Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Phân tích tác động của các nhân tố đến khả năng sinh lợi của các công ty công nghệ trên sàn giao dịch chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 117 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HỒI THIÊM

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC
CÔNG TY CÔNG NGHỆ TRÊN SÀN GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN VĂN CÔNG
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 10 tháng 10 n m 2022
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. TS. Huỳnh Tấn Dũng ...................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS. TS. Trần Quốc Thịnh ............................. - Phản iện 1
3. TS. Phạm Quốc Thuần .................................... - Phản iện 2
4. TS. Lê Vũ Ngọc Thanh ................................... - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung ...................... - Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ CÔNG THƢƠNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN HOÀI THIÊM................... MSHV: 19000041
Ngày, tháng, n m sinh: 15/05/1990 ............................... Nơi sinh: Quảng Bình
Ngành: Kế tốn .............................................................. Mã ngành: 8340301
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Phân tích tác động của các nhân tố đến khả n ng sinh lợi của các công ty công nghệ
trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1.
Nhận diện khả n ng sinh lợi và các nhân tố ảnh hƣởng đến khả n ng sinh lợi.
2.

Đo lƣờng tác động của các nhân tố đến khả n ng sinh lợi của các cơng ty

cơng nghệ trên sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam.
3.

Đánh giá mối quan hệ và xu hƣớng tác động của các nhân tố đến khả n ng

sinh lợi của các công ty công nghệ trên sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/07/2021
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/07/2022
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN CƠNG ...........
.......................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2022
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận v n, Tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ, hƣớng dẫn, động
viên tận tình của Nhà Trƣờng, Thầy, Cơ và gia đình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc nhất đến ngƣời hƣớng dẫn khoa
học của Tôi, Thầy GS.TS. Nguyễn V n Công. Cảm ơn Thầy đã ln tận tình,
nghiêm túc, nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, đơn đốc để em hồn thành đƣợc ài
luận v n. Cảm ơn Thầy, Ngƣời không chỉ cho em kiến thức mà còn truyền cho em
động lực, nguồn cảm hứng nghiên cứu để em có thể đi đến cuối chẳng đƣờng.
Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Nhà Trƣờng, Viện đào tạo Quốc tế và Sau Đại học
đã luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành ài luận v n.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả Quý Thầy, Cô giảng viên và Thầy Cơ phụ
trách của Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh. Xin cảm ơn Quý Thầy, Cô đã luôn nhiệt huyết truyền dạy cho em khơng
chỉ những kiến thức ổ ích chun ngành mà còn những kỹ n ng học tập, nghiên

cứu khoa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, và các Thầy Cô đồng nghiệp tại Trƣờng
Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi về mặt thời gian, kinh phí
học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến khả n ng sinh lợi của các công
ty ngành công nghệ trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam. Tác giả đã sử dụng
a chỉ số tài chính để đo lƣờng khả n ng sinh lợi là sức sinh lợi của tài sản (ROA),
sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE), lãi cơ ản trên cổ phiếu (EPS). N m chỉ số
tài chính ao gồm: quy mô doanh nghiệp ( đo lƣờng ằng logarit tự nhiên của tổng
doanh thu), hiệu n ng hoạt động (đo lƣờng ằng vịng quay tổng tài sản), tính thanh
khoản (đo lƣờng ằng hệ số thanh toán nhanh), sức mạnh thị trƣờng (đƣợc đo lƣờng
ằng chỉ số Lerner), và tốc độ t ng trƣởng (đƣợc đo lƣờng ằng tốc độ t ng trƣởng
doanh số) đã đƣợc đo lƣờng, kiểm tra thực nghiệm về mối quan hệ của các yếu tố
này với khả n ng sinh lợi.
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ áo cáo tài chính của 33 cơng ty ngành cơng
nghệ trên sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021 và đƣợc
phân tích ằng phần mềm Stata. Trong đó có 12 cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, 12 công ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khốn Hà Nội và 9 cơng ty giao dịch trên sàn Upcom.
Kết quả thu đƣợc cho thấy mối quan hệ chặt chẽ, tích cực giữa quy mơ doanh
nghiệp, hiệu n ng hoạt động và sức mạnh thị trƣờng với khả n ng sinh lợi đƣợc đo
lƣờng ởi ROA, ROE, EPS trong đó EPS là chỉ số đƣợc tác động mạnh mẽ nhất.
Nghiên cứu kết luận rằng, các công ty trong ngành cơng nghệ có quy mơ doanh
nghiệp, hiệu n ng hoạt động và sức mạnh thị trƣờng tốt thì sẽ cải thiện đƣợc hoạt

động kinh doanh và có khả n ng sinh lợi tốt.

