Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu thiết kế hệ thống truyền động chính của máy tiện hitachi - seiki - 4ne - 600

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.11 KB, 73 trang )




TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ XNCN
====o0o====




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
CHÍNH CỦA MÁY TIỆN HITACHI - SEIKI - 4NE - 600


Trưởng bộ môn : TS. Trần Trọng Minh
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đỗ Mạnh Cường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quang Trung
Lớp : TĐH2 – K47
MSSV :



Hà nội, 07-2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHIỆM VỤ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Số hiệu sinh viên:
Khóa Khoa/Viện Ngành

1. Đầu đề thiết kế:





2. Các số liệu ban đầu:







3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
















4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):



5. Họ tên cán bộ hướng dẫn:



6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

7. Ngày hoàn thành đồ án:


Ngày tháng năm ….
Trư

ng b



môn

( Ký, ghi rõ họ, tên)
Cán b




ng d

n

( Ký, ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày…. tháng …. năm 2012

Ngư

i duy

t

( Ký, ghi rõ họ, tên)
Sinh viên

( Ký, ghi rõ họ, tên)




LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bản đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế hệ thống truyền
động chính của máy tiện HITACHI – SEIKI- 4NE – 600 do em tự thiết kế dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo TS. Đỗ Mạnh Cường. Các số liệu và kết quả là hoàn toàn đúng
với thực tế.
Để hoàn thành đồ án này em chỉ sử dụng những tài liệu được ghi trong danh mục
tài liệu tham khảo và không sao chép hay sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác. Nếu phát hiện
có sự sao chép em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Quang Trung



MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ 1

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Error! Bookmark not defined.

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC HITACHI - SEIKI - 4NE - 600 2


1.1

Chức năng và công dụng của máy tiện 2

1.2

Phân loại máy tiện 2

1.3

Giới thiệu máy tiện CNC Hitachi seiki 4NE  600 3

1.3.1

Giới thiệu máy gia công CNC 3

1.3.2

Tổng quan về máy tiện CNC 3

1.3.3

Nguyên lý làm việc cơ bản của máy CNC sử dụn phần mềm điều khiển
Siemens Sinumerik 802C base line 5

1.4

Các chuyển động cơ bản của máy tiện CNC 4NE 600 6

1.4.1


Chuyển động chính 6

1.4.2

Chuyển động ăn dao 6

1.4.3

Các chuyển động phụ 6

1.5

Các chế độ vận hành của máy 6

1.5.1

Máy tiện CNC 4NE 600 điều khiển bằng phần mềm SINUMERIK 802S của
SIEMENS 6

1.5.2

Các thông số kỹ thuật của máy. 7

1.6

CÁC YÊU CẦU TRANG BỊ ĐIỆN CHO TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CHÍNH 8

1.6.1


Phạm vi điều chỉnh tốc độ 8

1.6.2

Độ trơn khi điều chỉnh 8

1.6.3

Độ ổn định tốc độ khi làm việc 9

1.6.4

Yêu cầu tự động hạn chế phụ tải 9

1.6.5

Yêu cầu hãm dừng chính xác 9

1.6.6

Yêu cầu về kinh tế 9

CHƯƠNG 2 10

TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH MÁY TIỆN CNC HITACHI -
SEIKI - 4NE - 600 10

