Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

thực tế nghèo đói ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.79 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
A.

Lời mở đầu

B.

Nội dung

Chương 1: Khái quát về vấn đề nghèo đói
Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói
Chương 3: Giải pháp xóa đói giảm nghèo
Chương 4: Thực tế nghèo đói ở Việt Nam
C.

Kết luận

D.

Phụ lục


A.LỜI MỞ ĐẦU
Đói nghèo là vấn đề tồn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với
những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát
triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nơng thơn. Với
trình độ dân trí, canh tác cịn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu
nhập của nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các
khu vực.
Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Để người


nghèo thốt nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị-xã hội. Đảng và Nhà nước
đã có nhiều chính sách biện pháp giả quyết vấn đề đói nghèo. Nhưng việc
triển khai thực hiện cịn một số hạn chế do sự thiếu thơng tin cũng như nhận
thức chưa đầy đủ về tình trạnh nghèo đói hiện nay.
Vì thế việc nghiên cứu về thực trạng đói nghèo một cách hệ thống, có khoa
học để từ đó làm cơ sở đưa ra các chính sách xóa đói giảm nghèo cho từng
đối tượng ở từng địa phương một cách hợp lí là vấn đề mang tính cấp thiết để
từng bươc đưa Việt Nam thốt khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành một nước
phát triển.


B.NỘI DUNG

Chương 1: Khái quát về vấn đề đói nghèo
I.

Định nghĩa về người nghèo



Một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu

nhập bình qn trên đầu người hàng năm của quốc gia.


Để hiểu rõ hơn về người nghèo thì giám đốc ngân hàng thế giới đã đưa

ra định nghĩa về nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối .



Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại.

Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong
các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức
tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta.


Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ

các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng
lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.


II. Định tính, định lượng về người nghèo theo chuẩn quốc tế , quốc gia
và địa phương
1.

Định tính :

Nhóm người nghèo thường có những đặc trưng sau:
- Ln sống trong tâm trạng bị gạt ra bên lề và không thuộc về xã hội.
- Luôn cảm thấy xa lạ ngay trên chính q hương mình và thường tin rằng
các thiết chế xã hội hiện hữu không thoả mãn những mong đợi và nhu cầu
của họ.
- Luôn cảm thấy không được trợ giúp, giúp đỡ đủ; tình trạng thất nghiệp cao,
lương thấp.
- Ln nghĩ rằng mình ở vị trí thấp kém trong thang bậc xã hội, cảm thấy
chẳng có quyền lực hay tiếng nói gì trong xã hội và chẳng xứng đáng với xã
hội.
- Khơng có cái nhìn dài hạn mà ln chọn thái độ sống vì cái hiện tại, cái

trước mắt.
- Tin tưởng mạnh mẽ vào định mệnh.
- Về đời sống gia đình, nét nổi bật là tỉ lệ ly hơn cao, trẻ em và phụ nữ bị bỏ
rơi, do đó gia đình thường trở thành kiểu gia đình “mẫu hệ”.
- Có xu hướng kết hơn rất sớm, làm cha mẹ ở độ tuổi thanh niên (teen
parents); hôn nhân chủ yếu là “cặp đơi tự do”, có khi là cùng huyết thống.
- Nhiều thế hệ sống chung nên qui mô gia đình thường lớn.


- Cha mẹ thường lạm dụng quyền lực trong quá trình ni dạy con cái, rất ít
có sự truyền thơng với con cái, con cái thường bị đánh đập.
- Trẻ em gần như không biết đến giai đoạn tuổi thơ do phải tham gia lao động
rất sớm và thường có kinh nghiệm tình dục rất sớm.
- Thường khơng quan tâm đến nền giáo dục chính thức, vì vậy con cái họ ít
được trang bị những kỹ năng để thành cơng trong xã hội.
- Có rất ít ý thức về lịch sử, thường chỉ biết đến những vấn đề của mình, hàng
xóm của mình, lối sống của mình.
- Khơng hề có ý thức giai cấp.
- Quan niệm thành công là nhờ cơ may chứ khơng do nỗ lực bản thân.
- Ít có thói quen tiết kiệm.
- Thường khơng có thói quen tích luỹ lương thực, thường có thói quen mua
thực phẩm với số lượng ít và mua nhiều lần trong ngày.
- Việc thế chấp tài sản cá nhân rất phổ biến, thường thiết kế hệ thống tín
dụng tự phát để vay mượn khi có nhu cầu.
2.