ii


ABSTRACT
The study aims to determine the factors affecting the profitability of technology
companies on the Vietnamese stock exchange. The author has used three financial
ratios to measure profitability: return on assets (ROA), return on equity (ROE),
earnings per share (EPS). The five financial metrics include: business size
(measured by the natural logarithm of total revenue), operating performance
(measured by total asset turnover), liquidity (measured by the liquidity ratio). math),
market power (as measured by the Lerner index), and growth rate (as measured by
sales growth) have been measured, empirically examining the relationship of this
factor with profitability. Research data is collected from financial reports of 33
technology companies on Vietnam stock exchange for the period 2011-2021 and
analyzed using Stata software. In which, there are 12 companies listed on the Ho
Chi Minh City Stock Exchange, 12 companies listed on the Hanoi Stock Exchange
and 9 companies traded on Upcom. The obtained results show a close, positive
relationship between operating performance and market strength with profitability
as measured by ROA, ROE, EPS in which EPS is the most strongly influenced
index.
The study concludes that companies in the technology industry with good business
size, performance and market strength will improve business performance and have
good profitability.

iii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận v n là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Nguyễn Hoài Thiêm

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................5
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................5
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.................................................................................6
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI VÀ

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI ..................................8
1.1

Các nghiên cứu về khả n ng sinh lợi và đo lƣờng khả n ng sinh lợi ............8


1.2

Các nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến khả n ng sinh lợi ...........12

1.3

Xác lập vấn đề nghiên cứu ..........................................................................23

CHƢƠNG 2
2.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................26

Khả n ng sinh lợi và đo lƣờng khả n ng sinh lợi ........................................26

2.1.1

Khả n ng sinh lợi ..................................................................................26

2.1.2

Đo lƣờng khả n ng sinh lợi...................................................................27

2.2

Các nhân tố tác động đến khả n ng sinh lợi ................................................30

2.2.1


Quy mô doanh nghiệp ...........................................................................30

2.2.2

Hiệu n ng hoạt động của công ty .........................................................32

v


2.2.3

Tính thanh khoản ..................................................................................33

2.2.4

Sức mạnh thị trƣờng .............................................................................33

2.2.5

Tốc độ t ng trƣởng ................................................................................35

2.3

Lý thuyết nền ...............................................................................................36

2.3.1

Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp .......................................................36

2.3.2


Lý thuyết lập quy kinh tế ......................................................................36

2.3.3

Lý thuyết thông tin hữu ích...................................................................37

2.3.4

Lý thuyết lợi thế cạnh tranh ..................................................................37

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................40

3.1

Quy trình nghiên cứu ...................................................................................40

3.2

Mẫu nghiên cứu ...........................................................................................41

3.3

Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................42

3.3.1

Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................42


3.3.2

Mơ hình và dữ liệu nghiên cứu .............................................................45

3.4

Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ....................................................................50

3.4.1

Mơ hình hồi quy ....................................................................................50

3.4.2

Kiểm định lựa chọn mơ hình ................................................................52

CHƢƠNG 4
4.1

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........55

Tổng quan về các cơng ty cơng nghệ Việt Nam ..........................................55

4.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................55

4.1.2


Đặc điểm hoạt động kinh doanh ...........................................................59

4.2

Kết quả nghiên cứu ......................................................................................61

4.2.1

Kết quả thống kê mô tả các iến ...........................................................61

4.2.2

Kết quả phân tích tƣơng quan ...............................................................63

vi


4.2.3
4.3

Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................80

CHƢƠNG 5
5.1

Kết quả hồi quy lựa chọn mơ hình ........................................................66

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................85

Kết luận........................................................................................................85


5.1.1

Về kết quả nghiên cứu ..........................................................................85

5.1.2

Về những đóng góp của đề tài ..............................................................86

5.1.3

Về những hạn chế của đề tài .................................................................86

5.1.4

Về hƣớng nghiên cứu tƣơng lai của đề tài ............................................87

5.2

Khuyến nghị ................................................................................................87

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................90
PHỤ LỤC ................................................................................................................101
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................103