2.1

Tham số vận hành máy 10




2.1.1. Các công thức được dùng trong quá trình tính toán 10

2.1.2. Giới thiệu về phần mềm lập trình SINUMERIK 802S của SIEMENS 10

2.1.3. Quy trình thao tác tiện thân trên máy CNC HITACHI – SEIKI – 4NE – 600 10

2.1.4. Giới thiệu chương trình gia công thân động cơ 7,5kW 11

2.2

Động cơ truyền động chính 15

2.2.1 Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiều 15

2.2.2 Các Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều . 17

CHƯƠNG 3 22

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CHÍNH 22

3.1 Sơ đồ cấu trúc bộ biến đổi 22

3.1.1 Phân tích và lựa chọn mạch lực. 22

3.1.2 Tính chọn mạch động lực. 23


3.2. Giới thiệu mạch điều khiển . 27

3.2.1. Sơ đồ nguyên lý : 27

3.2.2. Nguyên tắc điều khiển : 27

3.2.2.1.Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : 27

3.2.2.2. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos : 28

3.2.3. Các khâu cơ bản của mạch điều khiển : 29

3.2.3.1. Khâu đồng pha : 29

3.2.3.2. Khâu so sánh : 32

3.2.3.3. Khâu khếch đại : 34

3.2.4. Sơ đồ mạch điều khiển và nguyên lý hoạt động . 37

3.3.Tính toán các thông số mạch điều khiển : 41

3.3.1. Tính biến áp xung : 41

3.3.2. Tính tầng khếch đại cuối cùng : 42

3.3.3. Chọn cổng AND : 42

3.3.4. Chọn tụ C
3

và R
9
: 43

3.3.5. Tính chọn bộ tạo xung chùm : 43

3.3.6. Tính chọn khâu so sánh : 44

3.3.7. Tính chọn khâu đồng pha : 45

3.3.8. Tính nguồn nuôi . 46

3.3.9. Tính toán máy biến áp nguồn nuôi và đồng pha . 47

3.3.10. Tính chọn điôt cho bộ chỉnh lưu nguồn nuôi . 48



3.4. Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực . 48

3.4.1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ . 48

3.4.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn . 50

3.4.3. Bảo vệ quá dòng cho van . 50

3.4.4. Bảo vệ quá điện áp cho van . 51

CHƯƠNG 4 53


TỔNG HỢP MẠCH VÒNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU MATLAB –
SIMULINK 53

4.1

Sơ đồ cấu trúc của hệ thống 53

4.2

Xác định các thông số của động cơ 55

4.3

Tìm hiểu tính toán, thiết kế hệ điều khiển . 56

4.3.1 Mạch vòng dòng điện : 57

4.3.2 Mạch vòng điều chỉnh tốc độ 59

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64









Danh mục hình vẽ
1
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ khối máy tiện CNC 3

Hình 1.2 : Sơ đồ khối của CPU 5

Hình 2.1 : Đồ thị phụ tải và truyền động ăn dao. 15

Hình 2.2 : Đặc tình điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 18

bằng cách thay đổi điện trở phụ phần ứng . 18

Hình 2.3: Đặc tính điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông Φ . 20

Hình 2. 4 :Đặc tính điều chỉnh tốc độ ĐM
dl
bằng cách thay đổi U
ư
. 21

Hình 3. 1 :Sơ đồ chỉnh lưu có đảo chiều truyền động chính 22

Hình 32 : Sơ đồ khối điều khiển thyristor . 27

Hình 33 : Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : 28

Hình 34 : Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arcoss 29


Hình 35 : Một số khâu đồng pha điển hình . 31

Hình 36 : Giản đồ của khâu đồng pha là . 32

Hình 37 : Các khâu so sánh thường gặp . 33

Hình 38 : Sơ đồ so sánh hai tín hiệu khác dấu . 34

Hình 39 : Sơ đồ các khâu khếch đại và phân phối xung : 35

Hình 310 : Sơ đồ phối hợp tạo xung chùm . 36

Hình 311 : Đồ thị dạng sóng của khâu tạo xung chùm . 36

Hình 312 : Sơ đồ tạo xung chùm 37

Hình 313 : Sơ đồ nguyên lý một kênh điều khiển 39

Hình 314 : Giản đồ các đường cong mạch điều khiển . 40

Hình 315 : Sơ đồ chân của IC 4081 . 43

Hình 316 :Sơ đồ chân IC TL084 . 44

Hình 317 : Sơ đồ nguyên lý tạo nguồn nuôi ± 12 V . 46


Danh mục hình vẽ
2
Hình 318 : Mạch động lực có thiết bị bảo vệ 49


Hình 319 : Mạch R – C bảo vệ quá điện áp khi van chuyển mạch . 52

Hình 320 : Mạch R – C bảo vệ xung điện áp từ lưới . 52

Hình 41 : Sơ đồ cấu trúc động cơ 54

Hình 42 : Sơ đồ cấu trúc đã được tuyến tính hóa 55

Hình 43 : Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện và tốc độ 57

Hình 4  4 : Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện 57

Hình 4  5 : Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh tốc độ 59

Hình 4  6 : Đồ thị tốc độ 61

Hình 4  7 : Đồ thị dòng điện 61


Lời nói đầu
1
LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước thì việc phát triển khoa học kỹ thuật
đã được ứng dụng vào lĩnh vực công nghiệp. Ở nước ta đã nhập khá nhiều loại máy
móc, thiết bị rất hiện đại. Do vậy đòi hỏi quá trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên
phải trang bị những kiến thức cơ bản về nguyên lý và hoạt động cũng như nguyên tắc
vận hành của trang thiết bị nhằm nắm bắt kịp thời với thực tế của xã hội trong hiện tại
và trong những năm tới.