Định lượng




Theo chuẩn quốc tế :



Theo ngân hàng thế giới (WB), từ những năm 80 cho đến nay chuẩn

mực để xác định gianh giới giữa người giàu với người nghèo ở các nước đang
phát triển và các nước ở khu vực ASEAN được xác định bằng mức chi phí
lương thực, thực phẩm cần thiết để duy trì cuộc sống với mức tiêu dùng nhiệt


lượng từ 2100 - 2300 calo/ngày/người hoặc mức thu nhập bình qn tính ra
tiền là 370USD/người/năm.


Ở Ấn Độ: Lấy tiêu chuẩn là 2250 calo/người/ngày.



BănglaĐesh lấy tiêu chuẩn là 2100 calo/người/ngày.



Ở INĐÔNÊXIA: Vào đầu những năm 80 lấy mức tiêu dùng nhiệt lượng

là2100calo/người/ngày làm mức chuẩn để xác định gianh giới giữa giàu với
nghèo.


Ở Trung Quốc: năm 1990 lấy mức tiêu dùng là 2150calo/người/ngày.




Các nước công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/người/ngày.



Theo chuẩn quốc gia :



Theo hai văn bản nêu trên, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho

giai đoạn 2011 - 2015 như sau: Hộ nghèo ở nông thơn là hộ có mức thu nhập
bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở
xuống;


Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000

đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống;


Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000

đồng đến 520.000 đồng/người/tháng;


Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000


đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.



Theo chuẩn địa phương ( Đà Nẵng ) :




Hộ có mức thu nhập bình qn từ 800.000đ/ người/ tháng ở thành thị



Hộ có mức thu nhập bình qn từ 600.000đ/ người/ tháng ở nông thôn

Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói
Vậy tại sao nghèo ? Có hai nguyên nhân đó là nguyên nhân chủ quan và
nguyên nhân khách quan.
I. Ngun nhân chủ quan.
1.Khơng có ước mơ (mong muốn) “Ước mơ là động lực của sự tiến bộ”
Không có ước mơ gì cả, khơng đề ra mục tiêu phấn đấu rõ ràng, cũng khơng
có kế hoạch thực hiện.Ví dụ: Hai tháng sau phấn đấu mua chiếc xe máy.
Hoặc 5 năm sau phấn đấu xây nhà lầu, 10 năm sau mua xe du lịch.v.v. Cứ vô
tư ăn no ngủ kỹ kệ đời cho nước chảy bèo trôi, được đến đâu hay đến đấy, an
phận thủ thường.
2. Khơng có người thầy hoặc bạn tốt giúp đỡ.
Người nông dân nghèo không được học hoặc trình độ thấp khơng có ai chỉ
dẫn, giúp đỡ cách làm ăn, tạo vốn kiến thức hay tiền bạc, tục ngữ có câu:
“Khơng thầy đố mày làm nên”. Không ai giúp cho “cần câu” để “câu cá” ăn
hàng ngày.

