Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC tế 1 đề tài phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của HONDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.23 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|20482156

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 1

Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế
của HONDA

Nhóm 5:
Nguyễn Trung Nguyên – 1905QK0011
Phan Quốc Cường – 1905QK0029
Lớp: QK03A

TP. Hồ Chí Minh,tháng 1/2022


lOMoARcPSD|20482156

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1...................................................................1
MỞ ĐẦU......................................................................1
I. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:.....................................................1
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:........................................................1
III. ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.................................1
CHƯƠNG 2...................................................................2


NỘI DUNG....................................................................2
I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA HONDA:...............2
1. Lịch sử hình thành:...........................................................2
2. Viễn cảnh-sứ mệnh:..........................................................2
3. Những thành cơng buổi đầu của Honda:...........................2
II. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
HONDA.................................................................................... 4
1. Khơng tồn cầu hóa, chú trọng bản địa............................4
2. Khuyến khích phát triển nghịch lý....................................4
3. Để kỹ sư nắm quyền điều hành công ty............................4
4. Tập trung vào tính linh hoạt của nhà máy........................5
5. Nhượng quyền thương mại:..............................................5
6. Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ sản
phẩm :.................................................................................. 6
III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI VIỆT
NAM:....................................................................................... 6
1. Chiến lược chi phí thấp.....................................................6
2. Chiến lược sản phẩm khác biệt hóa..................................7
3. Chiến lược trọng tâm........................................................7
4. Chiến lược phân phối........................................................7
5. Chiến lược chuyển đổi mơ hình từ sản xuất sang nhập
khẩu.....................................................................................8
CHƯƠNG 3.................................................................10


lOMoARcPSD|20482156

KẾT LUẬN..................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.................................................11



lOMoARcPSD|20482156

1

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày một sâu rộng .
Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế cần phải nắm vững những
kiến thức cơ bản về kinh doanh quốc tế đặc biệt là các chiến lược kinh
doanh quốc tế . Một chiến lược đúng đắn không những giúp cho doanh
nghiệp cạnh tranh hiệu quả trên các thị trường quốc tế mà còn định hướng
cho công ty vào các hoạt động , các lĩnh vực mà cơng ty kinh doanh có
hiệu quả nhất . Là một công ty của Nhật Bản đã rất thành công tại thị
trường Mỹ , Châu âu trước khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam . Honda
đã từng bước chiếm lĩnh được thị phần tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực ,
đặc biệt là thị phần ô tô và xe gắn máy . Những kinh nghiệm , bài học về
chiến lược kinh doanh của Honda trên các thị trường quốc tế mà đặc biệt
là tại thị trường Việt Nam rất đáng để chúng ta xem xét , đánh giá và học
tập . Xuất phát từ những lý do trên nhóm em quyết định chọn : “ Phân tích
chiến lược kinh doanh quốc tế của Honda ” làm đề tài nghiên cứu .
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Phân tích những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh quốc tế của
honda . Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Hond , từ đó đề xuất
các giải pháp giúp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Honda .
III. ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chiến lược kinh doanh quốc tế của công
ty Honda .



lOMoARcPSD|20482156

2

CHƯƠNG 2
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA HONDA:
1. Lịch sử hình thành:
Honda chính thức thành lập vào ngày 24 tháng 9 năm 1948, do ông
Soichiro Honda xây dựng và lãnh đạo. Bắt đầu với số vốn tương đương
9200 USD, công ty khởi nghiệp bằng sản xuất động cơ, lắp đặt xe gắn
máy dạng A và một số xe mô-tô như xe Dream D đời đầu, ra mắt vào
tháng 8 năm 1949. Phải đến năm 1952, chiếc ô tô Honda đầu tiên ra đời
với hai mẫu T360 và S500, S500 là loại xe roadster nhỏ, vận tốc cực đại
100km/h, giá rẻ, đây chính là ý tưởng “xe cho mọi người” của hãng Honda.
Mặc dù “sinh sau đẻ muộn”, Honda vẫn góp mặt vào đường đua cơng thức
1 năm 1964 và F2 năm 1965. Từ đó, cơng ty không ngừng phát triển lớn
mạnh trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh của mình. Với 60 năm thâm niên
hoạt động, Honda chỉ đi sau Ferrari (thành lập năm 1947) một năm, cịn
General Motors thì đã kỉ niệm 100 năm ra đời vào tuần trước. Sự khác
nhau về dòng sản phẩm, “tuổi tác” và địa vị hiện tại trên thị trường của 3
hãng đã phản ánh những thành tựu mà bề dày kinh nghiệm có thể mang
lại trong ngành cơng nghiệp ô-tô. Từ những chiếc xe khiêm nhường đầu
thập niên 60, Honda đã phát triển qua 5 thập kỷ, với doanh số bán ra
hàng năm lên tới 3.9 triệu ô tô, 9.3 triệu xe máy, hàng triệu động cơ cỡ
nhỏ, động cơ xuồng máy và nhiều sản phẩm khác, nâng số lượng động cơ
đốt trong sản xuất năm ngoái của hãng lên tới gần 24 triệu chiếc.
2. Viễn cảnh-sứ mệnh:
2.1. Viễn cảnh:

