Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực hành những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.94 KB, 22 trang )

B GI O D C V O T OỘ Á Ụ ÀĐÀ Ạ
TR NG H TH NG M IƯỜ Đ ƯƠ Ạ
Nhóm 8
Hà N i,24-11-2011ộ
Xin chào t t c m i ng i.ấ ả ọ ườ
L i u tiên,cho t t c các thành viên nhóm 8 g i l i chúc s c ờ đầ ấ ả ử ờ ứ
kh e,thành t v i t t c m i ng i.ỏ đạ ớ ấ ả ọ ườ
Có th v i m i ng i môn h c này r t khô khan,khó hi u,nh ng v i ể ớ ọ ườ ọ ấ ể ư ớ
kh n ng c a mình,nhóm 8 hi v ng s giúp các b n có m t ti t h c ả ă ủ ọ ẽ ạ ộ ế ọ
thú v ,d hi u,n m c nh ng v n c t lõi nh t v i cách ti p c n ị ễ ể ắ đượ ữ ấ đề ố ấ ớ ế ậ
v n m t cách n gi n,d hi u nh ng r t thú v .Chúc m i ng i ấ đề ộ đơ ả ễ ể ư ấ ị ọ ườ
thành công.

1
Tác giả
Thành viên nhóm 8
Ghi chú:
1.Nguy n Th Nhung ễ ị
2.La Th Nguy tị ệ
3.Tr nh Th Ninh D1ị ị
4.Tr nh Th Ninh D2ị ị
5.Nguy n Th Bích Ph ngễ ị ượ
6.Bùi Th Nhungị
7.Ngô Th Minh Ph ngị ươ
8. oàn Thanh Ph ngĐ ươ
9.Ph m Th H ng Ng cạ ị ồ ọ
10.Tr n Minh Phúcầ
11.Ph m Th Mai Ng cạ ị ọ
Ph l cụ ụ
•L i nói u 2ờ đầ
•Tóm t t n i dung 4ắ ộ


•Th c ti n……………………………………………………………5ự ễ
•Nh n th c………………………………………………………… 9ậ ứ
• M i quan h bi n ch ng gi a nh n th c và th c ti n………ố ệ ệ ứ ữ ậ ứ ự ễ ……17
•Ý ngh a ph ng pháp lu n………………………………………ĩ ươ ậ …22
•T ng k t…………………………………………………………ổ ế ….23
2
C U H IÂ Ỏ:PH N T CH M I QUAN H BI N CH NG GI A NH N TH C V TH C Â Í Ố Ệ Ệ Ứ Ữ Ậ Ứ À Ự
TI N.Ý NGH A PH NG PH P LU ?.Ễ Ĩ ƯƠ Á Ậ
tr l i câu h i này ta ph i t p trung vào các n i dung chính Để ả ờ ỏ ả ậ ộ
sau:

3
NỘI DUNG
CHÍNH
THỰC TIỄN
LÀ GÌ?
THỰC TIỄN
LÀ GÌ?
NHẬN THỨC
LÀ GÌ?
MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA NHẬN
THỨC VÀ THỰC TIỄN
Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
TÍNH CHẤT
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI

TÍNH CHẤT
BẢN CHẤT MỐI
QUAN HỆ
TÍNH CHẤT
MỐI QUAN HỆ
NỘI DUNG
I.Th c ti n :ự ễ
1.Khái ni mệ :

_Th c ti n là toàn b ự ễ ộho t đ ng v t ch tạ ộ ậ ấ có m c đíchụ mang
tính l ch sị ử xã h iộ c a ủ
con ng iườ nh m ằ c i bi nả ế t nhiênự và xã h i.ộ
_Ho t ng th c ti n là lo i ho t ng mà con ng i s d ng nh ng ạ độ ự ễ ạ ạ độ ườ ử ụ ữ
công c v t ch t ụ ậ ấ
tác ng vào nh ng i t ng v t ch t nh t nh làm bi n i độ ữ đố ượ ậ ấ ấ đị ế đổ
chúng theo m c ích ụ đ
c a mình. ó là nh ng ho t ng c tr ng và b n ch t c a con ủ Đ ữ ạ độ đặ ư ả ấ ủ
ng i. Nó c ườ đượ
th c hi n m t cách t t y u khách quan và không ng ng phát ự ệ ộ ấ ế ừ
tri n qua các th i k l ch ể ờ ỳ ị
s . B i v y ho t ng th c ti n bao gi c ng là ho t ng v t ch t ử ở ậ ạ độ ự ễ ờ ũ ạ độ ậ ấ
mang tính sáng
t o và có tính m c ích và tính l ch s xã h i.ạ ụ đ ị ử ộ
2.Phân lo i:ạ
Th c ti n bi u hi n qua ba hình th c c b n: ự ễ ể ệ ứ ơ ả
•Ho t ng s n xu t v t ch tạ độ ả ấ ậ ấ : là hình th c ho t ng c b n, u ứ ạ độ ơ ả đầ
tiên c a th c ti n. ây là ho t ng mà trong ó con ng i s ủ ự ễ Đ ạ độ đ ườ ử
d ng công c lao ng tác ng vào gi i t nhiên t o ra c a c i ụ ụ độ độ ớ ự để ạ ủ ả
v t ch t, các i u ki n c n thi t nh m duy trì s t n t i và phát ậ ấ đ ề ệ ầ ế ằ ự ồ ạ
tri n c a mình.ể ủ

TH C TI NỰ Ễ
HO T NG S N Ạ ĐỘ Ả
XU T V T CH TẤ Ậ Ấ
HO T NG Ạ ĐỘ
CHÍNH TR XÃ Ị
H IỘ
TH C NGHI M Ự Ệ
KHOA H CỌ
4







5

• Ho t ng chính tr -xã h iạ độ ị ộ : là ho t ng c a các c ng ng ng i, ạ độ ủ ộ đồ ườ
các t ch c khác nhau trong xã h i nh m c i bi n nh ng quan h ổ ứ ộ ằ ả ế ữ ệ
chính tr xã h i thúc y xã h i phát tri n.ị ộ để đẩ ộ ể