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 40


viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Mô tả các iến trong mơ hình ............................................................... 43
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mơ tả các iến định lƣợng trong mơ hình ................ 58
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các iến độc lập trong mơ hình nghiên cứu
.............................................................................................................................. 60
Bảng 4.3 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các iến trong mô hình nghiên cứu .... 61
Bảng 4.4 Kiểm tra đa cộng tuyến ......................................................................... 62
Bảng 4.5 Kết quả hồi quy mơ hình OLS .............................................................. 63
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy mơ hình FEM ............................................................. 64
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy mơ hình REM ............................................................. 65
Bảng 4.8 Tổng hợp kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến ROE ..................... 66
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định F-test, Breusch Pagan Lagrange và Hausman ....... 67
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mơ hình OLS ............................................................ 68
Bảng 4.11 Kết quả hồi quy mơ hình FEM ........................................................... 68
Bảng 4.12 Kết quả hồi quy mơ hình REM ........................................................... 69
Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến ROA ................... 70
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định F-test, Breusch Pagan Lagrange và Hausman ..... 71
Bảng 4.15 Kết quả hồi quy mơ hình OLS ............................................................ 72
Bảng 4.16 Kết quả hồi quy mơ hình FEM ........................................................... 73
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy mơ hình REM ........................................................... 73
Bảng 4.18 Tổng hợp kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến EPS .................... 74
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định F-test, Breusch Pagan Lagrange và Hausman ..... 75
Bảng 4.20 Kết quả hồi quy mơ hình FGLS khắc phục phƣơng sai sai số thay đổi
.............................................................................................................................. 76
Bảng 4.21 Kết quả hồi quy mơ hình FGLS khắc phục phƣơng sai sai số thay đổi lần
thứ 2...................................................................................................................... 77


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EPS

Earning Per Share

FDI

Foreign Direct Investment

FEM

Fixed Effects Model

GDP

Gross Domestic Product

ICT

Information Communication Technology

OLS

Ordinary Least Square

ROA


Return On Asset

ROE

Return On Equity

ROS

Return On Sales

REM

Random Effect Model

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Khả n ng sinh lợi của một công ty phản ánh mức lợi nhuận mà nó tạo ra trên một
đơn vị doanh thu, chi phí, một đơn vị tài sản hoặc vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận càng
cao thì hiệu quả sử dụng các nguồn lực của tổ chức càng cao và ngƣợc lại. Lợi
nhuận của công ty ị ảnh hƣởng ởi các yếu tố ên trong (các yếu tố vi mô thuộc về
ản thân công ty) và các yếu tố ên ngồi (các yếu tố v mơ nằm ngồi tầm kiểm
sốt của cơng ty). Sự thay đổi của các yếu tố vi mơ hoặc v mơ sẽ có tác động tích
cực hoặc tiêu cực đến lợi nhuận (Al-Homaidi et al., 2021). Vì vậy, để nâng cao khả
n ng sinh lợi cần phải nắm ắt đƣợc mức độ và xu hƣớng tác động của các nhân tố
ảnh hƣởng đến khả n ng sinh lợi để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp dựa trên
các nguồn lực sẵn có.

Việc xác định các yếu tố quyết định đến khả n ng sinh lợi luôn là một trong những
mối quan tâm không nhỏ của các nhà nghiên cứu và quản lý. Trƣớc đây đã có khá
nhiều nghiên cứu nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả n ng sinh lợi.
Trƣớc hết, phải kể đến các nghiên cứu về tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của
các công ty, nhƣ nghiên cứu Nguyen & Nguyen (2020) tại 1343 công ty niêm yết
trên Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam trong thời gian 4 n m, từ 2014 - 2017;
Alarussi & Alhaderi (2018) nghiên cứu tại 120 công ty đƣợc niêm yết trên Bursa
Malaysia từ n m 2012 đến n m 2014; Al-Homaidi (2021) nghiên cứu tại 1.308 công
ty niêm yết hoạt động trên Sở giao dịch chứng khoán Bom ay, Ấn Độ từ n m 2011
đến n m 2018.
Tiếp theo là các nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh cụ thể mối quan hệ của các
yếu tố tác động với khả n ng sinh lợi hoặc các yếu tố ảnh hƣởng đến khả n ng sinh
lợi trong một ngành hoặc l nh vực kinh doanh cụ thể. Mai và cộng sự (2019) đã xem
xét tác động dài hạn của đổi mới sáng tạo đối với lợi nhuận của các doanh nghiệp
Việt Nam từ n m 2005-2015. Tran & Le (2020) khám phá các mối quan hệ của
quản trị công ty với khả n ng chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các công
ty niêm yết tại Việt Nam. Tung & Binh (2021) đo lƣờng tác động của đầu tƣ nghiên

1


cứu và phát triển đến hoạt động của 343 công ty niêm yết tại Việt Nam từ n m
2010–2018. Quốc Trung (2021) ƣớc tính các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam từ n m 2009 đến n m 2019. Le và cộng
sự (2020) xác định mức độ và xu hƣớng của các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
của 73 công ty xây dựng niêm yết tại Việt Nam từ n m 2008-2015. Menicucci
(2018) kiểm tra khả n ng sinh lợi và các yếu tố quyết định nó ằng cách sử dụng
mẫu khảo sát 2.366 khách hàng của các khách sạn ở Ý trong giai đoạn 2008-2016.
Lado-Sestayo & Vivel-Búa (2020) đã thiết kế một thuật toán để dự đoán lợi nhuận
của các khách sạn ở Tây Ban Nha từ n m 2005-2011. Lado-Sestayo & Vivel-Búa