“Trở thành tập đồn sản xuất ơ tơ, xe máy và các sản phẩm công nghệ
hàng đầu Thế Giới.”
2.2. Sử mệnh:
Honda duy trì một quan điểm tồn cầu là cung cấp sản phẩm chất lượng
cao nhất nhưng ở một mức giá hợp lý tạo ra sự hài lòng cho khách hàng
trên toàn thế giới.
Nhiệm vụ của Honda là tiếp tục tạo ra những tham vọng :
-Tôn trọng những nguyên tắc cơ bản, phát triển ý tưởng mới, và sử dụng
thời gian một cách hiệu quả nhất.
-Khuyến khích một mơi trường làm việc cởi mở, năng động,
-Tập trung vào các giá trị của việc nghiên cứu và phát triển.
2.3. Slogan: "The Power Of Dream".
Mỗi người đều có một giấc mơ, một mục tiêu hoạt động làm cho cuộc sống
của
chúng ta thêm sâu sắc và có ý nghĩa hơn. Khi chúng tôi theo đuổi ước mơ,
chủng tôi cảm thấy được sức mạnh. Từ sức mạnh này, chúng tôi liên kết
với nhau để cùng thực hiện một giấc mơ lớn. Giấc mơ ấy cho chúng tôi sức
mạnh để vượt qua những thách thức, nó thúc đẩy chúng tơi chia sẻ niềm
vui và hạnh phúc cho những người khác. Cuối cùng, sức mạnh của giấc mơ
ấy là khả năng tạo ra những ý tưởng công nghệ cách mạng


lOMoARcPSD|20482156

3

Honda khuyến khích tất cả các thành viên cùng liên kết với nhau để theo
đuổi ước mơ của họ. Đó là lý do tại sao chúng tối nói rằng Honda là một
công ty xây dựng trên những giấc mơ. Sức mạnh từ những giấc mơ của
Honda sẽ tiếp tục dẫn đến những hiểu biết mới về công nghệ ô tô, xe

máy, các sản phẩm điện, và robot công nghệ thế hệ mới.
3.Những thành công buổi đầu của Honda:
3.1. Chinh phục thị trường trong nước:
- Tháng 10 năm 1949 Fujisawa chính thức gia nhập Công ty Nghiên cứu
kỹ thuật
công nghiệp Honda Công ty nằm tại thủ đô Tokyo, Honda chịu trách nhiệm
về kỹ thuật, còn Fujisawa lo tiếp thị và kinh doanh Loại xe máy Dream thể
hiện giấc mơ chinh phục thương trưởng của ơng. Honda ký hợp đồng bán
tồn bộ sản lượng động cơ xe máy cho Công ty Kitagawa. Nhưng mỗi
tháng Honda sản xuất được 100 động cơ, trong khi Kitagawa chỉ sản xuất
được 50 đến 80 chiếc xe, gây tắc nghẽn cho chu trình sản xuất và bị ứ
đọng về tiền vốn. Để bảo đảm tài chính cho công ty, Honda cắt hợp đồng
với Kitagawa, và thay bằng những hợp đồng cung cấp thành phẩm cho các
đại lý phân phối. Công ty Honda đã thu được kết quả ngoài mong đợi với
loại xe Cub, cho phép khách hàng lựa chọn mua máy xe để lắp vào xe đạp
hoặc mua trọn một chiếc xe gắn máy. Chỉ trong vòng chưa được 1 năm,
công ty bản được 6.500 chiếc Cup mỗi tháng, chiếm 70% thị phần xe gắn
máy tại Nhật.
- Honda khơng dừng lại đó, ơng tiếp tục con đường tìm tịi, sáng tạo để
nâng cao chất lượng sản phẩm và làm ra những mẫu mã mới. Ông đi khắp
thế giới để nghiên cứu thị trường. Ông dự và ghi chép đầy đủ về các cuộc
đua xe. Sau đó Honda thành lập đội đua xe của mình vào năm 1954.
Thành công trong đua xe gắn máy đã đưa tiếng tăm của công ty vang dội
khắp nơi, tăng thêm giá trị của thương hiệu
- Năm 1959 là năm trọng đại của Honda: Công ty bắt đầu sản xuất đại trà
Super Cup. Loại xe mới này vừa ra đời đã thu hút được một số lượng lớn
khách hàng, Chiếc Super Cub đã trở thành hàng nhanh chóng được ưa
chuộng trong giới trẻ, những người chỉ muốn có một phương tiện đi lại cá
nhân không đắt, tiện lợi để đi trong thành phố. Để đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của thị trường, Honda lập nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất

thế giới ở thành phố Suzuka, với công suất 30.000 chiếc mỗi tháng. Cũng
năm 1959, đội Honda giành giải nhất trong cuộc đua Isle of Man (Anh) khi
lần đầu dự giải. Thành cơng trên đường đua nhanh chóng giúp tăng doanh
số: Honda dẫn đầu ở Nhật với 285.000 chiếc. Hai năm sau, Honda bản
được 100.000 chiếc mỗi tháng,
3.2.Không ngừng vươn ra thế giới:
- Năm 1959, Honda bắt đầu chiến lược vươn ra thế giới. Ông đặt đại lý đầu
tiên ở Mỹ. Thay vì bản qua hệ thống phân phối hiện có của Mỹ, Honda có
một cách tiếp cận khác thường. Ơng bắn bất cứ nơi đâu mà ông cảm thấy
thu hút được khách hàng. Lúc đó thị trường Mỹ mỗi tháng chỉ tiêu thụ
được dưới 5.000 chiếc. Nhưng chỉ trong vòng hai năm, xe máy Honda bán
chạy nhất trong tất cả các thương hiệu tại Mỹ. Đến năm 1963, Công ty
Honda bản được 7.800 chiếc, năm 1984 bản hơn 10 triệu chiếc Honda 50
phân khối.


lOMoARcPSD|20482156

4

- Người ta có thể thấy xe máy Honda len lỏi khắp nơi trên các con đường
tại Mỹ sự thành công vượt bậc này là nhờ chất lượng của sản phẩm và một
chiến dịch quảng cáo tuyệt vời. Thay vì nhắm vào đối tượng mê xe truyền
thống, Honda dùng khẩu hiệu: “Bạn gặp những người dễ thương nhất trên
một chiếc Honda”. Chiến lược này nhắm vào thị trường gia đình và đã thu
được thành công rực rỡ.
- Sau khi đã chiếm lĩnh thị trường xe máy, Honda bắt đầu sản xuất ô tô.
Nhưng ông đã gặp phải một số cản trở tử chính quyền Nhật, nhất là Bộ
Ngoại thương và Cơng nghiệp Nhật (MITI). Vì lúc đó Nhật đã có khoảng 10
hãng và định gom lại thành hai hãng lớn có tầm cỡ quốc tế. Bất chấp

khuyến nghị của Chính phủ, Honda tung ra kiều xe thể thao S360. Honda
tham gia vào cuộc đua xe Thể thức 1 vào đầu thập niên 1960. Đến năm
1965, đội Honda đoạt giải nhất trong cuộc đua Giải thưởng Lớn Mexico, và
năm tiếp theo lại giành tiếp những giải thưởng lớn trong cuộc đua Thể
thức 2. Cũng giống như xe máy, sau các giải thưởng này, ô tô Honda bắt
đầu chinh phục thị trường xe ô tô thế giới. Năm 1980, trong các công ty
được sáng lập ra sau chiến tranh ở Nhật Bản, Công ty Honda đã trở thành
lá cờ đầu của những xí nghiệp mới được xây dựng. Cuối thế kỷ 20, Honda
là nhà sản xuất ô tô số một thế giới. Hiện nay, Honda là hãng xe máy lớn
nhất và hãng ô tô xếp thứ 9 trên thế giới.
II. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA
1.Khơng tồn cầu hóa, chú trọng bản địa
Khơng giống hầu hết các cơng ty đa quốc gia khác trong bất kỳ ngành
nghề nào, Honda khơng phải là cơng ty được kiểm sốt bởi trụ sở chính.
Thay vào đó, các cơng ty con sản xuất của Honda có mặt ở hầu hết mọi
nơi trên thế giới và hoạt động như những công ty tự chủ, thiết kế và sản
xuất xe dựa trên điều kiện của địa phương và hành vi của người tiêu
dùng.
Trong “The Machine That Changed the World” (tạm dịch: Cỗ máy thay đổi
thế giới, cuốn sách mang tính bước ngoặt về sản xuất tinh gọn trong lĩnh
vực oto, tác giả đã ca ngợi chiến lược nội địa hóa của Honda khi kết hợp
các chức năng kỹ thuật, thiết kế và sản xuất trong mỗi cơ sở địa phương.
Ngược với chiến lược của hầu hết các công ty khác khi họ cố gắng giữ các
phòng nghiên cứu R&D cũng như xưởng thiết kế kỹ thuật ở gần với trụ sở
chính khi chúng có thể được quản lý bởi các giám đốc điều hành, những
người khơng có tí kiến thức, hoặc có rất ít về hoàn cảnh địa phương nơi
sản phẩm được bày bán và sử dụng.
2. Khuyến khích phát triển nghịch lý
Honda được đánh giá là một tổ chức giàu kiến thức, giỏi chun mơn cũng
như có kinh nghiệm phong phú trong lĩnh vực sản xuất ơ tơ. Tuy nhiên điều