6

•Th c nghi m khoa h c:ự ệ ọ là m t hình th c c bi t c a ho t ng ộ ứ đặ ệ ủ ạ độ
th c ti n, c ự ễ đượ
ti n hành trong nh ng i u ki n do con ng i t o ra, g n gi ng, ế ữ đ ề ệ ườ ạ ầ ố

gi ng ho c l p l i ố ặ ặ ạ
nh ng tr ng thái c a t nhiên và xã h i nh m xác nh nh ng quy ữ ạ ủ ự ộ ằ đị ữ
lu t bi n i, ậ ế đổ
phát tri n c a i t ng nghiên c u. D ng ho t ng này có vai ể ủ đố ượ ứ ạ ạ độ
trò quan tr ng ọ
trong s phát tri n c a xã h i, c bi t là trong th i k cách m ngự ể ủ ộ đặ ệ ờ ỳ ạ
khoa h c và công ọ
ngh hi n i.ệ ệ đạ


7




3.Tính ch t:ấ
_M i hình th c ho t ng c b n c a th c ti n có m t ch c n ng ỗ ứ ạ độ ơ ả ủ ự ễ ộ ứ ă
quan tr ng khác ọ
nhau , không th thay th cho nhau song chúng có m i quan h ể ế ố ệ
ch t ch , tác ng ặ ẽ độ
qua l i l n nhau. Trong m i quan h ó, ho t ng s n xu t v t ạ ẫ ố ệđ ạ độ ả ấ ậ
ch t có vai trò quan ấ
tr ng nh t, ón vai trò quy t nh i v i các ho t ng th c ti n ọ ấ đ ế đị đố ớ ạ độ ự ễ
khác. B i vì, nó là ở
ho t đ ng nguyên th yạ ộ ủ nh t và ấ t n t iồ ạ m t cách ộ khách quan,
th ng xuyênườ nh t ấ
trong i s ng c a con ng i và nó đờ ố ủ ườ t o raạ nh ng ữ đi u ki nề ệ , c a ủ
c iả thi t y uế ế nh t, ấ
có tính quy t nh i v i s t n t i và phát tri n c a con ng i. ế đị đố ớ ự ồ ạ ể ủ ườ
Không có ho t ạ

ng s n xu t v t ch t thì không th có các hình th c th c ti n độ ả ấ ậ ấ ể ứ ự ễ
khác. Các hình th c ứ
th c ti n khác,suy n cùng c ng xu t phát t th c ti n s n xu t ự ễ đế ũ ấ ừ ự ễ ả ấ
v t ch t và nh m ậ ấ ằ
ph c v th c ti n s n xu t v t ch t.ụ ụ ự ễ ả ấ ậ ấ
8
II.Nh n th c :ậ ứ
1. nh ngh a:Đị ĩ
_Trong l ch s phát tri n, tri t h c có nhi u quan i m khác nhau,ị ử ể ế ọ ề đ ể
trái chi u nhau v ề ề
nh n th c. Nh ng t t c các trào l u tri t h c tr c Mác u ậ ứ ư ấ ả ư ế ọ ướ đề
quan ni m sai l m và ệ ầ
phi n di n v nh n th c, nh ng v n lý lu n nh n th c ch a c ế ệ ề ậ ứ ữ ấ đề ậ ậ ứ ư đượ
gi quy t m t ả ế ộ
cách khoa h c, c bi t ch a th y c vai trò c a th c ti n i v i ọ đặ ệ ư ấ đượ ủ ự ễ đố ớ
nh n th c:ậ ứ
+Thuy t không th bi t và thuy t hoài nghi cho r ng con ế ể ế ế ằ
ng i không th nh n th c c b n ch t bên trong c a s v t màườ ể ậ ứ đượ ả ấ ủ ự ậ
ch nh n th c c thu c tính bên ngoài.ỉ ậ ứ đượ ộ
+Theo ch ngh a duy tâm khách quan, h ph nh n s t n t i ủ ĩ ọ ủ ậ ự ồ ạ
khách quan c a th gi i v t ch t,coi nh n th c là s “h i t ng” ủ ế ớ ậ ấ ậ ứ ự ồ ưở
l i c a linh h n b t t v “th gi i các ý ni m” ho c là s “t ý th c ạ ủ ồ ấ ử ề ế ớ ệ ặ ự ự ứ
v mình c a ý ni m tuy t i”.ề ủ ệ ệ đố
+Ch ngh a duy tâm ch quan l i cho r ng nh n th c ch là s ủ ĩ ủ ạ ằ ậ ứ ỉ ự
ph c h p nh ng c m giác c a con ng i, là do nh ng c m xúc, tri ứ ợ ữ ả ủ ườ ữ ả
giác c a con ng i mà nh n th c c th gi i.ủ ườ ậ ứ đượ ế ớ
+Ch ngh a duy tâm ch quan l i cho r ng nh n th c ch là ủ ĩ ủ ạ ằ ậ ứ ỉ
s ph c h p nh ng c m giác c a con ng i, là do nh ng c m xúc, ự ứ ợ ữ ả ủ ườ ữ ả
tri giác c a con ng i mà nh n th c c th gi i.ủ ườ ậ ứ đượ ế ớ
Ch ngh a Mác-Lênin, b ng s k th a và phát tri n nh ng ủ ĩ ằ ự ế ừ ể ữ