(2018) cũng đã phân tích các yếu tố quyết định khả n ng sinh lợi của khách sạn
ằng cách áp dụng mơ hình ình phƣơng nhỏ nhất (PLS). Grau & Reig (2018) đã
điều tra ảnh hƣởng của tín dụng thƣơng mại đến lợi nhuận của 24.177 công ty nông
nghiệp châu Âu từ n m 2010 đến n m 2014. Nanda & Panda (2018) xem xét các
yếu tố kinh tế v mô cụ thể xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngành sản
xuất Ấn Độ trƣớc và sau cuộc khủng hoảng từ n m 2000 đến n m 2015. Phạm và
cộng sự (2020) thảo luận về ảnh hƣởng của các yếu tố quản lý vốn lƣu động đối với
lợi nhuận của các công ty thép niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
từ n m 2010 đến n m 2019.
Công ty công nghệ thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khoa học và cơng nghệ
nhằm tạo ra sản phẩm, hàng hóa từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ. L nh vực hoạt động của các công ty công nghệ khá rộng; phổ iến nhất là các
l nh vực tích hợp hệ thống, phân phối và án lẻ, dịch vụ công nghệ thông tin; gia
công xuất khẩu; xây lắp các cơng trình viễn thơng; nghiên cứu chế tạo thiết ị điện
tử viễn thông; công nghệ & giải pháp; kinh doanh tồn cầu; viễn thơng; vận hành và
khai thác vệ tinh; an ninh mạng, phần mềm, chính phủ điện tử, nhà sản xuất điện
thoại thông minh và thiết ị điện tử thơng minh; quảng cáo trực tuyến, thƣơng mại
điện tử, trị chơi trực tuyến.
Theo Dự thảo áo cáo tổng kết thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10
n m 2011-2020, xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 n m 2021-2030

2


của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam an hành và có hiệu lực
ngày 15/10/2020, xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao với sự
đầu tƣ mạnh của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong nƣớc và nƣớc ngồi. Hệ
thống phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun ngành tiếp tục đƣợc
quan tâm đầu tƣ, nâng cao hiệu quả hoạt động. Hạ tầng nghiên cứu trong một số
l nh vực trọng điểm nhƣ cơng nghệ sinh học, hố dầu, vật liệu, tự động hố, nano,

cơng nghệ tính tốn, y học… đƣợc t ng cƣờng. Khởi động và phát triển hệ Tri thức
Việt số hố. Hợp tác quốc tế về khoa học, cơng nghệ có nhiều chuyển iến tích cực.
Thị trƣờng khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh hơn; đã có 15 sàn giao dịch, 50
vƣờn ƣơm công nghệ. Tổng giá trị các giao dịch mua án công nghệ t ng mạnh
hằng n m. Công tác ảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đƣợc t ng cƣờng. Hệ
thống tiêu chuẩn quốc gia ngày càng tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế. Cơ sở dữ liệu
về công nghệ và chuyên gia đƣợc hình thành. Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo phát triển khá. Đến nay, đã có hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp, gần 70 khu
không gian làm việc chung, hình thành nhiều quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Số đ ng ký xác
lập quyền sở hữu công nghiệp t ng nhanh. Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam
những n m gần đây t ng vƣợt ậc, n m 2019 xếp thứ 42/129, t ng 17 ậc so với
n m 2016, dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung ình thấp.
Về cơ cấu lại khu vực cơng nghiệp - xây dựng, Dự thảo áo cáo tổng kết thực hiện
chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 n m 2011-2020 của Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ, n m 2019, doanh nghiệp công nghệ cao, ứng
dụng công nghệ cao chiếm trên 13% trong tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế
iến, chế tạo. Giá trị sản phẩm công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao t ng từ 26%
n m 2010 lên trên 40% n m 2019. Ngành công nghiệp ICT đƣợc đánh giá là một
ngành kinh tế quan trọng, có giá trị xuất khẩu cao với doanh thu ƣớc đạt 112 tỷ
USD, t ng trƣởng 9,8% so với n m 2018, đóng góp hơn 14% tổng GDP và nộp
ngân sách Nhà nƣớc trên 53 nghìn tỷ đồng.
Có thể thấy l nh vực cơng nghệ là một trong những ngành nghề có sự chuyển iến
tích cực nhất trong những n m gần đây và có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống, xã