Trong quá trình học tập tại trường em đã được học môn học Trang Bị Điện, để củng
cố kiến thức môn học này. Em đã được nhận đề tài: “ Nghiên cứu thiết kế hệ thống
truyền động chính của máy tiện HITACHI – SEIKI- 4NE – 600 ”. Thiết kế truyền
động chính máy tiện là một việc làm tương đối khó, trong quá trình thự hiện đề tài,
những thiếu sót và hạn chế là không thể tránh khỏi, chúng em vô cùng cảm ơn những
lời góp ý, phản biện của các thầy, cơ trong hội đồng bảo vệ. Đặc biệt là thầy TS. Đỗ
Mạnh Cường, giáo viên trược tiếp hướng dẫn. Đó chính là những nhận định mới,
những tầm nhìn mới cho chúng em có thể phát triển hơn nữa đề tài của mình. Em xin
chân thành cảm ơn !









Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quang Trung


Lời nói đầu
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC HITACHI - SEIKI -
4NE - 600
1.1 Chức năng và công dụng của máy tiện

Máy tiện thuộc nhóm máy cắt gọt kim loại. Tiện là một phương pháp gia công chi
tiết, trên máy có thể thực hiện được nhiều công nghệ tiện khác nhau. Như tiện trụ
ngoài, tiện trụ trong, tiện mặt đầu, tiện cơn, tiện định hình. Trên máy tiện cũng có thể
thực hiện doa, khoan và tiện ren, bằng các dao cắt, doa, ta rô ren. Kích thước gia công
trên máy tiện có thể từ vài mili một đến hàng trục một.
1.2 Phân loại máy tiện
Chuyển động chính của máy tiện làm việc ở chế độ dài hạn, đó là truyền động quay
mâm cặp kẹp phôi, vì vậy trong mọi chuyển động có thể coi phôi luôn chuyển động
quay còn dao cắt đứng yên.
Chuyển động ăn dao của máy tiện là chuyển động tịnh tiến liên tục của bàn dao theo
hai chiều trục X và trục Z. Trục Z trùng với trục chính còn trục X vuông góc với trục
chính. Các chuyển động phụ gồm chuyển động phanh cầu dao và ụ sau, kéo phôi, bơm
nước, bơm dầu, nâng hạ…
Máy tiện có nhiều loại khác nhau với kích cỡ, công dụng và mức độ chuyên môn hóa
khác nhau.
 Phân loại theo chuyển động:
+ Tiện đứng: Phôi chuyển động quay theo phương đứng.
+ Tiện ngang: Phôi chuyển động quay theo phương nằm ngang.
 Phân loại theo mức dộ trang bị điện.
+ Loại đơn giản: Thường dùng động cơ KĐB không có điều chỉnh tốc độ về điện.
+ Loại trung bình thường dùng động cơ KĐB điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi
số đôi cực, hoặc dựng động cơ một chiều nhưng là hệ thống hở.
+ Loại phức tạp: Dựng động cơ một chiều kích từ độc lập điều khiển theo hệ kín
hoặc có thể điều khiển theo chương trình số CNC. Đây là loại máy tiện có độ
chính xác rất cao.

Lời nói đầu
1
 Phân loại theo trọng lượng máy:
+ loại nhỏ: Trọng lượng của máy nhỏ hơn 10 tấn.

+ loại trung bình: Trọng lượng của máy từ 10  100 tấn.
+ loại lớn: Trọng lượng của máy lớn hơn 100 tấn.
1.3 Giới thiệu máy tiện CNC Hitachi seiki 4NE - 600
1.3.1 Giới thiệu máy gia công CNC
 Định nghĩa: CNC viết tắt của chữ Computer Numerical Control (điều khiển số
bằng máy tính)
 Máy công cụ + CNC : Sơ đồ khối







Hình 1.1: Sơ đồ khối máy tiện CNC
1.3.2 Tổng quan về máy tiện CNC
Máy CNC lập trình để hoạt động theo các sự kiện nối tiếp nhau với một tốc độ được
xác định trước để có thể tạo ra một mẫu vật với hình dạng và kích thước yêu cầu.
Trục máy CNC để có thể điều khiển chuyển động dụng cụ cắt dọc theo đường hình
học trên bề mặt chi tiết, cần có một mối quân hệ giữa dụng cụ cắt và chi tiết gia công.
Mối quan hệ này có thể được thiết lập thông qua việc đặt dụng cụ và chi tiết gia công
trên một hệ tọa độ Đề Các được sử dụng làm hệ tọa độ trong máy CNC. Khi đó không
gian được giới hạn bởi ba kích thước của hệ tọa độ Đề Các gắn với máy mà hệ điều
khiển máy cố thể nhận biết được gọi là vùng gia công. Từ đây người ta định nghĩa
chuyển động thẳng đứng của dụng cụ song song với trục hệ tọa độ gắn với máy là trục
Bộ điều
khiển
trung tâm