thành qu v i nh t c a nh ng h c thuy t ã có, Các Mác và ng ả ĩ đạ ấ ủ ữ ọ ế đ Ă
ghen ã xây d ng lên h c thuy t bi n ch ng duy v t v nh n th c.đ ự ọ ế ệ ứ ậ ề ậ ứ
H c thuy t này ra i t o ra m t cu c cách m ng trong lý lu n ọ ế đờ ạ ộ ộ ạ ậ
nh n th c vì ã xây d ng c nh ng quan i m khoa h c úng n ậ ứ đ ự đượ ữ để ọ đ đắ
v b n ch t c a nh n th c ề ả ấ ủ ậ ứ
_T ó,ng i ta có nh ngh a sau:ừđ ườ đị ĩ
Nh n th c là quá trình ậ ứ ph n ánhả tích c cự , t giácự và sáng t oạ
th gi iế ớ khách quan v oà b ócộ c a ủ con ng iườ trên c s th c ti nơ ở ự ễ ,
nh m ằ t o ra nh ng tri th cạ ữ ứ v th gi i kháchề ế ớ quan. ó là quan Đ
i m duy v t bi n ch ng v nh n th c.đ ể ậ ệ ứ ề ậ ứ
Quan i m này xu t phát t các nguyên t c c b n sau ây:đ ể ấ ừ ắ ơ ả đ
+ Th a nh n th gi i v t ch t t n t i khách quan c l p v i ý ừ ậ ế ớ ậ ấ ồ ạ độ ậ ớ
chí c a con ng i.ủ ườ
+ Th a nh n con ng i có kh n ng nh n th c c th gi i ừ ậ ườ ả ă ậ ứ đượ ế ớ
khách quan .
+ Kh ng nh s ph n ánh ó là quá trình bi n ch ng, tích c c ẳ đị ự ả đ ệ ứ ự
và t giác và sáng t o. Quá trình ph n ánh ó di n ra theo ự ạ ả đ ễ
trình t t ch a bi t n bi t, bi t ít n bi t nhi u, t ch a sâu s cự ừ ư ế đế ế ế đế ế ề ừ ư ắ
ch a toàn di n n sâu s c và toàn di n h n… ư ệ đế ắ ệ ơ
+ Coi th c ti n là c s ch y u và tr c ti p nh t c a nh n th c, ự ễ ơ ở ủ ế ự ế ấ ủ ậ ứ
là ng l c và m c ích c a nh n th c và là tiêu chu n ki m độ ự ụ đ ủ ậ ứ ẩ để ể
tra chân lý.
9





10


2.Phân lo i:ạ
a)Theo quan i m duy v t bi n ch ng , nh n th c là m t quá đ ể ậ ệ ứ ậ ứ ộ
trình i t trình nh n th c kinh nghi m n trình nh n th cđ ừ độ ậ ứ ệ đế độ ậ ứ
lý lu n, t trình nh n th c thông th ng n trình nh n ậ ừ độ ậ ứ ườ đế độ ậ
th c khoa h c.ứ ọ
Nh v y, theo quan i m duy v t bi n ch ng thì nh n th c ư ậ đ ể ậ ệ ứ ậ ứ
thu c ph m vi ho t ng, ph n ánh c a con ng i( v i t cách là ộ ạ ạ độ ả ủ ườ ớ ư
ch th nh n th c ) i v i th gi i khác quan( v i t cách khách ủ ể ậ ứ đố ớ ế ớ ớ ư
th nh n th c ), c ti n hành thông qua các ho t ng th c ti n, ể ậ ứ đượ ế ạ độ ự ễ
và nh m sáng t o tri th c ph c v ho t ng th c ti n, ng th i ằ ạ ứ ụ ụ ạ độ ự ễ đồ ờ
c ng l y th c ti n là tiêu chu n xác nh tính chân lý c a ũ ấ ự ễ ẩ để đị ủ
nh ng tri th c ó.ữ ứ đ


+Nh n th c kinh nghi m: là trình nh n th c hình thành ậ ứ ệ độ ậ ứ
t s quan sát tr c ti p các s v t và hi n t ng trong gi i t ừ ự ự ế ự ậ ệ ượ ớ ự
nhiên xã h i ho c qua các thí nghi m khoa h c.K t qu thu c ộ ặ ệ ọ ế ả đượ
là nh ng tri th c kinh nghi m: kinh nghi m thông th ng và ữ ứ ệ ệ ườ
11
NHẬN THỨC
NHẬN THỨC
KINH NGHIỆM
NHẬN THỨC LÍ
LUẬN
NHẬN THỨC
THÔNG THƯỜNG
NHẬN THỨC
KHOA HỌC
kinh nghi m khoa h c, hai tri th c ó b sung và làm phong phú ệ ọ ứ đ ổ
l n nhau.=>Tri th c kinh nghi m.ẫ ứ ệ

VD:Ông cha ta t x a v n có câu:”Nh t n c,nhì phân,tam c n,t ừ ư ẫ ấ ướ ầ ứ
gi ng”,” i m t ngày àng h c m t ngày àng,h c m t sàng ố Đ ộ đ ọ ộ đ ọ ộ
khôn”. ó là s úc k t c a cho ông t kinh nghi m s n xu t nông Đ ựđ ế ủ ừ ệ ả ấ
nghi p,t cu c s ng hàng ngày.ệ ừ ộ ố