3


hội và các doanh nghiệp. Việt Nam đã trở thành quốc gia có số lƣợng ngƣời sử
dụng Internet cao nhất trên toàn thế giới. Các hoạt động kinh doanh đều sử dụng
internet trên các nền tảng kết nối khác nhau. Ngồi ra, nhiều địa phƣơng cịn ứng

dụng cơng nghệ số vào hoạt động điều hành kinh tế - xã hội. Ngành Khoa học và
Cơng nghệ Việt Nam đã có những ƣớc phát triển vƣợt ậc. Theo Tan Luc (2021),
đến n m 2020, Việt Nam có 58.000 cơng ty với doanh thu toàn ngành là 124,6 tỷ
USD. Việt Nam đứng trong top 10 thế giới về xuất khẩu sản phẩm điện tử, thứ 2 thế
giới về điện thoại và thứ 9 về gia công phần mềm. Chiến lƣợc khoa học, công nghệ
và đổi mới sáng tạo của Việt Nam đặt mục tiêu đến n m 2030; tỷ trọng giá trị sản
phẩm công nghiệp công nghệ cao trong l nh vực công nghiệp chế iến, chế tạo đạt
tối thiểu 45% (Ngoc Han, 2022).
Việc thực hiện thành công Chiến lƣợc phát triển khoa học và cơng nghệ của Chính
phủ Việt Nam địi hỏi các cơng ty khoa học và cơng nghệ phải tìm mọi giải pháp
hữu hiệu để nâng cao lợi nhuận. Cho đến nay, chƣa có nghiên cứu nào xem xét các
yếu tố quyết định lợi nhuận của các công ty công nghệ, đặc iệt là tại Việt Nam. Vì
vậy, nghiên cứu này nhằm khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các
công ty khoa học và công nghệ Việt Nam, giúp các công ty xem xét mức độ và xu
hƣớng của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính của mình. Để đo lƣờng
khả n ng sinh lợi của các công ty khoa học và công nghệ, ngƣời ta đo lƣờng các tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tài sản (ROA) và thu nhập
trên mỗi cổ phiếu (EPS). Việc sử dụng các iến ROE và EPS để đo lƣờng khả n ng
sinh lợi có thể cung cấp thơng tin có giá trị cho ản thân các nhà quản lý doanh
nghiệp cũng nhƣ cho các ên liên quan của công ty (chủ nợ, nhà đầu tƣ, cổ đông
hiện tại và tiềm n ng và tất cả những ngƣời quan tâm).
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu mối quan hệ và xu hƣớng tác động của các nhân
tố đến khả n ng sinh lợi của các công ty công nghệ trên sàn giao dịch chứng khoán
Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:

4



1.

Nhận diện khả n ng sinh lợi và các nhân tố ảnh hƣởng đến khả n ng sinh lợi.

2.

Đo lƣờng tác động của các nhân tố đến khả n ng sinh lợi của các công ty

công nghệ trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
3.

Đánh giá mối quan hệ và xu hƣớng tác động của các nhân tố đến khả n ng

sinh lợi của các công ty công nghệ trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: các nhân tố tác động đến khả n ng sinh lợi của các công ty:
quy mô doanh nghiệp, hiệu n ng hoạt động, tính thanh khoản, sức mạnh thị trƣờng,
tốc độ t ng trƣởng.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các công ty ngành công nghệ trên sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam.
- Thời gian: 11 n m (từ n m 2011 đến 2021).
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận: đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ sau:


Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan về khả n ng sinh lợi và các nhân tố tác

động đến khả n ng sinh lợi.



Tiếp cận từ thực tiễn, thu thập dữ liệu từ Báo cáo tài chính của các cơng ty

ngành cơng nghệ trên sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam, đánh giá tác động của
các nhân tố đến khả n ng sinh lợi của các công ty ngành cơng nghệ trên sàn giao
dịch chứng khốn Việt Nam.
Phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Số
liệu đƣợc thu thập từ áo cáo tài chính của các cơng ty cơng nghệ trên Sở giao dịch
chứng khốn Việt Nam. Các số liệu tài chính liên quan đến các iến trong mơ hình
đƣợc thu thập từ hệ thống áo cáo tài chính của doanh nghiệp, đƣợc download từ

5


trang we chính thức của Sở giao dịch chứng khốn Việt Nam, tổng hợp ằng phần
mềm Excel và xử lý dữ liệu ằng phần mềm Stata.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Đối với các doanh nghiệp công nghệ: nghiên cứu đề xuất những hàm ý giúp các
nhà quản trị nhận ra những yếu tố quyết định đến việc nâng cao khả n ng sinh lợi
của công ty.
- Đối với các đối tƣợng khác: là tài liệu tham khảo giúp cho các nhà đầu tƣ đánh giá
đúng về khả n ng sinh lợi của các công ty công nghệ từ đó đƣa ra các quyết định
đầu tƣ hiệu quả. Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc hàm ý rà sốt các v n ản Pháp
luật nhằm có những chính sách hỗ trợ kịp thời theo sự thay đổi của những yếu tố tác
động riêng đến các công ty công nghệ.
Cấu trúc của đề tài gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về khả n ng sinh lợi và các nhân tố tác động đến
khả n ng sinh lợi. Trong chƣơng này, tác giả trình ày về các nghiên cứu trong
nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài theo từng chủ đề nghiên cứu để từ đó tìm ra
khoảng trống nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu.