này khơng có nghĩa Honda cảm thấy tự hào và mãn nguyện về thành tựu
mình đang có. Ngược lại thương hiệu này liên tục yêu cầu công nhân và kỹ
sư phải đặt câu hỏi và liên tiếp chọc thủng lỗ hổng trong hiện trạng. Để


lOMoARcPSD|20482156

5

làm được điều này, Honda có các cuộc họp được tổ chức hàng ngày, hoặc
tự phát được gọi là “Waigaya”, trong đó các quyết định lớn và nhỏ được
đánh giá và đưa ra ý kiến mới với hy vọng tìm ra được một lựa chọn hoặc
chiến lược, chiến thuật tốt hơn.
Trong suốt lịch sử hình thành tương đối ngắn ngủi của mình, Honda đã
hoan nghênh việc “bới lơng tìm vết” các nghịch lý như một cách để thúc
đẩy tư duy phản biên và đánh giá lại cái gọi là trí tuệ thơng thường. Điều
này được thể hiện qua bài nói chuyện của một giám đốc điều hành của
Honda: ” Waigaya đối với chúng tơi có nghĩa là sự bất mãn vĩnh viễn. Ở
cơng ty chúng tơi, sự hài lịng chính là kẻ thù”.
Khơng có gì quan trọng hơn đối với các cơng ty tồn cầu ngày nay ngồi
việc có tính linh hoạt, phù hợp với địa phương trong khi đáp ứng được các
yêu cầu của thị trường quốc tế. Và thành công của Honda trên thương
trường quốc tế đã khẳng định việc không ngừng phá vỡ các ranh giới được
cho là hoàn mỹ, rộng hơn là với mọi cam kết được cho là đúng, là một điều
rất quan trọng.
3. Để kỹ sư nắm quyền điều hành công ty
Kể từ khi được thành lập vào những năm 1949, tất các CEO của Honda
(bao gồm cả cha đẻ của công ty, Soichiro Honda) đều là kỹ sư. Trong khi
hầu hết các công ty đa quốc gia đều cố gắng tuyển chọn vị trí CEO từ các
giám đốc điều hành, hay chuyên gia trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, kế

toán, bất cữ lĩnh vực gì, ngoại trừ kỹ thuật.
Do đó, kết quả là hầu hết các CEO này đều có xu hướng ủng hộ việc sản
xuất hoặc thiết kế theo hướng tập trung hóa. Lý do là họ biết rất ít về thiết
kế hoặc sản xuất hoặc quản lý nhà máy, kể cả khi họ là những CEO trong
ngành sản xuất phần cứng, phần mềm máy tính hoặc trong lĩnh vực cơng
nghệ. Và với việc thiết kế theo hướng tập trung hóa, các CEO sẽ có thêm
một lợi ích nữa là có thể phái cử nhân viên ủy quyền xuống thu thập và
cung cấp thông tin ở hiện trường tới họ một cách nhanh nhất.
Quay trở lại với Honda, việc tập trung vào nghiên cứu và phát triển cùng
với đội ngũ CEO là các kỹ sư giúp cho cơng ty có thể liên tục đổi mới sản
phẩm và quy trình dựa vào kinh nghiệm thực chiến ở hiện trường. Từ đó,
thương hiệu có thể hình thành các kỹ thuật mới để thiết kế và xây dựng
một sản phẩm nhanh hơn và tốt hơn. Thành công của một nhà quản lý ở
Honda không phải nằm ở doanh số bán ra, mà bằng cách họ trau dồi khả
năng sáng tạo của từng nhân và áp dụng văn hóa doanh nghiệp độc đáo
của Honda vào chiến lược nội địa hóa phi tập trung nhằm tạo ra đổi mới
liên tục.
4. Tập trung vào tính linh hoạt của nhà máy
Không giống như các nhà sản xuất khác, Honda có thể sản xuất liền mạch
nhiều loại ơ tơ trên một dây chuyền lắp ráp duy nhất và chuyển sang một