+Nh n th c lý lu n : là trình nh n th c gián ti p, tr u ậ ứ ậ độ ậ ứ ế ừ
t ng có tính h th ng trong vi c khái quát b n ch t và quy ượ ệ ố ệ ả ấ
lu t c a các s v t hi n t ng.=>Tri th c lí lu n. ậ ủ ự ậ ệ ượ ứ ậ
VD: Trong cu c s ng hàng ngày,m i ng i u nh n th c c m t ộ ố ọ ườ đề ậ ứ đượ ộ
n m có 4 mùa,có ngày và êm,có tr ng r m và tr ng khuy tă đ ă ằ ă ế ……
Nh n th c kinh nghi m và nh n th c lý lu n là hai giai o n ậ ứ ệ ậ ứ ậ đ ạ
nh n th c khác nhau nh ng quan h bi n ch ng l n nhau. Trong ậ ứ ư ệ ệ ứ ẫ
m i quan h ó, nh n th c kinh nghi m là c s c a nh n th c lý ố ệđ ậ ứ ệ ơ ở ủ ậ ứ
lu n, cung c p nh ng t li u phong phú c th nó tr c ti p g n ậ ấ ữ ư ệ ụ ể ự ế ắ
ch t v i ho t ng th c ti n, nó t o thành c s hi n th c ki m ặ ớ ạ độ ự ễ ạ ơ ở ệ ự để ể
tra, s ch a, b sung cho lý lu n ã có và t ng k t, khái quát ử ữ ổ ậ đ ổ ế
thành lý lu n m i. tuy nhiên nh n th c kinh nghi m còn h n ch ậ ớ ậ ứ ệ ạ ếở
ch : ch d ng l i s mô t phan tích các lo i s ki n d li u thu ỗ ỉ ừ ạ ở ự ả ạ ự ệ ữ ệ
c t s quan sát và thí nghi m tr c ti p. Do ó nó ch em l i đượ ừ ự ệ ự ế đ ỉ đ ạ
nh ng hi u bi t mang tính riêng r b ngoài r i r c ch a ph n ữ ể ế ẽ ề ờ ạ ư ả
ánh c cái b n ch t, nh ng m i liên h mang tính quy lu t c a đượ ả ấ ữ ố ệ ậ ủ
các s v t hi n t ng. Vì v y nh n th c kinh nghi m t nó không ự ậ ệ ượ ậ ậ ứ ệ ự
bao gi có th ch ng minh c y tính t t y u. Ng c l i m c dùờ ể ứ đượ đầ đủ ấ ế ượ ạ ặ
c hình thành t s t ng k t nh ng kinh nghi m, nh ng nh n đượ ừ ự ổ ế ữ ệ ư ậ
th c lý lu n không hình thành m t cách t phát, tr c ti p t ứ ậ ộ ự ự ế ừ
kinh nghi m. Do tính c l p t ng i, lý lu n có th i tr c ệ độ ậ ươ đố ậ ểđ ướ
nh ng d ki n kinh nghi m, h ng d n s hình thành nh ng tri ữ ữ ệ ệ ướ ẫ ự ữ
th c kinh nghi m có giá tr , l a ch n nh ng kinh nghi m h p lý ứ ệ ị ự ọ ữ ệ ợ đẻ
ph c v cho ho t ng th c ti n, góp phàn làm bi n i i s ng c a ụ ụ ạ độ ự ễ ế đổ đờ ố ủ
con ng i, thông qua ó mà nâng nh ng tri th c kinh nghi m t ườ đ ữ ứ ệ ừ

ch là caí c th , riêng l , n nh t thành cái khái quát, có tínhỗ ụ ể ẻ đơ ấ
ph bi n. ổ ế

+Nh n th c thông th ng: c hình thành m t cách t phát, ậ ứ ườ đượ ộ ự
tr c ti p t trong ho t ng h ng ngày c a con ng i. Nó ph n ánhự ế ừ ạ độ ằ ủ ườ ả
s v t hi n t ng x y ra v i t t c nh ng c i m chi ti t, c th và ự ậ ệ ượ ả ớ ấ ả ữ đặ đ ể ế ụ ể
nh ng s c thái khác nhau c a s v t. vì v y nh n th c thông ữ ắ ủ ự ậ ậ ậ ứ
th ng mang tính phong phú và ph bi n chi ph i ho t ng c a ườ ổ ế ố ạ độ ủ
m i ng i trong xã h i.=>Tri th c thông th ng.=>tri th c thông ọ ườ ộ ứ ườ ứ
th ng.ườ
VD:Trong cu c s ng,do quan sát mà con ng i nh n ra r ng m t ộ ố ườ ậ ằ ặ
tr i hình tròn,khi l nh thì m c áo m,ờ ạ ặ ấ …

+Nh n th c khoa h c: hình thành m t cách t giác và gián ậ ứ ọ ộ ự
ti p t s ph n ánh c i m, b n ch t, nh ng quan h thi t y u c a ế ừ ự ả đặ đ ể ả ấ ữ ệ ế ế ủ
i t ng nghiên c u. S ph n ánh này di n ra d i d ng tr u t ng đố ượ ứ ự ả ễ ướ ạ ừ ượ
logic. ó là các khái ni m, ph m trù và các quy lu t khoa Đ ệ ạ ậ
h c.Nh n th c khoa h c v a có tính khách quan, tr u t ng, kháiọ ậ ứ ọ ừ ừ ượ
quát, l i v a có tính h th ng có c n c và có tính chân th t. Nóạ ừ ệ ố ă ứ ậ
v n d ng m t h th ng các ph ng pháp nghiên c u và s d ng các ậ ụ ộ ệ ố ươ ứ ử ụ
ngôn ng thông th ng và thu t ng khoa h c di n t sâu s c ữ ườ ậ ữ ọ để ễ ả ắ
b n ch t và quy lu t c a i t ng trong nghiên c u. Vì th nh n ả ấ ậ ủ đố ượ ứ ế ậ
th c khoa h c có vai trò ngày càng to l n trong ho t ng th c ứ ọ ớ ạ độ ự
ti n, c bi t là trong th i i khoa h c và công ngh hi n ễ đặ ệ ờ đạ ọ ệ ệ
i.=>Tri th c khoa h c.đạ ứ ọ
12
VD:Do nghiên c u mà con ng i ã nh n ra quy lu t phát tri n ứ ườ đ ậ ậ ể
c a m i s v t,hi n t ng,trong ó có con ng i;quy lu t di truy nủ ọ ự ậ ệ ượ đ ườ ậ ề
gi i thích t i sao m i ng i cùng huy t th ng có nh ng c i m ả ạ ọ ườ ế ố ữ đặ đ ể
gi ng nhauố …