Bộ điều

khiển
động cơ

Động cơ
bước Servo

Vít me đai
ốc bi
Phản hồi tốc độ
Phản hồi vị trí

Lời nói đầu
1
thẳng của máy. Chuyển động của dụng cụ quay xung quanh trục hệ tọa độ gắn với máy
gọi là trục quay của máy. Qua những nghiên cứu cho thấy, chỉ cần tối đa 14 trục (trục
chuyển động) để mô tả bất kỳ một máy CNC phức tạp nào. 14 trục chuyển động được
chia làm 5 trục quay và 9 trục thẳng, 9 trục thẳng bao gồm ba trục thẳng thứ nhất
X,Y,Z; Ba trục thẳng thứ hai U//X, V//Y, W//Z; Ba trục thẳng thứ ba P//X, Q//Y, R//Z.
5 trục quay bao gồm ba trục quay thứ nhất A,B,C đây là 3 trục quay xung quanh các
trục X,Y,Z. Hai trục quay thứ hai D và E, đặc trưng của hai trục quay này là quay song
song với trục quay thứ nhất A hoặc B hoặc C hoặc một trục đặc biệt nào đó.
Hệ điều khiển CNC mặt tổng quát là các máy CNC trong công nghiệp đều được điều
khiển theo một nguyên tắc nhất định. Dữ liệu điều khiểu được đọc vào từ vật mang tin
như băng từ, đĩa từ, băng đục lỗ… hoặc từ chương trình có sẵn trên máy hoặc do chính
người sử dụng nhập vào từ giao tiếp bàn phím. Các dữ liệu này được giải mã và hệ
thống điều khiển xuất ra những tập lệnh để điều khiển các cơ cấu chấp hành thực hiện
các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng. Trong khi các cơ cấu chấp hành thực hiện
các lệnh đó, kết quả về việc thực hiện được mã hóa ngược lại và phản hồi về hệ điều
khiển máy, các kết quả này được so sánh với các tập lệnh được gửi đi. Sau đó hệ
thống điều khiển có nhiệm vụ bù lại các sai lệch và tiếp tục gửi đến các cơ cấu chấp

hành cho đến khi thông tin về kết quả thực hiện phản hồi trở lại khớp với thông tin
được gửi đi. Như vậy ta có thể nói hệ điều khiển máy CNC trong công nghiệp là một
hệ điều khiển kín (dữ liệu lưu thông theo một vòng kín). Để tiện cho việc trình bầy hệ
thống điều khiển máy CNC chia làm hai phần, phần cứng và phần mềm.
Phần cứng hệ điều khiển máy CNC:
 Bộ xử lý trung tâm CPU là một máy tính nhỏ hoặc là thành phần chính của máy
tính nào đó 16 bit hoặc 32 bit và mạch điện tích hợp. Cấu trúc của CPU bao gồm
các phần tử cơ bản sau: Phần tử điều khiển, phần tử logic số học, bộ nhớ truy cập
nhanh.
 Trong đó phần tử điều khiển làm nhiệm vụ điều khienr tất cả các phần tử của nó và
các phần tử khác của CPU. Xung nhịp từ đồng đưa vào điều khiển thực hiện đồng
bộ hoạt động của các phần tử.
 Phần tử số học làm nhiệm vụ hình thành các thuật toán mong muốn trên cơ sở số
liệu đưa vào. Kiểu thuật toán số học là cộng trừ nhân chia, công logic và các chức
năng khác theo yêu cầu của chương trình. Khối logic số thực hiện các phép so
sánh, phân nhánh, lập lựa chọn và phân vùng bộ nhớ.

Lời nói đầu
1
Bộ nhớ truy nhập nhanh là bộ nhớ trong CPU dựng để lưu trữ tạm thời các thông tin
đanh được phẩn tử số học xử lý hoặc các chương trìnhđiều khiển từ ROM và RAM gửi
tới.
Bộ nhớ ROM và EPROM dựng để lưu trữ những dữ liệu không thay đổi của hệ thống
CNC, như những chu trình cứng và những vùng bất biến. EPROM lưu trữ những dữ
liệu phát sinh trong quá trình cài đặt hệ thống, như những tham số máy, những chu
trình đặc biệt, những chương trình con. Mặc dù nội dung của EPROM được bảo vệ
nhưng vẫn có thể thay đổi khi cần. RAM mở rộng được sử dụng trong tất cả các bộ
CNC để lưu trữ chương trình, dữ liệu. Chúng có dung lượng có thể mở rộng từ 16 đến
500 Kbytes. Nếu cần những chức năng chuyên dụng thì thường có những card riêng
được cắm vào các khe mở rộng của bộ điều khiển và được liên kết bằng bus.