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Tác giả trình ày về các vấn đề lý thuyết liên quan đến
đề tài, về ROA, ROE, EPS, quy mô doanh nghiệp, khả n ng thanh toán, hiệu quả
hoạt động, sức mạnh thị trƣờng, tốc độ t ng trƣởng. Ngoài ra trong chƣơng này cịn
trình ày về các lý thuyết nền đƣợc tác giả sử dụng trong việc giải thích các vấn đề
nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Nội dung chƣơng này trình ày về quy trình
nghiên cứu của đề tài, các thức chọn mẫu, xử lý dữ liệu nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đƣợc sử dụng.
Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu. Trong chƣơng này, tác giả
trình ày kết quả đạt đƣợc của nghiên cứu, các mơ hình hồi quy thu đƣợc và thảo
luận về kết quả nghiên cứu.

6


Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị. Dựa trên kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 4, tác
giả đƣa ra các kết luận và một số khuyến nghị.

7


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SINH

LỢI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI
Trong phần mở đầu, tác giả đã trình ày về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu và cách tiếp cận nghiên cứu. Trong chƣơng 1, tác giả sẽ trình
ày tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến khả n ng
sinh lợi và các nhân tố tác động đến khả n ng sinh lợi. Từ đó, xác lập đƣợc vấn đề

nghiên cứu của đề tài.
1.1

Các nghiên cứu về khả năng sinh lợi và đo lƣờng khả năng sinh lợi

Lợi nhuận là yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu đối với hoạt động của các cơng ty.
Những cơng ty khơng có lợi nhuận ổn định sẽ khơng thể duy trì trên thị trƣờng.
Chính vì điều đó Ban Giám đốc cơng ty sẽ phải thực hiện tất cả các hành động có
thể có liên quan đến nguồn lực kinh tế trong việc tạo ra lợi nhuận. Trên thế giới
cũng nhƣ tại Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu về khả n ng sinh lợi và cách đo
lƣờng khả n ng sinh lợi.
Các công ty thƣờng kết hợp các nguồn ên trong và ên ngoài để tài trợ hoạt động
và t ng hiệu quả (Ali, 2018 ). Các nghiên cứu trƣớc đó và gần đây đã cố gắng xác
định các chỉ số tài chính về khả n ng sinh lợi ằng cách phân tích thực nghiệm các
yếu tố khác nhau có mối quan hệ lý thuyết với khả n ng sinh lợi, nhƣ tỷ lệ thanh
khoản, hệ số vòng quay các khoản phải thu và vốn lƣu động trên tổng tài sản (Singh
và Pandey, 2008 ).
Padachi (2006), đã tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản lý vốn lƣu động
và khả n ng sinh lợi của 58 công ty với dữ liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn từ
n m 1998 đến n m 2003. Trong nghiên cứu này tác giả định ngh a khả n ng sinh lợi
ằng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế chia cho tổng tài sản ình quân và đƣợc đo
lƣờng ằng sức sinh lợi cơ ản của tài sản (ROTA). Kết quả nghiên cứu cho thấy
hàng tồn kho và nợ phải thu cao sẽ ảnh hƣởng tới khả n ng sinh lợi. Nghiên cứu

8


cũng chỉ ra rằng trong các ngành đƣợc nghiên cứu, ngành công nghiệp sản xuất và
in ấn giấy là ngành có phƣơng pháp quản lý vốn lƣu động tốt nhất và có tác động tốt
đến khả n ng sinh lợi. Tuy nhiên hạn chế trong nghiên cứu Padachi là tác giả mới