Nh n th c thông th ng và nh n th c khoa h c là hai b c ậ ứ ườ ậ ứ ọ ậ
thang khác nhau v ch t c a quá trình nh n th c, nh m t t i ề ấ ủ ậ ứ ằ đạ ớ
nh ng tri th c trân th c. Gi a chúng có m i quan h ch t ch v i ữ ứ ự ữ ố ệ ặ ẽ ớ
nhau. Trong m i quan h ó, nh n th c thông th ng có tr c và ố ệđ ậ ứ ườ ướ
làm ngu n ch t li u xây d ng n i dung c a các khoa h c. M c dù ồ ấ ệ ự ộ ủ ọ ặ
ch a ng nh ng m m m ng c a nh ng tri th c khoa h c, song ứ đự ữ ầ ố ủ ữ ứ ọ
nh n th c thông th ng v n ch d ng l i s ph n ánh cái b ậ ứ ườ ẫ ỉ ừ ạ ở ự ả ề
ngoài, ng u nhiên, không mang tính b n ch t c a s v t và hi n ẫ ả ấ ủ ự ậ ệ
t ng và t nó không th chuy n thành các nh n th c khoa h c. ượ ự ể ể ậ ứ ọ
Mu n phát tri n thành nh n th c khoa h c c n ph i thông qua ố ể ậ ứ ọ ầ ả
quá trình t ng k t, tr u t ng, khái quát úng n c a các nhà ổ ế ừ ượ đ đắ ủ
khoa h c. Ng c l i, khi t t i trình nh n th c khoa h c, nó l i ọ ượ ạ đạ ớ độ ậ ứ ọ ạ
có tác ng tr l i nh n th c thông th ng, làm cho nh n th c độ ở ạ ậ ứ ườ ậ ứ
thông th ng phát tri n, t ng c ng n i dung khoa h c cho quá ườ ể ă ườ ộ ọ
trình con ng i nh n th c th gi i.ườ ậ ứ ế ớ
b)Ph m trù nh n th c là m t ph m trù khó kh n, là m t quá ạ ậ ứ ộ ạ ă ộ
trình bi n ch ng, di n ra r t ph c t p g m nhi u giai o n và hìnhệ ứ ễ ấ ứ ạ ồ ề đ ạ
th c khác nhau, ó là quá trình b t u t “tr c quan sinh ứ đ ắ đầ ừ ự
ng”(hay nh n th c c m tính) ti n n “t duy tr u t ng”( hay độ ậ ứ ả ế đế ư ừ ượ
nh n th c lý tính). V y nh n th c c m tính và nh n th c lý tínhậ ứ ậ ậ ứ ả ậ ứ
là các giai o n nh th nào?đ ạ ư ế

_Trước tiên, nhận thức cảm tính( trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình
nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác độngvào sự vật nhằm
nắm bắt nó. Ở giai đoạn này, con người mới chỉ phản ánh được cái hiện tượng, cái biểu
hiện bên ngoài của sự vật cụ thể, cảm tính được hiện thực khách quan mà chưa phản ánh
được bản chất, quy luật,nguyên nhân của những hiện tượng quan sát được, do đó đây
chính là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức. Trong giai đoạn này nhận thức được thực
hiên qua ba hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tượng.



13
NHẬN THỨC
NHẬN THỨC LÍ TÍNH NHẬN THỨC LÍ TÍNH
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
CẢM GIÁC
CẢM GIÁC
TRI GIÁC
TRI GIÁC
LI LUẬN
LI LUẬN
• Cảm giác của con người về sự vật khách quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản
nhất của quá trình nhận thức, nhưng nếu không có nó thì sẽ không thể có bất cứ nhận
thức nào về sự vật khách quan. Mỗi cảm giác của con người về sự vật khách quan đều có
một nội dung khách quan mặc dù nó thuộc về sự phản ánh chủ quan của con người. cảm
giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nó là cơ sở hình thành nên tri giác.
•Tri giác : là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện
của sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính được hình thành trên cơ sở liên kết tổng hợp
những cảm giác về sự vật. So với cảm giác, tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy
đủ hơn, phong phú hơn về sự vật nhưng vẫn chỉ là sự phản ánh khách quan bề ngoài mà
chưa phản ánh được cái bản chất quy luật. Trong khi đó nhận thức đòi hỏi phải phân biệt
được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc trưng và còn phải nhận
thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên các cơ quan cảm giác của con
người. Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức cao hơn.

• Biểu tượng là hình thức nhận thức cảm tính tái hiện lại hình ảnh về sự vật khách
quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác, nó là hình thức phản ánh cao nhất và
phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính, đòng thời cũng chính là bước quá độ từ
nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính. Đặc điểm của biểu tượng là khả năng tái hiện

những hìn ảnh mang tính chất biểu trưng về sự vật khách quan, nó có tính chất liên tưởng
về bề ngoài của sự vật, bởi thế nó bắt đầu có tính chất của những sự trừu tượng hóa về sự
vật. Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp. Bởi
vì, nó được hình thành nhờ sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của các giác quan và có sự
tham gia của các yếu tố phân tích ,tổng hợp. Cho nên biểu tượng phản ánh được những
thuộc tính đặc trưng nổi trội của sự vật. Đó là tiền đề của nhận thức lý tính.
=>Như vậy nhận thức cảm tính có đặc điểm: là giao đoạn nhận thức trực tiếp sự vật, phụ
thuộc vào mức độ hoàn thiện cơ quan cảm giác, kết quả thu nhận được tương đối phong
phú, phản ánh được cả cái không bản chất, ngẫu nhiên và cả cái bản chất và tất yếu. Hạn
chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất ngẫu nhiên,
bên trong của sự vật. Nhận thức cần phải phát triển lên giai đoạn cao hơn mới có khả
năng đáp ứng được nhu cầu nhận thức, phục vụ hoạt động thực tiễn, nhu cầu hoạt động
cải biến sáng tạo thế giới khách quan.
_Nhận thức lý tính:
+là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức, đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng
và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách quan. Đây là
giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản
14
chất, có tính quy luật của các sự vật hiện tượng. Nhận thức lý tính được thực hiện thông
qua ba hình thức cơ bản: khái niệm, phán đoán và suy luận


•Khái Niệm: là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính
bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện
chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm vừa có
tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau vừa
thường xuyên vận động và phát triển. Khái niệm có vai trò rất quan trọng trong nhận thức
vì nó là cơ sở hình thành nên những phán đoán và tư duy về những sự vật khách quan.