Hệ thống truyền dẫn BUS liên hệ giữa CPU và các bộ phận khác trong hệ thống là
thiết bị truyền dẫn chính của CNC. Có thể hiểu BUS là hệ thống các đường giao thông
làm nhiệm vụ truyền dẫn thông tin từ CPU đến các bộ phận khác và ngược lại.

Số liệu vào

CPU BUS
BUS BUS



Số liệu ra
Hình 1.2 : Sơ đồ khối của CPU
1.3.3 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy CNC sử dụn phần mềm điều khiển
Siemens Sinumerik 802C base line
Căn cứ theo thực tế công nghệ của máy như hành trình các trục, tốc độ max min của
trục chính người làm công nghệ có thể lập trình PLC từ máy PC để đẩy vào bộ điều
khiển để điều khiển quá trình các tín hiệu ra vào cho phù hợp.
Logic số
học

Điều
khiển

Bộ nhớ truy
cập nhanh

Bộ nhớ chính
ROM RAM


Đồng hồ


Lời nói đầu
1
Khi thực hiện một câu lệnh nào đó trên CNC bộ điều khiển có thể hiểu đó là các tín
hiệu ký tự khi đó nó sẽ xử lý sang các dạng tín hiệu số hệ nhị phân để điều khiển. CNC
chỉ có thể điều khiển chạy các trục, PLC điều khiển các quá trình hoạt động như sang
số, thay dao, dịch chuyển ụ động.
1.4 Các chuyển động cơ bản của máy tiện CNC 4NE- 600
1.4.1 Chuyển động chính
Chuyển động chính trong máy tiện chuyển động quay mâm cặp phôi (trục chính)
chuyển động này được thực hiện nhờ động cơ điện một chiều kích thích độc lập, thay
đổi tốc độ bằng bộ biến đổi điều chỉnh điện áp phần ứng, và qua hộp số bánh răng ăn
khớp nối với trục chính. Do vậy tốc độ của trục chính thay đổi trong phạm vi rộng qua
hộp bánh răng chuyển đổi tốc độ có tỷ số truyền i.
Động cơ chính được hãm ngược sau khi ấn nút dừng hoặc sau khi ấn nút thử máy.
1.4.2 Chuyển động ăn dao
Bao gồm các chuyển động:
 Chuyển động ăn dao dọc là bàn dao di chuyển tịnh tiến theo chiều dọc trục của
dao, (trục Z) cùng chiều trục chính. Bằng động cơ Servo và bộ truyền dẫn Drives
vòng kín.
 Chuyển động ăn dao ngang là di chuyển tịnh tiến bàn dao theo trục vuông góc với
bàn ăn dao và trục chính (trục X). Bằng động cơ Servo và bộ truyền dẫn Drives
vòng kín.
1.4.3 Các chuyển động phụ
 Gồm chuyển động lên, xuống di chuyển nhanh, ụ dao, bơm dầu, cơ cấu kẹp lới
dao, kẹp phôi được thực hiện nhờ động cơ KĐB rôto lồng sóc và cơ cấu thủy
lực.
1.5 Các chế độ vận hành của máy

1.5.1 Máy tiện CNC 4NE- 600 điều khiển bằng phần mềm SINUMERIK 802S
của SIEMENS
 Chế độ vận hành của máy có thể bằng tay hoặc tự động.


Lời nói đầu
1
1.5.2 Các thông số kỹ thuật của máy.
 Đường kính tiện lớn nhất tiện được: Φ D = 520 (mm)
 Chiều dài gia công lớn nhất: L = 480 (mm)
 Khoảng cách chống tâm : 500 (mm)
 Độ dịch chuyển dọc của bàn máy trục Z: 450 (mm)
 Độ dịch chuyển ngang của bàn máy trục X: 250 (mm)
 Đường kính lỗ trục chính: Φ 60 (mm)
 Độ dịch chuyển hướng tâm của mâm cặp: 120 (mm)
 Tốc độ quay của trục chính: 10  3000 (vòng/phút)
 Tỷ số truyền i:
 Số đầu dao: 8
 Công suất động cơ trục chính: 11 (kW)
 Công suất động cơ trục X: 3,7 (kW)
 Công suất động cơ trục Z: 7,5 (kW)
 Công suất động cơ làm mát: 1,5 (kW)
 Phần mềm điều khiển: SINUMERIK 802C  3 – SIEMNS
 Kích thước máy: 2500 x 1000 x 1200 (mm)
 Trọng lượng của máy: 4000 (Kg)
 Động cơ truyền động chính là động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Do Nhật
Bản sản xuất có thông số sau:
Công suất định mức: P
đm
=11 (kW)

