Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chương 6 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG TKQĐ LÊN CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 26 trang )

Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
TRONG TKQĐ LÊN CNXH


Nội dung


1. Dân tộc trong TKQĐ lên CNXH
1.1. Quan điểm của CN Mác-Lênin
về dân tộc


1.1. CN Mác-Lênin về dân tộc
Dân tộc hiểu theo hai nghĩa cơ bản:


Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế

Có lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt

Có sự quản lý của một nhà nước

Có ngơn ngữ chung của quốc gia
Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân
tộc và tạo nên bản sắc riêng (tính thống nhất
trong đa dạng văn hóa)


Đây là tiêu chí phân biệt các tộc


người khác nhau

Cộng
đồng
về
ngơn
ngữ

Phản ánh truyền thống, lối sống,
phong tục, tập qn, tín ngưỡng,
tơn giáo

Cộng
đồng
về văn
hóa

Đây là tiêu chí quan trọng nhất
để phân định một tộc người và
quyết định sự tồn tại và phát
triển của mỗi tộc người

Ý thức
tự giác
tộc
người


Hai xu hướng khách quan của sự phát triển
quan hệ dân tộc



Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin


1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
1.2.1. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam (Hướng dẫn tự học)
Chủ đề 1: Hãy chứng minh ở Việt Nam có sự chênh lệch về
dân số giữa các tộc người
Chủ đề 2: Các tộc người ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
đúng hay sai? Chứng minh
Chủ đề 3: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu
ở các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng đúng hay sai?
Vì sao?

Chủ đề 4: Hãy chứng minh tính khơng đồng đều về trình độ
phát triển của các dân tộc ở Việt Nam?
Chủ đề 5: Phân tích truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời
của các dân tộc ở Việt Nam
Chủ đề 6: Lấy ví dụ minh họa về bản sắc văn hóa riêng,
góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa
Việt Nam thống nhất.


1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN


1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
1.2.1. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước
Việt Nam (Hướng dẫn tự học)


Phân tích quan điểm của Đảng,
Nhà nước Việt Nam về dân tộc và
giải quyết quan hệ dân tộc?
Hãy chứng minh chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước Việt
Nam có tính tồn diện, tính cách
mạng, tiến bộ và tính nhân văn
sâu sắc?


Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Chính sách dân tộc
mang tính tồn diện, tính cách mạng, tiến bộ và tính nhân văn sâu sắc



* Bản chất của tơn giáo

Tơn giáo là một hình thái ý thức
xã hội phản ánh hư ảo hiện thực
khách quan

Tôn giáo là một thực thể xã hội – các tơn
giáo cụ thể, với các tiêu chí cơ bản:
+ Có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên,
đấng tối cao, thần linh (niềm tin TG);
+ Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo
luật, lễ nghi);

+ Có hệ thống cơ sở thờ tự;
+ Có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành
việc đạo
+ Có hệ thống tín đồ đơng đảo


“… tất cả mọi tôn giáo chẳng qua
chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào
trong đầu óc của con người – của
những lực lượng ở bên ngoài chi
phối cuộc sống hàng ngày của họ;

chỉ là sự phản ánh trong đó
những lực lượng ở trần thế đã

mang hình thức những lực lượng
Ph. Ăngghen

siêu trần thế”.


➢Tơn giáo là một hiện tượng
xã hội – văn hóa do con người
sáng tạo ra
* Bản chất của tôn giáo

➢Về phương diện thế giới
quan: tôn giáo mang thế giới
quan duy tâm



Tín ngưỡng

Thờ cúng Tổ tiên

Là hệ thống những niềm tin,
sự ngưỡng mộ, cũng như
cách thức thể hiện niềm tin
của con người trước các sự
vật, hiện tượng, lực lượng có
tính thần thánh, linh thiêng
để cầu mong sự che chở,
giúp đỡ.

Thờ Anh hùng dân tộc

Thờ Mẫu


Mê tín dị đoan

Là niềm tin của con người vào
các lực lượng siêu nhiên, thần
thánh đến mức độ mê muội,
cuồng tín, dẫn đến những
hành vi cực đoan, sai lệch quá
mức, trái với các giá trị văn
hóa, đạo đức, pháp luật, gây
tổn hại cho cá nhân, xã hội và
cộng đồng



* Nguồn gốc của tôn giáo


* Tính chất của tơn giáo


* Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong
TKQĐ lên CNXH


2.2. Tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tơn giáo của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Thứ nhất, Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo

Đặc
điểm
tôn
giáo

Việt
Nam

Thứ hai, Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen,
chung sống hịa bình và khơng có xung đột, chiến
tranh tơn giáo
Thứ ba, tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân
dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị,

vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh
hưởng với tín đồ

Thứ năm, các tơn giáo ở VN đều có quan hệ với các
tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài


2.1.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối
với tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay
- TN, TG là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong
quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính
sách đại đồn kết dân tộc
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công
tác vận động quần chúng
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo


3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc – tôn giáo ở VN
VN là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan
hệ DT –TG được thiết lập và củng cố trên cơ
sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất

Quan hệ DT –TG ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ
bởi tín ngưỡng truyền thống

Thờ cúng tổ tiên ở gia đình


Thờ Thành hồng làng

Giỗ Tổ Hùng Vương


3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc – tôn giáo ở VN
Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề
dân tộc và vấn đề tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến
hịa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm:
Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải
miền Trung

Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển
mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối
đại đoàn kết toàn dân tộc


×