•Phán đoán: là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thông qua

việc liên kết các khái niệm lại với nhau theo phương thức khẳng định hay phủ định một
đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức. Theo trình độ phát triển của
nhận thức, phán đoán được chia làm ba loại: Phán đoán đơn nhất, phán đoán dặc thù,
phán đoán phổ biến.
•Suy luận: là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở
liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật. Điều kiện để có bất cứ một suy
luận nào cũng phải là trên cơ sở những tri thức đã có dưới hình thức là những phán đoán,
đồng thời tuân theo những quy tắc logic của các laoij hình suy luận: suy luận quy nạp và
suy luận diễn dịch.

_Mối liên hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính cùng chung đối tượng phản ánh đó là các sự
vật, cùng chung chủ đề phản ánh đó là con người và cùng do thực tiễn quy định.Đây là
hai giai đoạn hợp thành của quá trình nhận thức. Do vậy chúng có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau, quan hệ biện chứng với nhau: nhận thức cảm tính là cơ sở cung cấp tư liệu cho
nhận thức lý tính, nhờ có tính khái quát cao,biểu hiện được bản chất,quy luật vận động và
phát triển sinh động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có được định hướng đúng và
trở nên sâu sắc hơn. Tuy nhiên nếu nhận thức chỉ dừng lại ở giai đoạn lý tính thì con
người chỉ có được những tri thức về đối tượng đó, còn bản thân tri thức có chân thực hay
không thì chưa khẳng định được. Muốn khẳng định, nhận thức phải trở về thực tiễn, dùng
thực tiễn làm tiêu chuẩn.
III. Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn:
15
NHẬN THỨC LÍ TÍNH
KHÁI NIỆM
PHÁN OÁNĐ
SUY LUẬN
Mối liên hệ giữa nhận thức và thực tiễn ra sao? Trước tiên ta cần phải hiểu mối liên hệ là
phạm trù triết học như thế nào? Tính chất của nó ra sao?


_Các mối liên hệ mang tính đa dạng , mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới và biểu hiện
những mối liên hệ khac nhau, rất phong phú và nhiều vẻ. Mỗi loại mối liên hệ có vai trò
khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. Có thể phân chia theo
từng cặp như mối liên hệ: bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ yếu, trực tiếp và giám
tiếp…Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối, vì mỗi cặp mối liên hệ chỉ là một mắt
xích, một bộ phận của mối liên hệ phổ biến, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau, tùy vào
phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của sự vật và
hiện tượng. tuy nhiên sự phân chia này lại rất cần thiết, vì qua đó sẽ xác đinh được vị trí
và vai trò trong sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
_Từ viêc nghiên cứu về mối liên hệ, triết học Mác-Lênin đã rút ra quan điểm toàn diện
trong nhận thức, khi nhận thức thì chúng ta cần có một cái nhìn toàn diện, tránh những
quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật hiện tượng ở một mối liên hệ nào đó mà đã vội vàng
đưa ra kết luận về bản chất hay tính quy luật của chúng. Bên cạnh đó, các sự vật hiện
tượng còn có rất nhiều mối liên hệ tác động lẫn nhau trong sự vận động và phát triển của
chúng. Do vậy khi nghiên cứu sự vận động và phát triển của sự vật cần dựa vào thực tiễn
cụ thể để tiến hành phân loại các mối liên hệ để thấy rõ nội dung vai trò vị trí của chúng
và từ đó có cách tác động phù hợp nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của
con người.
1.Bản chất của mối liên hệ:
_Nhận thức và thực tiễn là hai phương thức quan hệ khác nhau với thế giới. Kết quả của
quan hệ nhận thức, là tái hiện lại đối tượng trong ý thức, là mô hình nhận thức của đối
tượng, còn kết quả của hoạt động thực tiễn là sự cải tạo vật chất đối với đối tượng. Thực
tiễn chỉ có mặt ở nơi có các hình thức hoạt động, có đối tượng cảm tính, có sự cải tạo đói
tượng trên thực tế, chứ không phải là trong suy nghĩ. Do vậy hoạt động nhận thức khoa
học, giáo dục, tuyên truyền không phải là thực tiễn. Bản thân khoa học chỉ có khả năng
đem lại bức tranh lý tưởng về thế giới trong những đặc trưng bản chất của nó. Vấn đề
cũng không thay đổi cả khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp. Bởi
khi đó, bản thân lực lượng sản xuất tồn tại với tư cách là hình thức được đối tượng hóa
của khoa học, còn khoa học vẫn tiếp tục là hình thức hoạt động tinh thần của con người,
là sự phản ánh lý tưởng của hiện thực.

2.Tính chất mối quan hệ:
_Tính chất của mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn chỉ sự quy định,sự
tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật,hiện tượng hay giữa các mặt,các yếu tố
của mỗi sự vật,hiện tượng trong thế giới.

16
_Đúng là thực tiễn không thể thiếu nhận thức, song luận điểm đó không chứng tỏ sự
đồng nhất của hai hình thức hoạt động khác nhau là nhận thức và thực tiễn.

+Thứ nhất, cần lưu ý rằng tham gia vào thực tiễn chỉ gồm các kết quả đã đạt được
trong quá trình nhận thức trước đó. Các kết quả đó đối với hoạt động nhận thức có giá trị
độc lập, còn đối với hoạt động thực tiễn thì chỉ là cơ sở lý luận,có giá trị như một mô
hình của tương lai. Ý thức và sản phẩm của nó( mục đích, mô hình, lý tưởng) trong
trường hợp này không có một giá trị độc lập,nó không có nhiệm vụ cải biến đối tượng
cảm tính của tự nhiên hay xã hội.