Điện áp phần ứng: U
đm
= 220 (V)
Dòng điện phần ứng: I
đm
= 64 (A)
Tốc độ định mức: n
đm
= 1150 (v/p)
Điện áp kích từ: U
KTđm
= 160 (V)
Dòng điện kích từ: I
ktđm
= 3,2 (A)
Điện trở cuộn dây kích từ: R
kt
= 44 (Ω)
Điện trở phần ứng: R
ư
= 0,833 (Ω)

Lời nói đầu
1
 Động cơ truyền động ăn dao là động cơ bước Servo.
DC MOTOR Trục X
 Công suất định mức: P
đm
= 3,7 (kW)
 Điện áp định mức: U

đm
= 158 (V)
 Dòng điện định mức: I
đm
= 16 (A)
 Tốc độ định mức của động cơ: n
đm
= 1500 (vòng/phút)
DC MOTOR Trục Z
 Công suất định mức: P
đm
= 7,5 (kW)
 Điện áp định mức: U
đm
= 195 (V)
 Dòng điện định mức: I
đm
= 19,4 (A)
 Tốc độ định mức của động cơ: n
đm
= 1500 (vòng/phút)

1.6 CÁC YÊU CẦU TRANG BỊ ĐIỆN CHO TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CHÍNH
Trong máy tiện CNC truyền động trục chính là truyền động phức tạp nhất, nó đòi hỏi
hệ thống trang bị điện có mức độ tự động hoá cao. ở truyền động này dựng 01 động cơ
điện một chiều kích từ độc lập. Dựng BBĐ DC DRIVES điều khiển động cơ bằng
mạch vòng kín. truyền động này có các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng như sau:
1.6.1 Phạm vi điều chỉnh tốc độ
Truyền động trục chính của máy tiện có yêu cầu phạm vi tốc độ rộng, dải điều chỉnh
được đặc trưng bởi hệ số:

30
50
1500
min
max

n
n
D

1.6.2 Độ trơn khi điều chỉnh
Vì máy làm việc ở nhiều chế độ gia công khác nhau như tiện có đường kính lớn thì
cần tốc độ nhỏ, còn khi tiện có đường kính nhỏ yêu cầu độ bóng cao thì cần tốc độ lớn
. Để đảm bảo chất lượng gia công bề mặt có độ bóng từ 6  9 thì tốc độ phải được
điều chỉnh vụ cấp.

  

n
n
i
i
1
1

Lời nói đầu
1
1.6.3 Độ ổn định tốc độ khi làm việc
Để đảm bảo duy trì ổn định tốc độ đạt mức chính xác cao ngay cả khi tốc độ truyền
động chính thay đổi . Khi phụ tải biến đổi từ 0  M

max
thì yêu cầu độ sụt tốc độ là:
)155( 


oi
dmioi
n
nn
n

1.6.4 Yêu cầu tự động hạn chế phụ tải
Trong quá trình làm việc thường xảy ra quá tải tĩnh và quá tải động:
 Quá tải tĩnh: Do vật liệu không đồng nhất, khi dao cắt đi vào vùng chai cứng hoặc
khi nhiệt độ tăng quá làm cho công suất cắt tăng dẫn tới quá tải.
 Quá tải động: Đó là các quá trình khởi động ,hãm , đảo chiều. Để rút ngắn thời
gian quá tải động thì cần phải rút ngắn quá trình này.
1.6.5 Yêu cầu hãm dừng chính xác
Việc dừng máy chính xác là một yêu cầu rất qua trọng. Bởi vì khi dừng chính xác thì
đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng năng suất của máy, an toàn cho thiết bị và người
vận hành.
Các biện pháp nâng cao chất lượng quá trình hãm (giảm thời gian hãm)
 Sử dụng những thiết bị khống chế.
 Tăng gia tốc của hệ thống.
 Sử dụng những vật liệu nhẹ để giảm thành phần mô men quán tính.
 Tăng lực cản bằng cơ khí.
 Hãm bằng điện, sử dụng một trong ba phương pháp: Hãm ngược, Hãm động năng,
Hãm tái sinh.
 Giảm tốc độ bằng cách giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ.
 Đặc điểm công nghệ của truyền động chính máy tiện là có đảo chiều.