lOMoARcPSD|20482156

6

dây chuyền khác chỉ trong vòng vài giờ. Ngược lại, nhiều đối thủ của
Honda lại có thể mất nhiều tháng để trang bị lại nhà máy phục vụ sản
xuất cho một dịng xe mới.
Để có thể đạt được điều này, Honda đã trang bị một hệ thống kỹ thuật nội

bộ đặt ngay tại mỗi cơ sở địa phương và chỉ tập trung vào nhu cầu của
từng địa phương đó. Nguyên tắc chung là bất kỳ vấn đề nào phát sinh
trong nhà máy đều có thể linh hoạt được giải quyết ngay lập tức bởi đội
ngũ kỹ thuật nội bộ này.
Một nhà máy hoạt động hiệu quả và nhanh nhẹn như vậy là tiên chỉ, cũng
như chén thánh đối với Honda khi công ty đa quốc gia này liên tục giành
được đánh giá cao từ các nhà phân tích ơ tơ về khả năng linh hoạt trong
sản xuất. Trong điều kiện tồn cầu hóa, tính linh hoạt này cho phép Honda
có thể thay đổi sản lượng và công suất các mẫu xe riêng lẻ ngay lập tức,
tùy thuộc vào điều kiện của môi trường cạnh tranh.
5. Nhượng quyền thương mại:
- Ngay từ khi bước chân vào thị trường Việt Nam Honda đã chủ tâm tới
việc xây dựng các cơ sở phân phối và bán hàng của hãng tại các trung
tâm thành phố lớn rồi từ từ len lỏi tới các cơ sở cấp huyện và thị trấn
Honda có hai loại kênh phân phối chính: Các sản phẩm xe máy đến với
người tiêu dùng qua các đại lý được Honda ủy nhiệm cịn gọi là các Head,
cịn sản phẩm ơ tơ thì thông qua các đại lý do hãng chọn.
- Như đa số công ty kinh doanh hiện đại, kể cả trong nước cũng như thế
giới, việc nhà sản xuất bán hàng qua trung gian phân phối (được gọi là
nhà phân phối, đại lý, hoặc đại lý ủy quyền) là rất phổ biến. Việc này có
những ưu điểm vượt trội so với mơ hình bán hàng trực tiếp từ chính hãng.
Bằng mơ hình này, Honda VN tận dụng được nguồn lực sẵn có của các
trung gian, từ tiền vốn, con người, quản lý đến dịch vụ khách hàng và cả
mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng cũng như các cơ quan công
quyền tại thị trường ở các địa phương. Hơn ai hết, Honda hiểu rằng nhà
phân phối là cánh tay nối dài của họ trên thị trường, họ đã biết tận dụng
sức mạnh của các Head để thâm nhập và chinh phục thị trường Việt Nam
với những con số sau ta có thể thấy được điều này với : Cơng suất 2 nhà
máy sản xuất xe máy là 1,5 triệu
- Bán trực tiếp qua các đại lí phân phối hoặc các đại lí ủy quyền của

Honda, việc sản phẩm có bản được nhiều hay khơng là phụ thuộc vào
chính các đại lí này. Cùng hỗ trợ cho phương thức này là chiến dịch quảng
cáo rầm rộ trên đài truyền hình và đài phát thanh.
- Honda đem giới thiệu sản phẩm mới tại hội chợ thu hút được các khách
hàng có quan tâm. Đây cũng là một trong nhưng cách để sản phẩm mới
có thể nhanh chóng tới được đối với những khách hàng ở xa đại lí phân
phối.
6. Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ sản phẩm :
- Tạo cơn sốt và biến thành làn sóng dư luận
- Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sản phẩm được tung ra phải có sức
mạnh nhất định trên thị trường dựa vào một thương hiệu vốn có. Hãng
Honda đã từng áp đụng chiêu thức này ở Việt Nam. Khi xe máy Trung Quốc


