07/10/2011
1
LOG
O
CHƯƠNG II
ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT
HỌC MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG II
ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT
HỌC MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNGNỘI DUNG
Đại cương về VSV học
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Giới thiệu một số nhóm vi sinh vật chủ yếu
Dinh dưỡng vi sinh vật
Sự tăng trưởng của vi sinh vật trong môi trường
Sự phân bố của VSV trong môi trường
Môi trường đất và sự phân bố của vi sinh vật trong môi
trường đất
Môi trường nước và sự phân bố của vi sinh vật trong môi
trường nước
Môi trường không khí và sự phân bố của vi sinh vật trong
không khí
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Kích thước nhỏ bé
Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
Sinh trưởng và phát triển nhanh
Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị
Phân bố rộng, chủng loại nhiều
Có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái
Kích
thước
nhỏ
bé
Đặc điểm chung của vi sinh vật
07/10/2011
2
Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
- Vi khuẩn lactic có thể phân hủy lượng đường lactose
nặng hơn 1000 – 10.000 lần khối lượng của chúng
trong vòng 1 giờ.
Đặc điểm chung của vi sinh vật Đặc điểm chung của vi sinh vật
µl
CHẤT KHÔCHẤT KHÔ
(mg)(mg)
0,5 – 4,0
10 - 20
110
1200
2000
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
E. Coli cứ khoảng 12 – 20 phút sẽ phân cắt 1 lần. Nếu
lấy thời gian thế hệ (generation time) là 20 phút thì
mỗi giờ phân cắt 3 lần, 24 giờ phân cắt 72 lần, từ một
tế bào ban đầu sẽ sinh ra
4.722.366.500.000.000.000.000 tế bào (nặng 4711
tấn!)
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Năng lực thích ứng mạnh, dễ phát sinh biến dị
Đặc điểm chung của vi sinh vật
VI SINH VẬT
Nhiệt độ
khắc nghiệt
như Nitơ
lỏng Hydro
lỏng
Nồng độ
muối cao
32% NaCl
Điều kiện
pH: Acid
(0,5),Kiềm
(10,7)
Chịu được
cường độ
bức xạ cao
(750.000
rad)
Chịu được
áp lực nước
lớn (1103,4
atm)
Thiobacillus
thioxidans
Thiobacillus
denitrificans
Micrococcus
radiodurans
07/10/2011
3
Năng lực thích ứng mạnh, dễ phát sinh biến dị
Biến dị có lợi (Penicillium chrysogenum)
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Biến dị có hại (Staphylococcus aureus)
Mutation
Penicillin
(20 đơn vị/ml)
Penicillin
100.000 đơn vị/ml
Sử dụng
kháng sinh
Mutation
MRSA
Phân bố rộng, chủng loại nhiều
Vi sinh vật phân bố khắp mọi nơi trên trái đất
Chúng có mặt trên cơ thể người, động vật, thực vật, trong đất,
trong nước, trong không khí, trên mọi đồ dùng, vật liệu, từ
biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm cho đến nước
biển
Trong đường ruột của người thường có không dưới 100 - 400
loài sinh vật khác nhau, chiếm tới 1/3 khối lượng khô của
phân.
Ở độ sâu 10.000 m của Đông Thái Bình Dương, nơi hoàn toàn
tối tăm, lạnh lẽo và có áp suất rất cao người ta vẫn phát
hiện thấy có khoảng 1 triệu - 10 tỉ vi khuẩn/ml (chủ yếu là vi
khuẩn lưu huỳnh).
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Vai trò của vi sinh vật đối với hệ sinh thái
- Vi khuẩn và vi nấm là sinh vật phân giải các chất hữu
cơ thành các chất vô cơ trong chu trình chuyển hoá vật
chất của hệ sinh thái.
- Một số vi khuẩn, vi nấm cũng như một số động vật
nguyên sinh là những tác nhân gây nhiều bệnh cho cây
trồng, vật nuôi cũng như con người.
- Một số vi khuẩn và vi nấm phá huỷ lương thực
thực phẩm, vật liệu xây dựng, kiến trúc, công
nghiệp, mỹ thuật.
- Vi sinh vật mang lại lợi ích cho con người trong nhiều
lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm, dược phẩm,
công nghệ sinh học và môi trường.