1.6.6 Yêu cầu về kinh tế
 Hệ thống thiết kế ra phải đảm bảo có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, thuận thiện cho
vận hành và sửa chữa.
 Vốn đầu tư mua sắm thiết bị, chi phí vận hành phải hợp lý.
 Giá thành hệ thống, trong khi phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật.


Lời nói đầu
1
CHƯƠNG 2
TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH MÁY TIỆN
CNC HITACHI - SEIKI - 4NE - 600
2.1 Tham số vận hành máy
2.1.1. Các công thức được dùng trong quá trình tính toán
 Vận tốc cắt:
1000
SD
V


(m/phút) (2.1)
Trong đó: V: Vận tốc cắt (m/phút)
D: Đường kính phôi – đối với tiện ( của dao cắt – đối với phay) (mm)
S: Tốc độ quay của trục chính (vòng/phút)
 Số vòng quay của trục chính: S =
D
V
.
.1000


(vòng/phút)
 Chọn vận tốc cắt V: V ≤ V
max
,với V
max
là tốc độ cắt tối đa của dao.
+ Đối với dao thép gió: V
max
= 18 ÷ 22 m/phút
+ Đối với dao bằng thét hợp kim cứng: V
max
= 120 ÷ 150 m/phút (hiện nay máy
đang dùng)
+ Đối với dao được chế tạo đặc biệt (lưỡi cắt bằng gốm, kim cương, …):
V
max
= 18 ÷ 22 m/phút
2.1.2. Giới thiệu về phần mềm lập trình SINUMERIK 802S của SIEMENS
 Ngôn ngữ lập trình theo ISO (G Code)
 Quy ước xác định hệ trục tọa độ trên máy tiện, trên máy tiện chỉ cần điều khiển
trục X và trục Z. Được xác định bằng quy tắc bàn tay phải.
 Giơ bàn tay phải sao cho ngón giữa hướng lên trên chỉ chiều trục Z, ngón cái chỗi
ra chỉ chiều trục X, chiều ngón chỏ chỉ chiều trục Y.
2.1.3. Quy trình thao tác tiện thân trên máy CNC HITACHI – SEIKI – 4NE – 600

 Bắt đầu:


Bật máy – cấp điện cho hệ thống


Lời nói đầu
1








2.1.4. Giới thiệu chương trình gia công thân động cơ 7,5kW
 Tiện lòng trong thân động cơ 7,5 kW đã được gia công lần 1 (tiện một đầu), đường
kính lỗ phôi Φ 190 mm, chiều dài phôi 292 mm.
 Bắt đầu chương trình
G54 ; Đặt gốc 0 phôi
G90 ; Lập trình theo tọa độ tuyệt đối
G22 ; Lập trình theo đường kính
G95 ; Lập trình bước tiến F theo mm/vòng

G75 X0 Z0 ; Về điểm thay dao
T9 ; Gọi dao tiện mặt đầu và tiện ngoài
G0 Z290
G0 X216

S100 M3

; Xén mặt đầu
Chạy điểm chuẩn cho máy
Gá phôi vào mâm cặp
Chạy chương trình thực hiện gia công


Lời nói đầu
1
G1 X188 F0.25 ; Cắt lần 1
G0 Z292 ; Rút dao
G0 X216
G0 Z288

G1 X188 F0.25 ; Cắt lần 2
G0 Z290 ; Rút dao
G0 X216
G0 Z286

G1 X188 F0.25 ; Cắt lần 3
Go Z288 ; Rút dao và đưa tới điểm chuẩn bị tiện vành ngoài
G0 X212

; Tiện vành ngoài
G1 Z283 F0.3 ; Cắt lần 1
G0 X214 ; Rút dao
G0 Z288
G0 X209

G1 Z283 F0.3 ; Cắt lần 2
G0 X280 ; Rút dao
M5


Lời nói đầu
1

; Thay dao móc lỗ thụ và tiện thụ đạt tới đường kính 199.6 (để lượng dư khi cắt tinh là
0,4)
G75 X0 Z0 ; Về điểm thay dao
T2 ; Thay dao móc lỗ thụ
G0 Z300
G0 X194
G0 Z288

