Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hoàn cảnh ra đời Thương vợ (Trần Tế Xương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.19 KB, 2 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Hồn cảnh ra đời Thương vợ (Trần Tế Xương) Ngữ văn 12
Bài làm 1
Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là
nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng,
châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người u thích vì có tính
chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt).
Dịng trữ tình trong thơ Tú Xương đơi khi được tách ra thành những bài thơ trữ
tình thuần khiết, thấm thía. Hai kiệt tác “Sơng Lấp” và “Thương vợ” tiêu biểu
cho dịng thơ trữ tình của Tú Xương.
Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương. Là người vợ hiền thảo. Bà có với
ơng 8 người con. Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, thất bại trên đường công
danh, nhà thơ và các con phải sống nhờ vào sự tần tảo của bà Tú.
Cảm thông với vợ, Tú Xương đã làm cả một chùm thơ tặng vợ như: Văn tế
sống vợ, Tết dán câu đối,… Bài thơ Thương vợ là một trong những bài thơ ấy.
Bài thơ được làm vào khoảng 1896-1897, lúc nhà thơ 26-27 tuổi. Khi đó gia
đình nhà Tú Xương trở nên túng bấn phải trông và sự tần tảo của bà Tú.
Bài làm 2
Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên,
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó
gị vào khn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú tài.
Tú Xương sinh vào giai đoạn giao thời, xã hội có nhiều thay đổi. Xã hội phong
kiến già nua chuyển mình trở thành xã hội thực dân phong kiến. Hàng ngày
những điều ngang tai trái mắt cứ đập vào mắt ông, gây phản ứng trong tâm
trạng. Và thể hiện thành hai nội dung lớn trong thơ ơng: trữ tình và trào phúng.
Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất củ Tú
Xương viết về bà Tú. Thương vợ được cấu tạo làm bốn phần theo kết cấu đề,
thực, luận, kết với kết cấu chặt chẽ, đây là một bài thơ Nơm thành cơng cả về
ngơn ngữ và hình ảnh thơ. Ngơn ngữ Nơm bình dân, hình ảnh thơ gần gũi với


dân gian và đời sống. Câu đề và câu thực là suy nghĩ của nhà thơ về sự vất vả
nhọc nhằn kiếm sống của người vợ, qua đó thể hiện sự cảm thông và trân trọng.
Câu luận ngợi ca đức hy sinh của người vợ. Câu kết là tiếng chửi đời cay
nghiệt của một con người bị cuộc sống biến thành vơ tích sự. Bài thơ ngợi ca
đức hy sinh của những người phụ nữ và sự cảm thông thấu hiểu của người
chồng. Ngôn ngữ dung dị, đời thường nhưng với tài năng và tấm lòng, Tú
Xương đã tạo nên một bài thơ sâu sắc, chứa đựng những giá trị nhân văn bền
vững. Qua bài thơ này, Tú Xương đã xây dựng hình tượng nghệ thuật đẹp về
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh, chịu thương chịu khó hết lịng vì gia
đình.
Mời các bạn cùng tham khảo />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188



×