Đặc điểm chung của vi sinh vật
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Virus
Vi khuẩn
Vi nấm
07/10/2011
4
Virus
Cấu trúc chung của virus
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của virus
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Đặc điểm cấu trúc chung
- Bên trong cùng là vật chất di truyền
- Có một lõi nucleocapsid – chứa vật chất di truyền
- Bên ngoài được bao bọc bởi một vỏ protein
Cấu trúc virus
Đặc điểm cấu trúc chung
- Một số capsid có cấu trúc khối 20 mặt (icosahedral) –
là một khối đa diện với 20 mặt hình tam giác bằng
nhau và 12 đỉnh
- Một số có cấu trúc xoắn ốc (helical) với trụ protein
rỗng không cứng hay mềm
- Các virus phức tạp có capsid đối xứng. Chúng có thể
có đuôi hay các cấu trúc khác hay có lớp vách bao
quanh …
Cấu trúc virus
07/10/2011
5
Nucleic acid
- Thường có 4 kiểu vật chất di truyền: DNA sợi đơn,
DNA sợi đôi, RNA sợi đơn, RNA sợi đôi
Cấu trúc virus
- Hầu hết DNA virus là mạch đôi: thẳng và dạng vòng
Cấu trúc virus
- Hầu hết RNA virus là dạng thẳng, gồm 2 loại:
- Sợi (+): có trình tự giống với mRNA virus
- Sợi (-): có trình tự bổ sung với mRNA virus
Cấu trúc virus
Vỏ virus và enzyme
- Là lớp màng bên ngoài của virus
- Vỏ của virus chứa 2 thành phần:
Từ nhân tế bào chủ lipid và carbohydrate
Từ gene của virus spike gắn kết trên tế bào chủ (liên
quan đến sự gắn lên tế bào chủ)
- Lớp vỏ mềm virus này có thể thay đổi hình dạng
- Đóng vai trò trong quá trình xâm nhập của virus vào
tế bào chủ
Cấu trúc virus
07/10/2011
6
Cấu trúc virus
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của virus
Ý nghĩa khoa học
Virus có cấu tạo vô cùng đơn giản, điển hình cho sự
sống ở mức độ dưới tế bào. Bởi thế mà nó trở thành
mô hình lý tưởng của sinh học phân tử và di truyền
học hiện đại.
Rất nhiều thành tựu của sinh học phân tử và di truyền
học hiện đại dựa trên mô hình virus.
Ví dụ như việc dùng virus để chuyển các gen cần thiết
từ tế bào này sang tế bào khác, tạo nên các đặc tính di
truyền mong muốn
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của virus
Ý nghĩa thực tiễn
- Ứng dụng hiện tượng Interference để tạo vaccine
chống lại virus gây bệnh.
- Thuốc trừ sâu sinh học từ virus (ví dụ như virus NPV
– nuclear polyhedrosis virus)
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Interference
Là hiện tượng khi gây nhiễm một loại virus cho tế
bào thì việc gây nhiễm virus khác bị hạn chế.
Hiện tượng này khong có tính đặc hiệu đối với virus
nhưng lại có tính đặc hiệu theo loài thuộc tế bào chủ
Ở tế bào vật chủ sau khi nhiễm virus sẽ sinh ra
interferon ức chế quá trình tổng hợp RNA của
virus virus lạ không phát triển được
Cường độ phụ thuộc vào số lượng virus gây nhiễm
lần 1, thời gian gây nhiễm từ lần 1 đến lần 2.
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
07/10/2011
7
Vi khuẩn
Vi khuẩn chiếm đa số trong các vi sinh vật, có những mẫu đất
vi khuẩn chiếm tới 90%, bởi vậy nó đóng vai trò quyết định
trong các quá trình chuyển hoá vật chất.
Vi khuẩn tham gia vào hầu hết các vòng tuần hoàn vật chất
trong đất và trong thiên nhiên. Tuy vậy, rất nhiều vi khuẩn gây
bệnh cho người và động vật, thực vật, gây nên những tổn thất
nghiêm trọng về sức khoẻ con người cũng như sản xuất nông
nghiệp.