Người nơng dân cái vịng luẩn quẩn “tự sản – tự tiêu” sẽ nghèo hồi.
3. Khơng muốn thay đổi
Hàng ngày cứ theo nghề cũ, cách làm cũ, chỗ ở cũ, đồ dùng cũ, nhà cũ…
không muốn đổi mới tốt đẹp hơn, lạc hậu, bảo thủ khơng có tư tưởng ham
học hỏi để tiến bộ về mọi mặt, có người hành động nóng vội, đốt cháy giai


đoạn nên thất bại dẫn đến thiếu niềm tin (niềm tin là liều thuốc giải độc duy
nhất cho mọi thất bại), không làm chủ bản thân, hay tự do vô kỷ luật, đẻ
nhiều con, thiếu tính kiên nhẫn, thiếu tầm nhìn xa, trơng rộng tầm nhìn khơng
vượt khỏi lũy tre làng.
4.Tư duy của người nghèo ln có xu hướng tiêu cực:
Người nghèo muốn trở nên giàu có:
Nhưng chỉ hơ khẩu hiệu “tơi thích giàu có” mà khơng quyết tâm làm giàu,
lười lao động, làm ít chơi nhiều, nằm chờ sung rụng, chờ nhà nước cứu trợ, ỷ
vào số phận, tự ti, bảo thủ, lạc hậu, ngại đổi mới, vô tư ăn no ngủ kỹ kệ cho
nước chảy bèo trôi, làm việc khơng có kế hoạch khoa học, khơng có định
hướng, thiếu quyết tâm, gặp khó khăn hay thất bại là sợ, chùn bước, chỉ làm
việc 8 giờ / ngày do nhà nước quy định và hưởng lương tháng rất thấp về nhà
khơng làm gì thêm ngồi xem ti vi, đọc báo, nhậu nhẹt.. .sẽ nghèo hoài. Quan
hệ ngoại giao hẹp không chịu học hỏi ai, không đi các nơi tham quan học hỏi,
thiếu nhạy bén (trừ những người không may bị tàn tật hoặc tai nạn nặng, bệnh
hiểm nghèo hoặc không biết chữ).
II. Nguyên nhân khách quan



Bệnh tật :

Khi một cộng đồng có tỷ lệ bệnh tật cao, sự thiếu vắng lao động cao, năng

suất giảm sút và sẽ có ít của cải được tạo ra. Ngoài sự khổ cực, đau buồn và
chết chóc, bệnh tật cịn là một nhân tố chính của sự nghèo đói. Sự khỏe mạnh
khơng chỉ giúp các cá nhân mà cịn góp phần xóa đói nghèo.
Cũng như trong bất kì tình huống nào, phịng bệnh tốt hơn chữa bệnh. Đó là
nguyên tắc căn bản của y tế sơ cấp. Nền kinh tế cũng sẽ trở nên mạnh hơn với
lực lượng dân số khỏe. Để nâng cao sức khỏe góp phần xóa đói nghèo việc


giúp người dân tiếp cận nguồn nước uống sạch và an toàn, sự di chuyển các
cơ sở vệ sinh dịch tễ ra khỏi nguồn cung cấp nước cũng như kiến thức về vệ
sinh và phịng bệnh thậm chí cịn mang lại hiệu quả lớn hơn là cung cấp bác
sỹ, cơ sở y tế và thuốc men, những giải pháp chữa trị tốn kém.
Nên nhớ rằng chúng ta quan tâm đến các nhân tố chứ không phải nguyên
nhân. Việc lao phổi được lây nhiễm từ những thương nhân người nước ngoài
hay do nội phát là không quan trọng. Việc vi rút HIV và hội chứng AIDS là
một kế hoạch tấn công bằng vũ khí sinh học hay là do lây truyền từ những
con khỉ cũng không phải vấn đề đáng quan tâm. Chúng có thể là nguyên nhân
thật sự nhưng biết được nguyên nhân thôi sẽ không giúp loại bỏ đại dịch. Chỉ
khi biết được các nhân tố thì chúng ta mới có thể hành động để ngăn ngừa và
giữ vệ sinh tốt hơn nhằm hướng đến mục tiêu xóa bỏ tận gốc căn bệnh.
Chúng ta hiểu rằng việc tiếp cận chăm sóc y tế là vấn đề về quyền con người,
quyền được giảm thiểu đau đớn và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đó là tất
cả những yếu tố làm nên một lực lượng dân số khỏe. Điều cần bàn luận ở đây
là đói nghèo khơng chỉ thể hiện bằng tỉ lệ tử vong và tình trạng bệnh dịch cao
mà còn cả những hậu quả chúng gây ra và dân số khỏe giúp xóa đói nghèo.