lOMoARcPSD|20482156

7

với những kiểu dáng "giống giống hàng Nhật xuất hiện và chiếm lĩnh thị
trưởng trong nước, vị trí của Honda trên thị trường Việt Nam đã bị giảm
sút thấy rõ. Honda lập tức cho tung ra sản phẩm mới, xe máy Wave Alpha.
Sản phẩm này khi tung ra thị trường lập tức thu hút được sự chú ý của
người mua vì Wave Alpha có kiểu dáng đẹp, giá rẻ mà hơn nữa lại là của
chính hãng Honda, một thương hiệu đã từ lâu đi vào tiềm thức của người
Việt với những sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài hợp với tâm lý "ăn
chắc mặc bền" của người Việt.
- Mặc dù đã được nhiều thế hệ ở Việt Nam đón nhận và u thích nhưng
Honda cũng phải chịu sự cạnh tranh từ các đối thủ đồng hương như
Yamaha, Suzuki và người bạn đến từ Đài Loan SYM đã rất thành công với
xe Attila và Shack. Bằng việc tung ra dịng xe bình dân như Wave hay

Dream đã làm cho người tiêu dùng thấy sốc khi giá xe của Honda sản xuất
lại thấp như vậy, những dòng xe này nhằm vào đối tượng chủ yếu là người
có thu nhập thấp. Sau đó hãng lại tung ra hai chiếc Lead và Air Blade có
giá trung bình ngang với giá của các loại xe như Nouvo của Yamaha hay
Shack, Attila của Suzuki. Ngay lập tức nhu cầu xe tăng vọt gây sốt xe
,cung không đủ cầu và gia tăng vọt.
III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI VIỆT NAM:
1.Chiến lược chi phí thấp

 Nội dung chiến lược:
Mục tiêu của Honda là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản
phẩm với chi phí thấp nhất. Như vậy, xuất phát từ việc sử dụng chiến lược
đa quốc gia cho sản phẩm là xe máy. Honda đã tập trung phát triển nhà
máy sản xuất tại Việt Nam để tận dụng được ưu thế về tính kinh tế theo
địa điểm của Việt Nam. Bên cạnh đó, Honda cũng chú trọng đến chiến
lược phát triển đa dạng nhiều dòng sản phẩm nhắm tới các khách hàng
mục tiêu khác nhau, từ dòng xe phân khúc giá rẻ đến dòng xe phân khúc
cao cấp.

 Thành cơng:
Honda Việt Nam đã thành cơng với các dịng xe giá thấp nhưng chất
lượng khá tốt như Super Dream, Wave Alpha. Các dòng xe này đã mang lại
sự thỏa mãn cao cho người tiêu dùng.

 Hạn chế:
Chiến lược chi phí thấp đã mang lại thành công lớn cho Honda Việt
Nam, tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế trong q trình thực hiện chiến
lược. Mức giá Honda đưa ra cho một số sản phẩm vẫn cịn cao, cơng ty
vẫn có thể giảm hơn nữa mức giá thông qua việc nâng cao cơng tác quản
lý chi phí nguồn nhân lực và giảm sự chênh giá giữa giá công ty đề xuất

và giá thị trường.
2.Chiến lược sản phẩm khác biệt hóa

 Nội dung chiến lược:


lOMoARcPSD|20482156

8

Sản phẩm của Honda được biết đến bền, đẹp, động cơ khỏe và tiết
kiệm nhiên liệu. Với bất kì dịng sản phẩm nào, Honda luôn cách tân kiểu
dáng, kỹ thuật để phù hợp với người tiêu dùng.
Ngồi ra Honda cịn đưa vào thị trường Việt Nam dòng sản phẩm chất
lượng cao như xe máy SH và mới đây nhất là CPX. Đây là dịng sản phẩm
cao cấp với nhiều tính năng được trang bị riêng, vượt trội để nhằm hướng
đến lượng khách hàng có thu nhập cao, giới trẻ, thích sản phẩm thời
thượng, đẳng cấp.

 Thành công:
Honda đưa ra một tiêu chí khác biệt hóa rất thuyết phục để khách
hàng mua sản phẩm là “tiết kiệm nhiên liệu”. Với việc đưa ra thị trường
công nghệ FI, phun xăng điện tử, Honda Việt Nam đã đánh trúng tâm lý
khách hàng khi mà giá xăng tăng liên tục, góp phần tăng nhanh thị phần.