Ngày nay với những thành tựu của khoa học hiện đại, người ta
đã tìm ra những biện pháp hạn chế tác hại do vi khuẩn gây ra,
ví dụ như việc chế vaccine phòng bệnh, sử dụng chất kháng
sinh v.v
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Xạ khuẩn
Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong
đất, chúng tham gia vào các quá trình phân giải các
hợp chất hữu cơ trong đất như cellulose, tinh bột
v.v góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất
trong tự nhiên. Đặc tính này còn được ứng dụng trong
quá trình chế biến phân huỷ rác v.v
Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh.
Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu sản
xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông
nghiệp và bảo quản thực phẩm.
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Vi nấm
Nấm men
Nấm men là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong thiên
nhiên, nó tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất, phân
huỷ chất hữu cơ trong đất.
Hoạt tính sinh lý của nhiều loài nấm men được ứng dụng trong
công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp và các ngành khác. Đặc
biệt trong quá trình sản xuất các loại rượu, cồn, nước giải khát
lên men, làm thức ăn gia súc
Ngoài hoạt tính sinh lý, bản thân tế bào nấm men có rất nhiều
loại vitamin và các acid amin, đặc biệt là acid amin không thay
thế.
Đặc tính này được dùng để chế tạo thức ăn gia súc từ nấm
men, thậm chí thức ăn dùng cho người cũng có thể chế tạo từ
nấm men.
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
Vi nấm
Nấm mốc
Nấm mốc (hay nấm sợi) là một nhóm vi sinh vật phân bố rộng
rãi trong thiên nhiên. Chúng tham gia tích cực vào các quá trình
chuyển hoá vật chất, khép kín các vòng tuần hoàn vật chất trong
tự nhiên.
Khả năng chuyển hoá vật chất của chúng được ứng dụng trong
nhiều ngành, đặc biệt là chế biến thực phẩm (làm rượu, làm
tương, nước chấm v.v ).
Mặt khác, có nhiều loại nấm mốc mọc trên các nguyên, vật
liệu, đồ dùng, thực phẩm phá hỏng hoặc làm giảm chất lượng
của chúng. Một số loài còn gây bệnh cho người, động vật thực
vật (bệnh lang ben, vẩy nến ở người, nấm rỉ sắt ở thực vật v.v ).
Giới thiệu một số nhóm VSV chủ yếu
07/10/2011
8
Dinh dưỡng vi sinh vật
1. Yêu cầu dinh dưỡng chung
2. Các yếu tố tăng trưởng
3. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật
4. Phân lập VSV thuần khiết
Yêu cầu dinh dưỡng chung
C
O
H
N
S
P
K
Ca
Mg
Fe
Phân tích
95%
Chất khô
Thành phần đa lượng
Dinh dưỡng vi sinh vật
Cần cho hoạt
động của
enzyme
Yêu cầu dinh dưỡng chung
C C OO HH NN SS PP
KK
++
CaCa
22++
MgMg
22++
FeFe
22+/+/33++
Giúp bào tử
chịu nhiệt
- Là một cofactor
- Tạo phức với ATP
- Ổn định ribosome
- Ổn định màng tế
bào
Thành phần:
- Cytochrome
- Cofactor
- Protein v/c
electron
Mn
Zn
Co
Mo
Cu
Ni
Yêu cầu dinh dưỡng chung
Thành phần
vi lượng
- Cấu trúc của
enzyme và
cofactor
- Giúp xt cho
các phản ứng
- Duy trì cấu
trúc protein
Chức năng
07/10/2011
9
Zn
2+
hiện diện ở vị trí hoạt động của một số
enzyme; điều hòacác tiểu đơn vị xúc tác của aspartate
carbamoyl transferase ở E. Coli
Mn
2+
giúp enzyme thực hiện phản ứng chuyển
nhóm phosphat
Mo
2+
quá trình cố định đạm
Co thành phần của vitamin B12
Yêu cầu dinh dưỡng chung
Yếu tố tăng trưởng
Amino acid
Purine và pyrimidine
Vitamin
Dinh dưỡng vi sinh vật
Yếu tố tăng trưởng
Vitamin:
- Là những phân tử hữu cơ cấu trúc nên tất cả hoặc một
phần các enzyme hay cofactor
- Cần số lượng nhỏ để duy trì sự tăng trưởng
07/10/2011
10
Môi trường nuôi cấy VSV
Gồm có 2 loại:
- Môi trường xác định
- Môi trường phức hợp
Dinh dưỡng vi sinh vật
Môi trường đơn giản
Là môi trường chứa các thành phần xác định
Môi trường này được sử dụng rộng rãi trong nuôi cấy
vi sinh vật
Môi trường phức hợp
Là môi trường chứa một số thành phần có cấu tạo hóa
học chưa được xác định
Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu dinh dưỡng của các
VSV khác nhau.
