 6 giờ chiều, từ
thứ Hai đến thứ Sáu. Vì thế nên chọn khung giờ thích hợp để đàm

phán.
2.3.Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến đàm phán ở Việt
Nam
Mơi trường tự nhiên của Việt Nam:
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đơng của bán đảo Đơng Dương, gần
trung tâm của khu vực Đơng Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía
Tây giáp Lào và Campuchia. Phía Đơng và phía Nam giáp biển Đông.
Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc,
Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan
- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính
nhiệt đới do nước ta nằm hồn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu
Bắc nên nhận được lượng nhiệt lớn. Tính ẩm do tiếp giáp biển Đơng –
nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, đã làm cho thiên nhiên nước ta mang
tính hải dương, lượng mưa và độ ẩm lớn, thiên nhiên giàu sức sống.
Gió mùa do nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió Tín Phong và
gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.

15

0

0


- Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị
của biển Đơng – nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm đã làm cho
thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Do đó thảm
thực vật nước ta bốn mùa xanh tươi, giàu sức sống.
- Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề
vành đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, trên đường

di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật nên tài nguyên khoáng sản
và sinh vật phong phú.
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến xuất khẩu:
Điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu : mưa, bão làm
cản trở việc thu hoạch của nông sản, ảnh hưởng đến chất lượng, khó
khăn. Nắng gió thất thường cũng làm hoa quả chín nhanh , chín
khơng đều…..

* Kinh tế :
- Về kinh tế vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng
không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều
kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó với
vị trí của nước ta là cửa ngõ ra biển của các nước Lào, Đông Bắc
Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc. Việt Nam nằm trong
khu vực có nền kinh tế phát triển sơi động, là điều kiện để hội nhập,
hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
Với vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện
thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước
ngoài đối với Việt Nam
Cà phê là một trong 10 sản phẩm chủ lực của Việt Nam được xuất
khẩu (XK) sang 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020 do ảnh
hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới
sụt giảm, xuất khẩu cà phê Việt Nam thêm năm thứ hai mất kim
ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD. Theo số liệu thống kê của Tổng cục
16

0

0



Hải quan, năm 2020 cả nước xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim
ngạch 2,74 tỷ USD, giá trung bình 1.751,2 USD/tấn, giảm 5,6% về
lượng, giảm 4,2% về kim ngạch nhưng tăng nhẹ 1,4% về giá so với
năm 2019.
Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam chiếm 14,3%
trong tổng khối lượng và chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu cà phê của cả nước, đạt 223.581 tấn, tương đương 350,41 triệu
USD, giá trung bình 1.567 USD/tấn, giảm trên 4% cả về lượng và kim
ngạch, nhưng tăng 0,4% về giá;
Xuất khẩu cà phê năm 2020

Thị
trường

Năm 2020
Lượng
Trị giá
(tấn)
(USD)
1.565.28 2.741.048.0
0
91
223.581 350.409.667

Tổng
cộng
Đức
Đông

Nam Á
160.997
Mỹ
142.482
Italia
141.535
Nhật Bản
102.215
Tây
Ban
Nha
95.689
Philippine
s
72.512