 Hạn chế:
Công nghệ tạo ra sự khác biệt hóa của Honda khơng có sự đột phá
chỉ là cải tiến cơng nghệ hiện có. Do đó, sự cải tiến của Honda nhanh
chóng bị các cơng ty khác bắt chước và đưa ra các sản phẩm tương tự.
3. Chiến lược trọng tâm


 Nội dung chiến lược:
Honda đưa ra 1 số dòng sản phẩm phù hợp với khách hàng là nữ như
tính tiện dụng và thời trang trong khi giá thành chỉ ở mức trung bình. Đây
là loại xe sử dụng rất dễ dàng, không cần đến côn, số, cốp đựng đồ lớn có
thể chứa được nhiều thứ quan trọng... loại xe này có nhiều thiết kế phong
phú, độc đáo, sang trọng, phù hợp với cá tính của lớp trẻ, đặc biệt phụ nữ.
Vì vậy mà xe tay ga của Honda ngày càng được nhiều người ưa chuộng.
Công ty Honda Việt Nam đã tung ra thị trường loại xe tay ga mới mang tên
Click, và sau đó lần lượt là: Air Blade (4/2007), Click Play (9/2008), Lead
(12/2008).

 Thành công:
Nhận thấy sự gia tăng nhanh chóng của nhóm khách hàng có nhu cầu
sử dụng tay ga với nhiều yêu cầu cao, công ty đã nhanh chóng đưa ra các
sản phẩm xe tay ga cho phân khúc cao cấp: SH, Spacy, @. Dòng xe này
được Honda liên tục cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngay
lập tức nhu cầu xe tăng vọt gây sốt xe, cung không đủ cầu và giá tăng
vọt.

 Hạn chế:
Bên cạnh đó chiến lược trên cũng xuất hiện nhiều hạn chế: Giá luôn
đặt mức cao như xe SH, Spacy, @, PS, … khiến cho doanh số bán hàng
thấp, xe thường xuyên bị tồn kho gây khó khăn cho việc thực hiện kế
hoạch kinh doanh.


lOMoARcPSD|20482156

9


4. Chiến lược phân phối

 Nội dung chiến lược:
Ngay từ khi bước chân vào thị trường Việt Nam Honda đã chú tâm tới
việc xây dựng các cơ sở phân phối và bán hàng của hãng tại các trung
tâm thành phố lớn rồi từ từ len lỏi tới các cơ sở cấp huyện và thị trấn.
Honda có hai loại kênh phân phối chính:
- Phân phối đặc quyền: Đây là phương thức phân phối sản phẩm mà
trong đó các dịng sản phẩm cao cấp như xe máy SH thì được phân phối
cho các cơ sở lớn của Honda quản lý thường thì là ở các thành phố lớn như
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm này không
được phân phối cho các đại lý bán lẻ của hãng. Và Honda khơng tốn nhiều
chi phí để kiểm sốt các địa điểm bán hàng.
- Phân phối rộng rãi: Honda sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo
thuận lợi cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm do chính Honda sản
xuất nhưng khả năng kiểm soát hệ thống bán hàng này trở lên khó khăn
do ở xa đại lí chính. Đối với các đại lý kiểu như thế này Honda có những
ràng buộc và cam kết khi phân phối hàng cho các đại lý, để đảm bảo sản
phẩm được bán đúng với giá do Honda quy định.

 Thành công:
Với tiềm lực cũng như kinh nghiệm về thị trường nội địa Việt Nam,
Honda nhanh chóng xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp của mình.
Với các đại lý phân phối đặc quyền (HEAD), với những quy định khắt khe,
Honda đảm bảo mang lại những sản phẩm cũng như dịch vụ bảo hành,
bảo dưỡng đúng tiêu chuẩn, đem lại sự tin tưởng cho khách hàng. Với các
đại lý rộng rãi, Honda tận dụng lợi thế là thương hiệu xe máy có nhiều
mẫu mã với các mức giá khác nhau, qua đó phủ sóng tồn quốc với
thương hiệu của mình.


 Hạn chế:
Do là doanh nghiệp đi đầu tại Việt Nam trong chiến lược này, Honda
đã gặp phải rất nhiều khó khăn như tình trạng làm giả các đại lý đặc
quyền (HEAD) khiến hãng phải tốn rất nhiều tiền bạc cũng như công sức
để theo đuổi các cuộc chiến pháp lý nhằm dẹp bỏ những cửa hàng như
vậy.
5. Chiến lược chuyển đổi mô hình từ sản xuất sang nhập khẩu

 Nội dung chiến lược:
Đối với lĩnh vực sản xuất ô tô do thị trường suy giảm và hoạt động
sản xuất bị gián đoạn bởi dịch Covid-19, Cơng ty Honda Việt Nam cho biết,
có khả năng sẽ chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ sản xuất sang nhập
khẩu.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