Chứa các thành phần như peptone, cao thịt, cao nấm
men
07/10/2011
11
Các loại môi trường
Môi trường cơ bản
Môi trường phân lập
Môi trường khẳng định
Phân lập chủng thuần
Phương pháp cấy trải và cấy ria
Phương pháp đổ đĩa
Hình thái và sự tăng trưởng của khuẩn lạc
Dinh dưỡng vi sinh vật
Phương pháp cấy trang Phương pháp cấy ria
07/10/2011
12
Phương pháp đổ đĩa
Hình thái và sự tăng trưởng của VSV
Dạng điểm Dạng vòng Dạng sợi Dạng bất định Dạng rễ Dạng trục quay
Dạng phẳng Dạng nổi Dạng lồi Dạng hình gối Dạng bướu
Hình dáng
Hình chiếu
Rìa
Rìa phẳng Rìa lượn sóng Rìa phân thùy Rìa mòn Rìa dạng sợi Rìa xoăn
Khó khăn trong phân lập
VSV quan tâm VSV quan tâm
trong mẫu quá íttrong mẫu quá ít
Khó khăn trong phân lập
VSV quan tâm VSV quan tâm
trong mẫu quá nhiềutrong mẫu quá nhiều
07/10/2011
13
Phương
pháp pha
loãng
mẫu
Sự tăng trưởng của VSV trong môi trường
1. Đường cong tăng trưởng
2. Xác định sự tăng trưởng của VSV
3. Ảnh hưởng của môi trường đến tăng trưởng
Đường cong tăng trưởng
Phase tiềm phục
Phase tăng trưởng
Phase ổn định
Phase tử vong
Sự tăng trưởng của VSV trong môi trường
Phase tiềm phục
- Là khoảng thời gian mà VSV được đưa vào môi
trường mới và chưa có sự tăng trưởng ngay lập tức.
- Trong giai đoạn này VSV tiến hành tổng hợp các
thành phần mới.
07/10/2011
14
Nguyên nhân
Các tế bào già, mất ATP, các cofactor quan trọng và
ribosome
Môi trường khác nhau
VSV bị tổn thương và cần thời gian phục hồi
Phase lag
Yếu tố ảnh hưởng
Phase lag
Phase lag dài Phase lag ngắn
- Cấy từ tế bào già
- Từ các chủng bảo quản lạnh
- Cấy sang môi trường khác loại
- Cấy từ tế bào đang ở phase log
- Cấy sang môi trường cùng loại
Phase log
- Giai đoạn này VSV bắt đầu tăng trưởng về số lượng
- Mức độ phân chia cao nhất của VSV tùy thuộc vào
khả năng di truyền, nguồn gốc của môi trường và
điều kiện cho chúng phát triển
Phase ổn định
- Xảy ra khi mật độ tế bào đạt 10
9
/ml
- Trong phase ổn định, tổng số lượng tế bào VSV được
duy trì là một hằng số
- Kích cỡ dựa vào sự phù hợp dinh dưỡng, chủng vi
sinh vật và một sô nhân tố khác
07/10/2011
15
Nguyên nhân
- Giới hạn về mặt dinh dưỡng
- Thiếu O
2
- Tích lũy các chất thải mang độc tố
- Quần thể VSV đạt đến mức tới hạn
Phase ổn định
Phase tử vong
- Do các điều kiện bất lợi của môi trường như thiếu
dinh dưỡng … VSV đi vào phase chết
- Số lượng quần thể VSV giảm nhanh chóng
NGHÈONGHÈO
GIÀUGIÀU
Định lượng sự tăng trưởng của VSV
1. Định lượng số lượng tế bào
2. Định lượng sinh khối tế bào
Sự tăng trưởng của VSV trong môi trường
07/10/2011
16
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường
đến sự tăng trưởng
1. Chất tan và nước
2. pH
3. Nhiệt độ
4. Nồng độ O2
Sự tăng trưởng của VSV trong môi trường
Chất tan và nước
- Ảnh hưởng đến nồng độ thẩm thấu của tế bào VSV
(trong dung dịch nhược trương hay ưu trương)
- Chất tan thích hợp là chất tan phù hợp với quá trình
trao đổi chất và tăng trưởng khi ở nồng độ nội bào
cao.