tập trung nghiên cứu chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đi sâu vào từng l nh
vực ngành nghề cụ thể.
Chander và Priyanka (2008) đã xem xét các yếu tố quyết định khả n ng sinh lợi của
doanh nghiệp tại 50 công ty dƣợc phẩm và thuốc của Ấn Độ trong khoảng thời gian
10 n m (1995–2004). Trong nghiên cứu này Chander và Priyanka định ngh a khả
n ng sinh lợi ằng lợi nhuận sau thuế của chủ sở hữu và nhà cung cấp tín dụng chia
cho vốn đầu tƣ ình quân và đƣợc đo lƣờng ằng sức sinh lợi của vốn đầu tƣ. Phân
tích dựa trên hồi quy ội với các iến độc lập là quy mô doanh nghiệp (đo lƣờng
ằng tổng tài sản), khả n ng sinh lợi trong quá khứ, độ tuổi, cƣờng độ quảng cáo, tỷ
lệ trung thành của khách hàng, tính thanh khoản, hiệu n ng hoạt động (tỷ số vòng
quay khoản phải trả, tỷ số vòng quay khoản phải thu, tỷ số vịng quay tài sản), tài
chính dài hạn, thị phần và tốc độ phát triển. Kết quả cho thấy độ tuổi, hiệu n ng
hoạt động, lợi nhuận trong quá khứ và tốc độ phát triển có ý ngh a thống kê trong
việc xác định lợi nhuận của các công ty thuốc và công nghiệp dƣợc phẩm ở Ấn Độ.
Tác giả Narware (2010), đã tiến hành một nghiên cứu với đề tài “Working Capital
Management: The Effect of Market Valuation and Profita ility in Malaysia” tại
Malaysia với mục tiêu phân tích tác động của các thành phần vốn lƣu động đến giá
trị thị trƣờng và khả n ng sinh lợi của các công ty. Khả n ng sinh lợi đƣợc sử dụng
trong nghiên cứu này đƣợc định ngh a là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mà nhà máy,
thiết ị và tài sản lƣu động đƣợc chuyển thành lợi nhuận và đƣợc đo lƣờng ằng hai
công thức: lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản ình quân và lợi nhuận sau thuế
của chủ sở hữu chia cho vốn đầu tƣ ình quân. Dữ liệu đƣợc thu thập từ áo cáo tài
chính của 172 công ty cổ phần niêm yết trong giai đoạn từ n m 2003 đến n m 2007.
Narware đã sử dụng sức sinh lợi của tài sản và sức sinh lợi của vốn đầu tƣ làm chỉ
số phản ánh khả n ng sinh lợi. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy có mối quan hệ
tiêu cực giữa các thành phần vốn lƣu động đến khả n ng sinh lợi và giá trị thị

9



trƣờng của công ty, điều này mâu thuẫn với các nghiên cứu trƣớc đây về cùng vấn
đề này.
Vào n m 2012, Siminica và các đồng nghiệp đã thực hiện nghiên cứu “The
correlation between the return on assets and the measures of financial balance for
Romanian companies” nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa khả n ng sinh lợi và các
chỉ tiêu tài chính của 40 cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Bucharest
của Romania trong 4 n m từ n m 2007 - 2010. Trong nghiên cứu này, khả n ng
sinh lợi đƣợc định ngh a ằng lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản ình quân và
đƣợc đo lƣờng ằng chỉ số sức sinh lợi của tài sản.
Qua nghiên cứu, Siminica và các đồng nghiệp đƣa ra kết luận sau: khả n ng sinh lợi
của các công ty Romania giảm là kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế. Trƣớc khi
cuộc khủng hoảng xảy ra (2007) hiệu quả kinh doanh ị ảnh hƣởng đáng kể ởi cấu
trúc tài chính. Sau cuộc khủng hoảng, tầm quan trọng của các chỉ số quản trị kinh
doanh (tỷ suất lợi nhuận và tỷ lệ doanh thu) đƣợc nhấn mạnh ngoài ra cịn có sự tác
động của các yếu tố ên ngồi ngẫu nhiên, khơng thể kiểm sốt đƣợc ằng quản lý.
Quan và Ly (2014), ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến khả n ng sinh lợi của 58
doanh nghiệp ất động sản đang giao dịch trên hai sàn giao dịch chứng khốn
Thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội trong khoảng thời
gian 03 n m 2010 – 2012. Trong nghiên cứu này khả n ng sinh lợi đƣợc đo lƣờng
thông qua hai chỉ tiêu là sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu đƣợc định ngh a ằng lợi
nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu ình quân và sức sinh lợi của tài sản ằng
lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản ình quân. Nghiên cứu cho thấy tổng vốn
vay trên tổng nợ, tài sản cố định trên tổng tài sản, tỷ lệ cổ phiếu quỹ trên tổng vốn
cổ phần, và thời gian hoạt động của doanh nghiệp đều có tác động đến khả n ng
sinh lợi.
N m 2018, Alarussi và Alhaderi đã tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng
đến khả n ng sinh lợi của các công ty phi tài chính niêm yết ở Malaysia. Alarussi và
Alhaderi cho rằng lợi nhuận của một công ty phụ thuộc vào các cơ hội đầu tƣ của