So với năm
2019 (%)
Lượn
Trị
g
giá

Tỷ trọng (%)
Lượn
g

Trị
giá


-4,24
-4,33

100
14,28

100
12,78

-8,59
3,26
-0,1
5,48
162.183.605 -28,59 24,44

10,29
9,1
9,04
6,53

11,98
9,3
8,18
6,59

6,11

5,92

4,63


5,77

4,42
4,39

5,04
4,08

2,56

3,49

3,88
2,46
2,21

3,42
2,57
2,54

2,21

2,12

1,78

1,76

328.361.375

254.891.472
224.152.609
180.503.027

158.097.906

-5,57
-4,68
-9,83
-2,58
0,24
2,18

-8,92
138.204.129 -20,55 17,79
111.940.276 -6,33 -3,44

Nga
Bỉ
Trung
Quốc

69.123
68.647
40.122

95.681.229

Algeria
Malaysia

Hàn Quốc

60.718
38.525
34.640

93.769.856
70.492.572
69.519.493

Thái Lan

34.522

58.148.127

Anh

27.915

48.248.036

-3,49

-5,67
-12,09 14,81
-1,08 10,76
0,49
4,53
-10,68 11,01

-43,2 38,88

17

0

-3,7

0


Ba Lan

16.792

39.158.291

23,91

Ấn Độ
Australia

21.821
17.747

34.653.467
31.554.858

-42,57
-3,83


Pháp

19.219

28.903.054

-44,17

Indonesia
Hà Lan
Israel
Ai Cập
Bồ
Đào
Nha

11.657
11.404
8.093
10.971

28.111.695
21.224.278
19.168.936
17.623.584

-44,08
12,03
11,83

10,76

10.459

16.664.269

-31,29

Hy Lạp
Canada
Ukraine
Myanmar

10.525
6.384
6.022
1.583

16.343.345
12.845.362
12.628.352
5.995.450

-17,82
7,26
-5,48
13,23

Romania


2.623

5.020.989

-17,33

Mexico

1.923

3.104.254

-73,54

Phần Lan
Campuchi
a

1.844

3.100.132

-7,94

1.044

2.818.003

53,76


Lào
Đan Mạch

537
1.560

2.484.498
2.420.454

Nam Phi

1.316

2.392.365

Singapore
New
Zealand

617

29,84
41,49
-5,46
45,02
25,13
18,95
6,39
11,23
31,98

17,86
18,61
-4,41
11,04
22,47
71,41
26,63

1,07

1,43

1,39
1,13

1,26
1,15

1,23

1,05

0,74
0,73
0,52
0,7

1,03
0,77
0,7

0,64

0,67

0,61

0,67
0,41
0,38
0,1

0,6
0,47
0,46
0,22

0,17

0,18

0,12

0,11

0,12

0,11

0,07


0,1

0,03
0,1

0,09
0,09

0,08

0,09

2.213.124

29,83
-71,19 70,92
34,95 42,68
-57,27 45,21
-28,59 25,75

0,04

0,08

864

2.013.439

-21,02


0,06

0,07

Chile

676

1.952.418

0,04

0,07

Hungary

248

1.184.661

0,02

0,04

-8,07
-80,17 70,08
-79,26 81,89

Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN & PTNT)
đánh giá về giá cà phê trong nước năm 2020 biến động giảm trong 6

tháng đầu năm và tăng nhẹ trong 6 tháng cuối năm. Tồn kho cà phê
tại các kho cảng trên thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong
nhiều năm qua là tín hiệu lạc quan cho thấy thị trường XK cà phê sẽ
18

0

0


cải thiện trong năm 2021. Các thị trường nhập khẩu cà phê lớn của
Việt Nam đều gặp thiệt hại lớn vì dịch Covid-19 và tiếp tục thực hiện
giãn cách xã hội ở mức cao, tăng cường nhu cầu tiêu thụ cà phê tại
nhà. Cùng với đó, thơng tin thử nghiệm vắc xin sẽ thúc đẩy lượng XK
tăng lên.
Theo các chuyên gia ngành cà phê dự báo, XK cà phê sẽ có nhiều tín
hiệu lạc quan trong những tháng đầu năm 2021 và kỳ vọng cả năm
sẽ được cải thiện. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất
khẩu cà phê của Việt Nam ngay trong tháng 6/2021 đạt 110 nghìn
tấn, trị giá 219 triệu USD, giảm 15,6% về lượng và giảm 10,1% về trị
giá so với tháng 5/2021, so với tháng 6/2020 giảm 13,8% về lượng,
nhưng tăng 0,6% về trị giá. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, xuất
khẩu cà phê ước đạt 825 nghìn tấn, trị giá 1,52 tỷ USD, giảm 12,3%
về lượng và giảm 4,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Tháng
6/2021, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam ước đạt 1.991
USD/tấn, tăng 6,5% so với tháng 5/2021 và tăng 16,8% so với tháng
6/2020. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, giá xuất khẩu bình quân
cà phê của Việt Nam ước đạt 1.839 USD/tấn, tăng 8,8% so với cùng
kỳ năm 2020.
Liên quan tới XK cà phê năm 2021, một trong những yếu tố thuận lợi

có thể nhìn thấy là tận dụng tốt hơn cơ hội từ FTA Việt Nam - EU
(EVFTA) để thúc đẩy XK. Theo Bộ NN&PTNT, với việc thực thi Hiệp
định EVFTA, EU đã xóa bỏ thuế cho toàn bộ cho các sản phẩm cà phê
chưa rang hoặc đã rang (giảm từ 7 – 11% xuống 0%); các loại cà phê
chế biến từ giảm 9 - 12% xuống cịn 0% vào thời điểm Hiệp định có
hiệu lực. Đồng thời, trong số 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được EU
cam kết bảo hộ khi EVFTA chính thức đi vào thực thi có chỉ dẫn địa lý
về cà phê. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho ngành cà phê Việt
Nam với các đối thủ tại thị trường EU
* Chính trị-pháp luật :
- Hệ thống chính trị và pháp luật tại Việt Nam được xây dựng gắn liền
với mục tiêu tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Pháp luật Việt Nam hiện nay
là pháp luật thuộc thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Giữa chính trị
và pháp luật Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Việt Nam đang tham gia sâu rộng vào quá trình hợp tác, hội nhập
quốc tế, giao lưu quốc tế về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ
thuật...
- ưu đãi với 3 chiến lược xuyên suốt:

19

0

0


+ Phát triển nhập khẩu bền vững trên cơ sở hài hịa về cơ cấu hàng
hóa, cơ cấu thị trường và cán cân thương mại với từng thị trường,
khu vực thị trường.
+ Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam xuất khẩu.

+ Tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng tồn cầu.
* Văn hóa-xã hội :
- Về văn hóa – xã hội nước ta có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn
hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực tạo điều kiện chung sống
hịa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng
giềng và các nước trong khu vực Đơng Nam Á. Bên cạnh đó tạo nên
nền văn hóa đa dạng của nước ta.
- Ngôn ngữ là sợi dây liên kết giữa các nền văn hóa khác nhau và
giữa các con người khác nhau nhưng đồng thời ngôn ngữ cũng là một
rào cản khó khăn. Mỗi nền văn hóa khác nhau sẽ có một phong cách
đàm phán khác nhau. Nhưng nói chung trong bất cứ trường hợp nào,
doanh nghiệp cũng nên cẩn trọng tuyệt đối trong lời nói cũng như
mọi cử chỉ của mình khi diễn ra buổi đàm phán để tránh gây ra
những hiểu nhầm của đối phương về những ý kiến và thái độ mà bạn
muốn biểu đạt.
- Trong kinh doanh quốc tế, những khác biệt về văn hóa nếu khơng
được tìm hiểu và nắm rõ thì sẽ rất dễ gây ra hiểu lầm ngoài ý muốn
với đối tác. Trước một cuộc đàm phán quốc tế, hãy bỏ ra chút thời
gian để tìm hiểu sơ qua về nền văn hóa nước bạn, điều này khơng
chỉ giúp dễ dàng hơn trong việc kiểm sốt tình hình mà cịn tạo được
ấn tượng tốt đẹp cũng như khơng khí thoải mái và thân thiện với đối
phương. Tuyệt đối không được đưa ra những nhận định chủ quan của
bản thân về văn hóa mà cần phải có những chiến lược cụ thể nhằm
thích nghi với con người, vấn đề và hồn cảnh của cuộc đàm phán.

20

0

0



- Trong văn hóa đàm phán, các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng
lịng tin và sự tơn trọng lẫn nhau, sẽ cùng nhau hướng đến những
mục đích chung để có được suwh hợp tác lâu dài.
- Các doanh nghiệp Việt Nam đề cao thái độ lịch sự, năng lực, tiềm
năng cùng với khả năng của đối phương.
* Công nghệ:
Trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
khoa học - công nghệ để đổi mới những sản phẩm với chất lượng tốt
nhất, cùng mang lại sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng
Thời gian qua, ngành sản xuất cà phê đã gặt hái được nhiều thành
tựu, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong và ngồi
nước, có khả năng tiếp cận cơng nghệ hiện đại cũng như vật liệu mới
với đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng như an toàn, thoải
mái, tiện ích, đẹp.
Ngồi duy trì sản xuất các mặt hàng thơng dụng các doanh nghiệp
Việt Nam cũng đã có các giải pháp để tạo ra các sản phẩm mới
nhằm tạo thêm giá trị gia tăng và phong phú sản phẩm.
Hiện nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều loại sản phẩm
cà phê càng được hoàn thiện một cách tốt nhất, như cà phê hương
chồn. Trước hết, vườn cà phê và hạt cà phê chín ln đảm bảo sạch,
khơng có thuốc trừ sâu và cũng khơng dùng phân hóa học. Lý do là
lồi chồn thường được ni thả tự nhiên trong vườn cà phê và chúng
rất khó tính, chỉ lựa chọn những trái cà phê chín đỏ, thuần khiết nhất
để ăn. Mỗi ngày, một con chồn trưởng thành tiêu thụ được khoảng
20-30g cà phê tươi và tạo ra khoảng 10g cà phê nhân. Thông
thường, chồn sẽ ăn quả vào tầm chiều tối và thải ra cà phê nhân vào
buổi tối.
Buổi sáng, các nhân viên thu gom hạt cà phê được chồn thải ra và

phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Chế biến hạt cà phê thông thường
đã cầu kỳ, chế biến cà phê chồn càng đòi hỏi sự tinh tế, kỳ công gấp
21