S100 M4

G1 Z58 F0.4 ; Cắt lần 1
G0 X192 ; Rút dao
G0 Z288
G0 X197

G1 Z58 F0.4 ; Cắt lần 2
G0 X194 ; Rút dao
G0 Z288
G0 X199.6

G1 Z58 F0.4 ; Cắt lần 3
G0 X192 ; Rút dao
G0 Z288
G0 X203.5


Lời nói đầu
1
; Tạo vát và bậc thoát dao
G1 Z286 F0.4

G1 X201.5 Z285 F0.3
G1 Z226 F0.4
G1 X198.5 Z283.5

G0 Z300 ; Rút dao
G0 X400

; Thay dao móc lỗ tinh và tiện tinh đạt tới đường kính 200
G75 X0 Z0 ; Về điểm thay dao
T12 ; Thay dao móc lỗ tinh

S110 M4
G0 Z300
G0 X200
G0 Z228
G1 Z58 F0.3 ; Thực hiện cắt tinh
G0 X198 ; Rút dao
G0 Z300
G0 X400

M5 ; Dừng trục chính
M30 ; Kết thúc chương trình

Lời nói đầu
1
2.2 Động cơ truyền động chính
Như đã tìm hiểu ở trên động cơ truyền động cho trục chính ở máy tiện này là động cơ
một chiều kích từ độc lập, có thay đổi tốc độ và có đảo chiều quay. Từ đồ thị đặc tính
của phụ tải


Hình 2.1 : Đồ thị phụ tải và truyền động ăn dao.
Từ đồ thị ta thấy tốc độ động cơ được chia làm ba giai đoạn giai đoạn đầu ( giai đoạn
vào dao) tốc độ động cơ lúc này được tăng dần từ 0 đến tốc độ vào dao, để tránh mẻ
dao và làm hỏng chi tiết. Giai đoạn hai ( giai đoạn tiện chi tiết) lúc này tốc độ động cơ
được duy trì ổn định .Giai đoạn ba( giai đoạn ra dao) tốc độ động cơ lúc này giảm
xuống đến tốc độ ra dao v
2
cũng để tránh mẻ chi tiết.
Động cơ của máy tiện ta đang tìm hiểu là động cơ điện một chiều kích từ độc lập và
thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng.
Sau đây ta tìm hiểu qua về một số loại động cơ một chiều và các phương pháp thay
đổi tốc độ động cơ cũng như ưu nhược điểm của từng phương pháp.
2.2.1 Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiều.
a) Động cơ điện một chiều kích từ độc lập hoặc song song :
Phương trình đặc tính cơ: Biểu thị quan hệ giữa tốc độ (n) và moomen (M)
M
K
RR
K
U
fu
u
.
)(
2









Lời nói đầu
1


0
M
M
đm

*

M
*

M
đm
Với những điều kiện U = const, I
t
= const thì từ thông của động cơ hầu như không
đổi. Vì vậy quan hệ trên là tuyến tính và đường đặc tính cơ của động cơ là đường
thẳng.
Do R
ư
rất nhỏ, nên khi tải thay đổi từ
thông đến định mức thì tốc độ giảm rất ít cho
nên đặc tính cơ của động cơ của động cơ kích
từ song song rất cứng. Với đặc điểm như vậy,

động cơ điện kích từ song song được dùng
trong những trường hợp tốc độ hầu như không
thay đổi khi tải thay đổi .
b) Động cơ điện kích từ nối tiếp .
Ở động cơ điện kích từ nối tiếp, dòng kích từ chính là dòng điện phần ứng I =I
ư
= I .
Vậy trong phạm vi khá rộng có thể biểu thị :
=K

.I
Trong đó hệ số tỷ lệ K

chỉ là hằng số trong vùng I<0,8I
đm
thì hơi giảm xuống do
hiện tượng bão hòa từ.
Như vậy, biểu thức đặc tính cơ có dạng: M=C
M
..I

=C
M
.


K
2






KC
R
MKCe
UC
n
e
u
M
.

.
nếu bỏ qua R
ư
thì :
M
U
n 
hay: M=
2
2
n
U

Như vậy khi mạch từ chưa bão hòa, đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ
nối tiếp có dạng là đường hypebol bậc hai.
Ta thấy, ở động cơ một chiều kích từ nối
tiếp, tốc độ quay n giảm rất nhanh khi mômen

M tăng. Và khi mất tải ( M=0, I=0) thì n có trị
số rất lớn. Vì vậy thường chỉ cho phép động cơ
làm việc với tải tối thiểu P
2
= ( 0,2 ÷ 0,25)P
đm
.
Từ dạng đặc tính cơ ta cũng có nhận xét là đặc

×