- Nước ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu
- Một số VSV có thể chịu đựng được trong điều kiện
thế nước thấp VSV chịu mặn
- VSV ưa mặn sống trong điều kiện ưu trương với
nồng độ muối cao (Halobacterium)
pH
- Mỗi loại VSV thích hợp với một khoảng pH khác
nhau
- VSV ưa acid
- VSV trung tính
- VSV ưa kiềm
07/10/2011
17
Nhiệt độ Nhiệt độ
VSV ưa lạnh bắt buộc: từ 0 – 20
0
C, gồm
Pseudomonas, Vibrio, Alcaligenes, Bacillus,
Arthrobacter, Moritella, Photobacterium và
Shewanella
VSV ưa lạnh tùy nghi: có cơ chế chống lại sự lạnh
VSV ưa ấm: từ 20 đến 45
0
C
VSV chịu nhiệt: từ 45 – 65
0
C
VSV siêu chịu nhiệt: có thể lên đến 100
0
C như
Pyrococcus abyssi và Pyrodictium occultum
Nồng độ O
2
07/10/2011
18
LOG
O
Sự phân bố của VSV trong
môi trường
Sự phân bố của VSV trong
môi trường
Môi trường đất và sự phân bố của vi sinh vật trong
môi trường đất
Môi trường nước và sự phân bố của vi sinh vật trong
môi trường nước
Môi trường không khí và sự phân bố của vi sinh vật
trong môi trường không khí
Môi trường đất và sự phân bố của VSV
trong môi trường đất
Đất là một môi trường thích hợp nhất đối với vi sinh
vật, vì trong đất có một lượng lớn các chất hữu cơ.
Đó là nguồn thức ăn cho các nhóm vi sinh vật dị
dưỡng. Các chất vô cơ có trong đất cũng là nguồn
dinh dưỡng cho các nhóm vi sinh vật tự dưỡng.
Các chất dinh dưỡng không những tập trung nhiều ở
tầng đất mặt mà còn phân tán xuống các tầng đất sâu
ở các tầng đất khác nhau, sự phân bố vi sinh vật
khác nhau phụ thuộc và hàm lượng các chất dinh
dưỡng.
Mức độ thoáng khí của đất cũng ảnh hưởng đến sự
phân bố của vi sinh vật.
Độ ẩm và nhiệt độ trong đất cũng ảnh hưởng đến sự
phát triển của vi sinh vật đất. Đất vùng nhiệt đới
thường có độ ẩm 70 - 80% và nhiệt độ 20
0
C – 30
0
C.
Đó là nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với đa số vi sinh
vật.
07/10/2011
19
Sự phân bố của VSV trong môi trường đất
Trong đất là nơi tồn tại rất nhiều vi sinh vật so với các
môi trường khác. Sự phân bố của vi sinh vật đất còn
gọi là khu hệ vi sinh đất.
Các nhóm vi sinh vật chính cư trú trong đất bao gồm:
vi khuẩn, vi nấm, xạ khuẩn, virus, tảo, nguyên sinh
động vật. Trong đó vi khuẩn là nhóm chiếm nhiều
nhất về số lượng.
Vi khuẩn chiếm 90%, xạ khuẩn 8%, vi nấm 1%, tảo
và nguyên sinh động vật 1%
Phân bố theo chiều sâu
Tập trung ở nhiều tầng canh tác. Số lượng vi sinh vật
giảm dần theo tầng đất, càng xuống sâu càng ít vi
sinh vật.
Thành phần vi sinh vật cũng thay đổi theo tầng đất.