0

0


bội. Sau rất nhiều lần lọc rửa để trả lại sự tinh khiết vốn có, hạt cà
phê lần lượt trải qua các công đoạn phơi, sấy, ủ, tách vỏ trấu, trước
khi sẵn sàng cho công đoạn rang xay. Lúc này, sự tinh tường và kinh
nghiệm của người nghệ nhân cà phê chồn cần được tập trung phát
huy tối đa, bởi chỉ cần sai lệch một giây trong quá trình rang là cả
mẻ hạt cà phê thượng phẩm sẽ khơng cịn giữ được hương vị hồn
hảo.
Văn hóa đàm phán và các điểm cần lưu ý khi đàm phán tại Việt Nam:
Cũng giống như nhiều nền văn hóa kinh doanh trên thế giới, người
Việt Nam luôn đúng giờ trong các cuộc họp và mong muốn bạn cũng
làm như vậy. Đừng đến muộn và luôn hẹn trước các cuộc họp
Tuy nhiên, đừng xác nhận trước cuộc họp quá sớm và nhớ xác nhận
lại trước một ngày, đặc biệt là cuộc họp diễn ra bên ngồi cơng ty.
Ngồi ra, một lưu ý quan trọng để lấy đi là nó được đánh giá cao đề
nghị không thực hiện bất kỳ cuộc hẹn khi năm mới Việt , hoặc Tết,
đang đến gần. Điều này là do các cuộc hẹn xung quanh lễ hội quan
trọng này thường sẽ bị hủy bỏ khi mọi người đều vô cùng bận rộn.
Vì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam coi trọng thứ bậc, nên mọi người
thể hiện sự tôn trọng và tơn trọng đối với các nhân viên cấp cao
trong phịng họp – về thứ hạng, kinh nghiệm và tuổi tác.
Theo truyền thống, người Việt Nam thường chào nhau bằng cách

chắp tay và cúi đầu nhẹ. Mặc dù truyền thống này vẫn được các thế
hệ cũ thực hiện, nhưng hầu hết người Việt Nam, đặc biệt là những
người ở thành phố lớn đã áp dụng thói quen bắt tay
Thời gian đàm phán và ký kết hợp đồng:
Từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều từ thứ Hai đến thứ Bảy
Tránh các ngày lễ, tết của Việt Nam.
Đàm phán và ký kết hợp đồng:
Đàm phán thực chất là việc trao đổi thông tin, sử dụng những nguồn
lực, tiềm năng lẫn kỹ năng để thuyết phục đối tác đi đến chấp nhận
những nội dung mà đơi bên đưa ra.
Việc kí kết hợp đồng hết sức quan trọng . Hợp đồng có thể tiến hành
hay không là phụ thuộc vào các điều khoản mà hai bên đã cam kết
trong hợp đồng
22

0

0


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Bên cạnh việc nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm cà phê
Việt thì cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu cà phê
thông qua việc triển khai các giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn nữa.
Theo đó, trong cơng tác sản xuất, chế biến, cần đẩy mạnh việc tái cơ
cấu ngành cà phê hiệu quả, xây dựng các vùng trồng tập trung,
chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp chế biến, áp dụng tiến
bộ công nghệ cao, thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với các cơ sở,
nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định về chất
lượng và sản lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Áp dụng các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân,
doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời, khuyến khích, tăng cường
liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn
định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường.
Đặc biệt, để phát triển thị trường xuất khẩu, ngành cần quan tâm
đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại. Trong đó, các doanh nghiệp
xuất khẩu cà phê Việt Nam cần chú trọng tuyển dụng và đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ và chun mơn; chủ động
tham gia các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do các bộ,
ngành, hiệp hội tổ chức; tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế ở cả
trong và ngồi nước để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng.
Từng bước cải tiến hoạt động kết nối xuất khẩu theo hướng gắn kết
doanh nghiệp Việt kiều tại một số nước như Thái Lan, Pháp, Đức,
Úc… với doanh nghiệp trong nước. Sử dụng mạng lưới kiều bào để hỗ
trợ doanh nghiệp cà phê Việt Nam tìm hiểu và mở rộng thị trường
xuất khẩu, thông qua lực lượng này để tuyên truyền về chất lượng cà
phê xuất khẩu của Việt Nam, góp phần hỗ trợ thành cơng tiêu thụ
mặt hàng này trong các hệ thống siêu thị tại nước ngoài…

23

0

0



×