Chương 3: Giải pháp xóa đói giảm nghèo
I.Theo vi mơ
Giải pháp thốt nghèo ở Việt Nam
Theo một báo cáo Đánh giá Nghèo Việt Nam 2012 của Ngân hàng Thế giới

(WB) thì “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng
của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới”, tỷ lệ nghèo ở Việt
Nam đã giảm từ gần 60% hồi đầu những năm 1990 xuống 20,7% năm 2010.
Đây là con số thực sự ấn tượng, có sự đóng góp khơng nhỏ của chính sách


TCVM, đưa Việt Nam trở thành một tấm gương trong cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo, cải thiện cuộc sống người dân.

Gần đây, vào năm 2011, WB đã tiến hành nghiên cứu và công bố trên trang
Global Findex – cơ sở dữ liệu tài chính tồn cầu, ở Việt Nam có khoảng 79%
người dân không được tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức. Hầu hết
họ khơng thể hoặc không được tiếp cận dịch vụ ngân hàng nhưng cần có nhu
cầu rất lớn về tiết kiệm và vay mượn. Nhiều khi để giải quyết nhu cầu tài
chính của mình họ phải tự xoay sở từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong
phần lớn trường hợp, nhiều người nghèo buộc phải vay nặng lãi với lãi suất
cao hơn khoảng 100%/năm. Chính vì vậy, các tổ chức cung cấp TCVM như:
ngân hàng chính sách, hợp tác xã, Quỹ tín dụng trung ương, các tổ chức
TCVM… cung cấp dịch vụ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, các dịch vụ tài
chính khác và các dịch vụ phi tài chính: quản lý tài chính và rủi ro, hướng
dẫn chăn ni, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trường… đã mở ra cánh cửa
thốt nghèo cho người dân và được người nghèo đánh giá cao.

Một khảo sát mới đây được Nhóm cơng tác TCVM Việt Nam tiến hành nhằm
đánh giá mức độ bền vững của các tổ chức TCVM Việt Nam cho thấy: 90%
đối tượng khảo sát bày tỏ sự hài lịng của mình khi vay vốn tại các tổ chức
TCVM vì sự thuận tiện và phù hợp với nhu cầu bản thân họ; 95,30% người
được hỏi nói rằng muốn được vay vốn từ tổ chức này. Những con số ấy dù
chưa thể nói lên nhiều điều nhưng phần nào chứng tỏ được nhu cầu rất lớn
của nhiều dân nghèo từ nguồn vốn vay của các tổ chức TCVM.


Đa số người nghèo Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp với năng
suất lao động thấy và ít được tiếp cận với các dịch vụ tài chính và kiến thức.
TCVM có khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ và sản phẩm tài chính cho


cộng đồng người nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và
đóng góp cho xã hội. Mặc dù vốn vay của TCVM không lớn như ngân hàng
thương mại hay ngân hàng chính sách nhưng lại có ý nghĩa vô cùng quan
trọng bởi những khoản vay này đến được với người nghèo và nghèo nhất vào
đúng thời điểm cần thiết nhất, giúp họ khởi tạo sản xuất kinh doanh, tạo dựng
tài sản, ổn định chỉ tiêu và bảo vệ họ khỏi nghèo đói mặc dù việc này cần thời
gian.