+Thứ hai, đương nhiên đây là một cơ chế( cho dù nó chưa được nghiên cứu đầy
đủ ) để đưa các kết quả của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Chính cơ chế này đã chế
định một khuynh hướng nghiên cứu mới – nghiên cứu triển khai. Đây là một lĩnh vực
mới mẻ, đòi hỏi chúng ta phải có những nỗ lực to lớn. Song một điều hiển nhiên là thực
tiễn cải tạo xã hội, do quần chúng tiến hành , đòi hỏi phải hoạch định mục đích, chương
trình, phải nhận thức các nhiệm vụ chiến lược và sách lược. Chính vì vậy không thể thiếu
nhận thức lý luận, nhận thức được tiếp biến vào các mục đích, các chương trình phục vụ
nhiệm vụ cơ bản của thực tiễn cải tạo xã hội.
_Như vậy giữa nhận thức và thực tiễn bao giờ cũng tồn tại mối liên hệ không thể tách rời.
Song cho dù thực tiễn có hàm lượng nhận thức nhiều đến đâu thì thực tiễn và nhận thức
vẫn tồn tại với tư cách là hai lĩnh vực độc lập của họat động xã hội và bao giờ cũng là
hình ảnh lý tưởng( kết quả của hoạt động nhận thức ) cũng đi trước hoạt động thực tiễn.
Nói cách khác hoạt động bao giờ cũng bao gồm hai khâu cơ bản và mối liên hệ giữa
chúng luôn mang tính lịch sử -cụ thể - đó là khâu nhận thức ( sản xuất ra tri thức) và khâu

thực tiễn( cải tạo hiên thực).
_Mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức còn được làm sáng tỏ hơn và cụ thể hơn khi
chúng ta xét nó từ quan hệ chủ thể khách thể. Thực tiễn là khâu trung gian cơ bản giữa
chủ thể và khách thể. Chủ thể ở đây không đơn giản là con người có tư duy nhận thức,
con người bằng xương thịt. Chủ thể được thể hiện qua tổng thể các đặc trưng xã hội của
nó, còn thực tiễn là phương thức cơ bản để nó tác động lên khách thể. Thực tiễn có thể
nói là hình thức liên hệ thực tại khách quan, nhờ đó mà chủ thể tự đối tượng hóa bản
thân, các ý định và mục đích của mình cho khách thể,phát triển các năng lực của mình.
Như vậy ngoài thực tiễn chủ thể không có một phương thức nào để hiên thực hóa từ bức
tranh lý tưởng về thế giới sang việc hiên thực nó trong thế giới.
_Nếu ở phần trên chúng ta đã nói rằng thực tiễn là quá trình cải tạo vật chất hiện thực thì
thông qua quan hệ chủ thể khách thể, thực tiễn thể hiện là phương thức chủ thể chuyển
hóa các ý mệnh mục đích động cơ… thành cái vật chất khách thể được cải tạo phù hợp
với mục đích. Trọng tâm ở đây được đặt vào hai mặt của một quá trình thống nhất: từ cái
ý niệm đến cái vật chất. Nếu chúng ta nhấn mạnh, tuyệt đối hóa sự cải tạo vật chất, thì sự
định hướng thực tiễn bởi ý thức sẽ mất dần và do vậy thực tiễn bị biến thành hành vi máy
móc, vô thức. Còn nếu tuyệt đối hóa sự chuyển biến cái ý niệm thành cái vật chất thì
17
chúng ta không thể quan niệm thực tiễn là một quá trình khách quan.,như vậy sẽ rơi vào
chủ nghĩa duy tâm.
_Từ đó suy ra rằng thưc tiễn và nhận thức là tuyệt đối độc lập với nhau.Tính tương đối
của sự độc lập ấy trước hết được quy định bởi điều là:quan hệ nhận thức của con người
với thế giới khách quan bao giờ cũng có thể là quan hệ tuyệt đối với thực tiễn.hơn nữa,
quan hệ nhận thức luôn phục tùng thực tiễn và phát triển trên cơ sở cải tạo xã hội.đến lượt
mình,vốn là hoạt động của chủ thể có ý thức và ý nghĩa,thực tiễn luôn bao hàm hoạt động
nhận thức của chủ thể với tư cách là khâu đặt mục đích của hoạt động thực tiễn.
_Song nhận thức thực tiễn và nhận thức vẫn có sự đói lập với nhau.Nhận thức do thực
tiễn chế định và phục vụ thực tiễn,xong chúng có tính độc lập tương đối,mang nhưng đặc
trưng riêng của hoạt động.quan hệ giữa thực tiễn và nhận thực là một quá trình mang tính
lịch sử_xã hội,cụ thể,chúng có quan hệ biện chứng.nắm được tính chất biện chứng của

quá trình đó là tiền đề quan trọng nhất giúp chúng ta luôn có một lập trường sáng
suốt,tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận,cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc và
bệnh lí luận suông.
3.Vai trò của nhận thức và thực tiễn:
a)Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
_Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở,động lực và mục đích của nhận thức,là tiêu chuẩn của
chân lí.