Sự phân bố của VSV trong môi trường đất
Vi khuẩn hiếu khí
xạ khuẩn, vi nấm
Vi khuẩn hiếu khí
xạ khuẩn, vi nấm
Vi khuẩn kỵ khí
tùy nghi
Vi khuẩn kỵ khí
bắt buộc
Phân bố theo các loại đất
Đất trồng lúa
Sự phân bố của VSV trong môi trường đất
Do tình
trạng ngập
nước độ
thông khí,
chế độ nhiệt,
chất dinh
dưỡng
Quá trình oxy
hóa chỉ ở tầng
mặt (0 – 3 cm)
Vi khuẩn kỵ
khí phát triển
mạnh như vi
khuẩn amon
hóa, vi khuẩn
phản nitrate
Phân bố theo các loại đất
Đất trồng hoa màu
Sự phân bố của VSV trong môi trường đất
Tình trạng
thông thoáng
cao không
khí lưu thông
tốt, chế độ
nhiệt, chất
dinh dưỡng
cao
Quá trình oxy
hóa xảy ra
mạnh VK
hiếu khí phát
triển tốt
Vi khuẩn kỵ
khí phát triển
yếu
07/10/2011
20
Phân bố theo cây trồng
Vi sinh vật phát triển mạnh hơn ở vùng rễ vì:
Cung cấp lượng lớn chất hữu cơ
Làm đất thoáng khí, giữ được độ ẩm
Sự phân bố của VSV trong môi trường đất
Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
Quan hệ ký sinh
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ hỗ sinh
Quan hệ kháng sinh
Quan hệ ký sinh
Quan hệ ký sinh là hiện tượng vi sinh vật này sống ký
sinh trên vi sinh vật khác, hoàn toàn ăn bám và gây
hại cho vật chủ
Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
Quan hệ cộng sinh
Là quan hệ hai bên cùng có lợi, bên này không thể
thiếu bên kia trong quá trình sinh sống
Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
07/10/2011
21
Quan hệ hỗ sinh
Là quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không nhất
thiết phải có nhau mới sống được như quan hệ cộng
sinh
Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
VSV
phân giải P
VSV
phân giải Protein
Quan hệ kháng sinh
Quan hệ kháng sinh là mối quan hệ đối kháng lẫn
nhau giữa hai nhóm vi sinh vật. Loại này thường tiêu
diệt loại kia hoặc hạn chế quá trình sống của nó.
Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
Mối quan hệ giữa đất, VSV, thực vật
Quan hệ giữa đất và VSV đất
Mối quan hệ giữa VSV và thực vật
Quan hệ giữa đất và VSV đất
Đóng vai trò gắn kết các hạt đất với nhau tạo thành
một thành phần của mùn là acid humic acid humic
+ Ca
2+
chất dẻo gắn kết hạt đất với nhau.
Các chất kết dính gọi là mùn hoạt tính tích lũy chất
hữu cơ và là nhân tố tạo nên kết cấu đất.
Mối quan hệ giữa đất, VSV, thực vật
07/10/2011
22
Quan hệ giữa đất và VSV đất
Tác động của phân bón đến VSV đất
Tác động của chế độ nước đối với VSV đất
Tác động của chế độ canh tác đối với VSV
Mối quan hệ giữa đất, VSV, thực vật
Quan hệ giữa thực vật và VSV đất
Mối quan hệ giữa đất, VSV, thực vật
Môi trường nước và sự phân bố của VSV
Vi sinh vật có mặt ở khắp nơi trong các nguồn nước.
Sự phân bố của chúng hoàn toàn không đồng nhất và
rất khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng loại
môi trường
Các yếu tố môi trường quan trọng quyết định sự phân
bố của vi sinh vật là độ mặn, chất hữu cơ, pH, nhiệt
độ và ánh sáng
Môi trường nước ngọt
Hệ VSV từ đất với tỷ lệ khác biệt
Nước ngầm và nước suối thường nghèo vi sinh vật
nhất do ở những nơi này nghèo chất dinh dưỡng
Môi trường nước và sự phân bố của VSV
07/10/2011
23
Môi trường nước ngọt
Ở ao, hồ, sông
Môi trường nước và sự phân bố của VSV
Môi trường nước ngọt
Ở nơi có nước thải xả vào
Môi trường nước và sự phân bố của VSV
Môi trường không khí và sự phân bố VSV
Sự phân bố của vi sinh vật trong không khí cũng khác
nhau tuỳ từng vùng
Nguồn gốc của những vi sinh vật này là từ đất, từ
nước, từ con người, động vật, thực vật, theo gió, theo
bụi phát tán đi khắp nơi trong không khí