10

Trong văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc “phối hợp nắm bắt
khó khăn vướng mắc của DN bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19”, Tổng Giám
đốc Công ty Honda Việt Nam Keisuke Tsuruzono cho biết, quy mô sản xuất
của công ty dự kiến giảm 30% đối với ô tô trong năm 2020.
Do tác động của dịch Covid-19, có thể kéo dài sang các năm tiếp
theo, cơng ty khó có thể khơi phục lại sản xuất như kế hoạch đề ra. Sản
lượng ô tô sản xuất sẽ giảm, trong khi nhu cầu tiêu dùng của người dân
vẫn còn, dẫn đến việc các doanh nghiệp ơ tơ có khả năng chuyển đổi mơ

hình kinh doanh từ sản xuất sang nhập khẩu.
Nhà máy ô tô Honda Việt Nam được khởi công vào tháng 6/2005, đi
vào sản xuất từ tháng 8/2006, với vốn đầu tư 60 triệu USD, công suất
10.000 xe/năm. Các mẫu xe được sản xuất, lắp ráp tại đây trong 14 năm
qua gồm Civic, CR-V và City. Tuy nhiên, vừa qua các mẫu Civic và CR-V đã
chuyển sang nhập khẩu nguyên chiếc, hiện chỉ còn duy nhất mẫu City
thuộc phân khúc sedan hạng B là lắp ráp trong nước.

 Thành cơng:
Mới đây Chính phủ đã quyết định gỡ bỏ rào cản hành chính với xe
nhập khẩu nguyên chiếc. Thủ tục thơng quan rất thơng thống, xe nhập từ
ASEAN về lại được hưởng thuế ưu đãi 0%, dự báo sẽ tràn vào ngày càng
nhiều. Vì vậy, đầu tư sản xuất lắp ráp ô tô trong nước rất rủi ro. Việc
Honda ngưng sản xuất các mẫu xe không hiệu quả do doanh số thụt giảm
và chuyển qua nhập khẩu nguyên chiếc đã làm kim ngạch nhập khẩu ô tô
nguyên chiếc tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (đạt 3,1 tỷ USD). Bên
cạnh đó, ơ tơ nội địa cịn hạn chế vì giá bán cịn cao so với các nước trong
khu vực

 Hạn chế:
Thị trường ô tô trong nước không cạnh tranh được với xe nhập khẩu
nguyên chiếc, Việt Nam sẽ tiếp tục bỏ lỡ cơ hội thu hút các dự án đầu tư
lớn vào ngành ô tô và ảnh hưởng đến sự tồn tại của các doanh nghiệp sản
xuất lắp ráp ô tô trong nước.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156


11

CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Honda với những phân tích mà
nhóm em tổng quan của thương hiệu Honda, thách thức của thương
hiệu cũng như các chiến lược mà công ty đa quốc gia này áp dụng
xuyên suốt trong lịch sử hình thành và phát triển của mình.
Trong những năm gần đây, ngành cơng nghiệp xe máy Honnda đã có
những bước phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp kinh doanh xe
máy sẽ có những thành cơng khi có những bước đi đúng đắn trong
chiến lược của mình.
Bằng chiến lược đa nội địa Tập Đồn Honda ln cố gắng thay đổi
củng như phát triển đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của
người dân trong từng thị trường của mình. Chính việc này đã tạo nên
một công ty thành công trong mắt người tiêu dùng thế giới với
Honda là một cơng ty có sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng,
tiết kiệm nhiên liệu, giá thành rẻ, và độ an tồn cao.
Hình thức nhượng quyền thương mại của Honda tại thị trường Việt
Nam đã tạo nên những thành cơng nhất định của các dịng xe máy
cũng như các sản phẩm ô tô nhưng bên cạnh đó việc giao hồn tồn
cho các Head tự quản lý về giá của các dòng xe máy như: Air
Blade,Lead,PCX...đã dần tạo nên một làn sóng phải đối từ người tiêu
dung vị với người tiêu dùng chị chênh lệch từ 5 đến 10 triệu cho 1
chiếc xe máy là điều khó chấp nhận.
Các dòng sản phẩm xe máy của Honda với nhiều mẫu mã và chủng
loại cũng như tính năng riêng biệt tạo nên thương hiệu Honda.
HONDA với những chiến lược cụ thể Chiến lược 4P và nhiều chiến
lược khác đã khẳng định ưu thế khác biệt về chất lượng và giá cả
hợp ly so với các đối thủ cạnh tranh như YAMAHA hiện nay công ty

không ngừng cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
hàng với khẩu hiệu “ an tồn, mơi trường và xã hội”.

Downloaded by Ninh Lê ()


lOMoARcPSD|20482156

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
keting/chien-luoc-kinh-doanh-quoc-te-cuahonda/
/> /> /> />q=cache:9ZfWAvI2spkJ: />
Downloaded by Ninh Lê ()



×