Thật vậy,thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức,nó đề ra nhu cầu,nhiệm vụ
cách thức khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức.Chính con người có nhu
cầu tất yếu khách quan,phải là giải thích thế giới và cải tạo thế giới nên con người tất yếu
phải tác động vào các sự vật,hiện tượng bằng các hoạt động thực tiễn của mình.sự tác
động này của con người đã làm cho các sự vật,hiện tượng bộc lộ những thuộc tính,những
mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng,qua đấy đem lại những tài liệu cho quá
18
trình nhận thức,giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất .Quy luật vận động và phát
triển của thế giới.
Ví dụ:Bằng việc trồng thử nghiệm cây đậu Hà Lan trong khu vườn của mình và nghiên
cứu tìm hiểu,Menden đã tìm ra quy luật phân li độc lập trong sinh học,để lại giá trị lớn
cho xã hội loai người.
Do đó,nếu thoát li thực tiễn,không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa vời cơ sở hiện
thực nuôi dưỡng sự phát sinh,tồn tại và phát triển của mình.Ngoài ra,nhờ có hoạt động
thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện,năng lực tư duy logic
không ngừng được củng cố và phát triển,các phương tiện nhận thức ngày càng hiện
đại,có tác động “nối dài”các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới.
_Thực tiễn còn đóng vai trò là tiêu chuẩn của chân lí,kiểm tra tính chân lí của quá trình
nhận thức.Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đạt được trong nhận thức.bởi
lẽ,nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan của bộ óc người nên dựa vào chuẩn mực
thực tiễn,ta biết được mức độ của nhận thức đạt đến đâu.thực tiễn không ngừng bổ
sung,điều chỉnh,sửa chữa,phát triển và hoàn thiện nhận thức.


_Thực tiễn còn là nơi nhận thức phải luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của
mình.
Ví dụ:Ban đầu ,con người tin rằng thế giới này được tạo nên bởi các yếu tố thần thánh
nhưng qua tìm hiểu thực tiễn,con người đã phát hiện ra rằng thế giới này được hình thành
và tồn tại một cách khách quan khoa học.
Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn,dựa trên cơ sở thực tiễn,đi sâu vào thực
tiễn,phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.Việc nghiên cứu lí luận phải liên hệ với
thực tiễn,học đi đôi với hành.Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới sai lầm của bệnh chủ
quan,duy ý chí,giáo điều,máy móc,quan lieu.
Ví du:Một của hàng tạp hóa tại vùng quê mà kinh doanh chỉ những mặt hằng cao cấp,quá
đắt tiền thì sẽ nhanh chóng phá sản vì nó không phù hợp với thực tiễn,đáp ứng đúng nhu
cầu của mọi người
19
b)Vai trò của nhận thức với thực tiễn:
_Ngược lại,nhận thức cũng tác động trở lại thực tiễn.Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực
tiễn ,sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa.Việc nhận thúc đẩy con
người tìm ra thực tiễn.Nguyên tắc thống nhất giữa nhận thức và lí luận phải là nguyên tắc
cơ bản trong hoạt động thực tiễnvà hoạt động lí luận; lí luận mà không có thực tiễn làm
cơ sở thì đó chỉ là lí luận xuông;ngược lại thực tiễn mà không có lí luận khoa học,cách
mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành nhận thức mù quáng.
=>mối quan hệ biện chứng giữa nhận thưc và thức và thực tiễn là mối quan hệ có tính
khách quan,tất yếu đối với sự phát triển,vận động của thế giới.
_Nhận thức khoa học vận dụng vào 1 hệ thống các phương pháp nghiên cứu và sử dụng
ngôn ngữ thông thường và nhận thức khoa học để diễn tả sâu sắc bản chất và quy luật của
đối tượng trong nghiên cứu.Vì thế,nhận thức khoa học ngày càng có vai trò to lớn trong
hoạt động thực tiễn,đặc biệt trong thời đại khoa học và công nghệ hiện đại.
_Điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức là thực tiễn.Con người có nhu cầu tất yếu khách
quan là phải giải thích và cải tạo thế giới nên con người tác động vào các sự vật,hiện
tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình.sự tác động đó làm cho các sự vật,hiện tượng

bộc lộ thuộc tính,những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng,đem lại những tài
liệu cho nhận thức,giúp cho nhận thức nắm được bản chất các quy luật vận động và phát
triển của thế giới.Từ đó, ta thấy được nhận thức đóng vai trò trong giải thích,phân tích tư
duy,tổng hợp những hoạt động thực tiễn trong thế giới khách quan
.
20
_Nếu nhận thức không có những tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới thì chứng tỏ
thực tiễn sai lệch.Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn mà không có nhận thức thì sẽ rơi
vào chủ nghĩa thực dụng và kinh viện chủ nghĩa.
_Thực tiễn mà không có lí luận khoa học,tư duy của nhận thức,cách mạng khoa học soi
sáng thì nhất định sẽ biến thành mù quáng.
_Khi đã có những nhận thức đúng đắn ,ta đã đạt được những tiêu chuẩn của chân lí.
_Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con
người,trên cơ sở thực tiễn.Nhận thức là nơi tổng kết thực tiễn ban đầu.Nhưng đó chưa
phải là điểm cuối cùng của quá trình nhận thức mà nhận thức phải tiến tới thực tiễn.
_Để đi đến thực tiễn phải trải qua các giai đoạn của nhận thức:từ nhận thức cảm tính đến
nhận thức lí tính,cho thấy nhận thức là con đường dẫn đến thực tiễn.
IV.Ý nhĩa phương pháp luận:
_Việc nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn,học phải đi đôi với hành.Nếu xa rời
thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan,duy ý chí,giáo điều,máy móc,quan liêu.
_Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức cái
đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội-
để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những
nguyên nhân tinh thần nào.“Tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó .
_Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên
trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết
những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải
nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần,tạo
thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.

21
_Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực
thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi
từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
=>Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt
động nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, coi chân lý là
một quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực
tiễn để phát triển thực tiễn.
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào các hoạt
động kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người. Về thực
chất đó chính là việc phát huy vai trò của chân lý khoa học trong hoạt động thực tiễn
TỔNG KẾT:
Chúng ta cần phải nắm được 4 vấn đề chính sau:
• Thực tiễn?
• Nhận thức?
• Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn?
• Ý nghĩ phương pháp luận
• Từ đó tự bản thân rút ra bài học cho mình.
22

×