10



cơng ty đó. Doanh nghiệp có thể đầu tƣ ằng cách sử dụng tổng nợ, vốn chủ sở hữu
hoặc kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Khả n ng sinh lợi đƣợc đo lƣờng trong
nghiên cứu này ằng lãi cơ ản trên cổ phiếu EPS đƣợc định ngh a ằng lợi nhuận
sau thuế trừ đi cổ tức chia cho cổ phiếu ƣu đã và chia cho số lƣợng cổ phiếu phổ
thơng đang lƣu hành ình qn. Khả n ng sinh lợi là ƣu tiên hàng đầu của ất kỳ
công ty nào và các công ty Malaysia không phải là ngoại lệ. Trong nghiên cứu này
tác giả xem xét ảnh hƣởng của quy mô doanh nghiệp, vốn lƣu động, hiệu quả cơng
ty, tính thanh khoản và địn ẩy của công ty đối với khả n ng sinh lợi. Dữ liệu đƣợc
thu thập từ áo cáo tài chính của 120 công ty niêm yết trong giai đoạn 2012-2014.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các iến độc lập đƣợc nghiên cứu đều tác động đến
khả n ng sinh lợi, tuy nhiên khả n ng thanh tốn khơng có ảnh hƣởng đáng kể.
Qua các nghiên cứu trên cho thấy, các chỉ tiêu về tỉ suất sinh lợi thƣờng đƣợc sử
dụng nhiều hơn để đánh giá khả n ng sinh lợi của của doanh vì nó iểu hiện mối
quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế, thể hiện trình độ kinh doanh của
các nhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó.
Theo Lesakova (2007), khả n ng sinh lợi là một chỉ số về sức khỏe tài chính của
doanh nghiệp có tốt hay khơng và làm thế nào để doanh nghiệp có hiệu quả trong
việc quản lý tài sản của mình. Có hai chỉ số phản ánh khả n ng sinh lợi thƣờng
đƣợc dùng là sức sinh lợi của tài sản ROA và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROE.
Có nhiều nghiên cứu sử dụng sức sinh lợi của tài sản ROA để đo lƣờng mức sinh lợi
của doanh nghiệp nhƣ nghiên cứu của Goddard, Tavakoli, và Wilson (2005),
Padachi (2006), Narware (2010), Malik (2011), Marian Siminica, Daniel
Circiumaru, Dalia Simion (2011), Quan và Ly (2014), Odusanya, Yinusa, và Ilo
(2018), Yazdanfar (2013). Sức sinh lợi của tài sản là chỉ số đo lƣờng mức sinh lợi
của một doanh nghiệp so với chính tài sản của nó. Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu
quả của q trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết quả chỉ tiêu cho iết ình quân cứ một đồng tài sản đƣợc sử dụng trong quá


11


trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc ao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì vậy, chỉ số
này sẽ cho iết một doanh nghiệp sử dụng tài sản để kiếm lời hiệu quả nhƣ thế nào.
Bên cạnh đó, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) cũng là thƣớc đo phổ iến
đƣợc sử dụng để đo lƣờng khả n ng sinh lợi của doanh nghiệp trong các nghiên cứu
của Chander & Aggarwal (2008), Quan và Ly (2014), Alarussi & Alhaderi (2018).
ROE phản ánh n ng lực sử dụng đồng vốn để sinh lợi trong quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích khả n ng sinh lợi của vốn chủ sở hữu cho
thấy rõ, một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra đƣợc ao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp. Việc xem xét chỉ tiêu này có một ý ngh a quan trọng là xác
định mục tiêu kinh doanh của an lãnh đạo doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận hay
tối đa hố quy mơ.
1.2

Các nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến khả năng sinh lợi

Tại Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về việc đo lƣờng,
đánh giá và xác định xu hƣớng tác động của các nhân tố đến khả n ng sinh lợi.
Nghiên cứu của Geroski, Machin, và Walters (1997) về mối quan hệ giữa t ng
trƣởng và khả n ng sinh lợi của 271 doanh nghiệp lớn ở Anh giai đoạn 1976 - 1982
đã tìm thấy mối tƣơng quan dƣơng giữa tốc độ t ng trƣởng và quy mô doanh nghiệp
với khả n ng sinh lợi.
Fu, Ke, và Huang (2002) đã thực hiện nghiên cứu để xem xét mối quan hệ giữa iến
phụ thuộc là khả n ng sinh lợi và vốn tài chính cho 1,276 doanh nghiệp nhỏ tại Đài
Loan với dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn n m 1992 – 1997. Nghiên
cứu sử dụng các iến độc lập gồm:
-


Quy mô doanh nghiệp

-

Tỉ lệ nợ

-

Tốc độ t ng trƣởng kinh tế

-

T ng trƣởng vốn

12


×