Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cái thiệt của những người ưa nhảy việc potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.77 KB, 3 trang )

Cái thiệt của những người ưa nhảy việc
Thật ra, Trang web Moster.com cho rằng “Nhảy việc” chính là “kẻ tiêu
diệt sự nghiệp tiềm năng” (hầu hết tất cả các thông tin dữ liệu cho
thấy đều ít hơn 2 năm). Hãy thử nghĩ xem bạn sẽ nói gì với những
nhà tuyển dụng “tiếp theo”:
Bạn chán nản công việc ư? Trong khi , biểu hiện “chán chường”
cũng chính là sự phản ánh của việc “không có tính thử thách”. Đó
hoàn toàn phá vỡ trong 1 tác phong làm việc chuyên nghiệp của bạn.
Nó cũng không phải là cái cớ để có thể bạn có thể tiến xa hơn. Hoặc
ít nhất là không cho đến khi bạn tìm ra những giải pháp khác trong
công ty của bạn. Thật ra, có rất nhiều thứ bạn có thể làm chỉ cần bạn
“muốn”.
Chán nản công việc
Công việc của bạn quá vất vả chăng ? Né tránh những thử thách
đó không phải là điểm mà các nhà tuyển dụng đánh giá cao bạn.
Nếu công việc của bạn quá năng nhọc , thì hãy làm những gì cần
thiết để có thể giúp bạn đẩy nhanh “tốc độ”. Hoặc là, tìm kiếm
những lớp kĩ năng để có thể hỗ trợ tốt cho kĩ năng làm việc của bạn.
Tuyệt đối không được đầu hàng và chào thua những khó khăn.
Bạn không theo kịp mọi người ?? Một điều là nếu khi “sự hợp tác”
không thật sự “ăn khớp”, rồi bạn lại thay đổi công việc chỉ đơn giản vì
bạn không hợp với đồng nghiệp hoặc cấp trên của bạn. Đây chính là
lúc để bạn suy ngẫm lại. Bạn hãy suy nghĩ xem nếu đó là 1 phương
trình toán học thì có tất cả những phương trình đó đều có “mẫu số
chung” là bạn sao? Vì thế mà thay vì cứ thay đổi công việc mỗi khi
xích mích thì bạn nên làm gì đó để biến nó thành động lực
Như trường hợp một cty tôi đã giúp thoát khỏi tình trạng bị đóng cửa
vào năm 2004 và bây giờ (Fishbowl) đã phát triển từ 6 đến 100 nhân
công trong suốt 8 năm qua, còn doanh thu của chúng tôi thì không
đáng kể (dưới 2%). Tôi làm việc ở chỉ vì mưu sinh. Khi nhận được
những cuộc gọi từ phía các nhà đầu tư, tôi nói với họ rằng: chiến


lược “tháo gở” duy nhất cho bản thân và đối tác của tôi, Mary
Michelle Scott và tất cả các chủ sở hữu khác là sự “từ bỏ”. Vì vậy, có
lẽ chúng tôi sẽ không phù hợp với những yêu cầu của bạn. Đội ngũ
lãnh đạo của chúng tôi và phần lớn các nhân viên của chúng tôi luôn
xem mình là “cá thể đặc biệt”.
Thật vậy, bản thân là một chủ doanh nghiệp, tôi biết cách khuyến
khích những nhân tài ở lại bên chúng tôi. Tuy nhiên, đối với tư cách
là một nhân viên , tôi tin rằng bạn có thể phát triển tốt hơn về kỹ năng
và cải thiện về thu nhập bằng cách gắn bó lâu dài với vi trí của bạn
thay vì cứ “long bong" việc này rồi việc kia. Toàn bộ ý tưởng và triết
lý về “công việc hoàn hảo” sẽ làm bạn mờ mắt cho dù bạn đã có
những công việc, cơ hội rất tốt trong tay.
Không nên lèo lái đề tài câu chuyện theo ý mình. Khi người nói bỗng
dưng đề cập đến vấn đề nào đó khiến bạn đặc biệt quan tâm, bạn sẽ
rất dễ bị lôi cuốn vào, rồi sẽ cắt ngang người nói để thao thao bất
tuyệt với chủ đề đó. Và thường dẫn đến kết quả là làm cho người nói
chuyển đề tài sang câu chuyện của bạn. Những người biết lắng nghe
luôn để người kia làm chủ tình hình.
Hãy cởi mở với người nói. Mặt đối mặt và nhìn họ. Đừng để vật gì
tạo ra khoảng cách giữa bạn và người nói. Nếu có thể, hãy bước ra
khỏi bàn và ngồi bên cạnh họ. Cũng không nên khoanh tay trước
ngực, hướng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác, nhìn vào những
thứ xung quanh trong phòng, hoặc liếc nhìn màn hình máy tính hay
đọc sách báo. Hãy thực sự chú tâm vào người nói.

×