1. Tăng thu nhập hộ gia đình

Hiện nay, tại Việt Nam, TCVM cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng (cho
vay, tiết kiệm, bảo hiểm), (giáo dục tài chính cho khách hàng lập ngân sách
và tiết kiệm, hỗ trợ tài chính kịp thời cho khách hàng gặp khó khăn…), giúp
người nghèo tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng các khoản thu
nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp, có các khoản thu nhập khác từ tiểu thủ
cơng nghiệp, thương mại, kinh doanh doanh nhỏ. Đồng thời, góp phần giúp
người nghèo tránh, giảm rủi ro về kinh tể và cuộc sống, từ đó, tăng thu nhập
hộ gia đình. Trong khi thu nhập không tự động tăng lên, nguồn vốn vay đáng
tin cậy không cần tài sản thế chấp ban đầu là cơ sở nền tảng cho việc lên kế
hoạch khởi động sản xuất, mở rộng kinh doanh, cộng thêm tổ chức cung cấp
vốn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng đồng vốn vay hiệu
quả, tiết kiệm và không phải bán hay cầm cố tài sản khi gặp rủi ro thất bại.
Hơn nữa, cán bộ tín dụng của tổ chức ln gần gũi với dân, có những sự giúp
đỡ kịp thời để người dân nghèo luôn phát huy được hết khả năng sản xuất

kinh doanh nhằm cải thiện thu nhập và cuộc sống của chính họ.

Điển hình như tại huyện ng Bí (Quảng Ninh), tổ chức TCVM nằm trong
mạng lưới M7 với tên gọi “Quỹ khuyến khích phụ nữ phát triển” đã thu hút


được sự tham gia của 7.000 thành viên là phụ nữ. Tham gia tổ chức, chị em
phụ nữ không chỉ được vay vốn làm kinh tế với lãi suất thấp mà cịn được
hướng dẫn cách tiết kiệm tín dụng, làm kinh tế cải thiện thu nhập. Trong số
đó, có gần 1.000 thành viên thoát nghèo. Nhiều chị em ban đầu từ hai bàn tay
trắng, sau khi tham gia chương trình, đến nay đã trở thành các hộ khá giả ở
địa phương.
2. Tạo dựng tài sản, cải thiện sức khỏe và đầu tư nhiều hơn cho giáo dục
Nhờ tăng thu nhập, người nghèo có tích lũy tài sản, tiết kiệm và khả năng vay
vốn, để tái đầu tư mở rộng sản xuất, nhà xưởng, thuê thêm nhân công tạo
công ăn việc làm cho lao động tại địa phương; mua đất đai xây dựng hoặc cải
tạo nhà ở, vật nuôi. Đơn cử như chị Huyền, thành viên của tổ chức TCVM
trách nhiệm hữu hạn M7 Chi nhánh Đông Triều. Trước khi bắt đầu vay vốn
năm 2004 với số tiền 1.000.000 đồng, gia đình chị thuộc hộ nghèo có thu
nhập thấp, với số vốn ít ỏi hai vợ chồng chị đầu tư phát triển mơ hình trang
trại vườn – ao - chuồng. Sau nhiều năm phấn đấu dành dụm, hiện tại trang
trại ngoài việc đảm bảo công việc ổn định cho 2 vợ chồng cịn tạo thêm cơng
ăn việc làm cho 6 lao động có việc làm thường xuyên và 12 lao động thời vụ.
Thu nhập hàng năm của gia đình chị là 250 triệu đồng/năm, với tổng tài sản
trị giá trên 3 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, nhờ tiết kiệm và tài sản được tích lũy, người nghèo thay vì phải
chạy ăn từng bữa, tồn tại từ ngày này sang ngày khác, sẽ có những kế hoạch
dài lâu và định hướng cho tương lai. Hộ gia đình có nhiều điều kiện để quan
tâm đến dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống, chủ động tìm kiếm và chi trả

cho dịch vụ y tế thay vì đến các cơ sở y tế khi tình trạng sức khỏe trở nên tồi
tệ. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc hộ gia đình có thể cho nhiều con của
họ tiếp cận dịch vụ giáo dục với thời gian dài hơn và đầu tư nhiều hơn vào
giáo dục cho con cái.


3. Tăng quyền cho người phụ nữ
Trong rất nhiều chương trình TCVM, phụ nữ nghèo là đối tượng khách hàng
tuyệt vời, chủ yếu của các sản phẩm tài chính. Bởi phụ nữ là những người tiết
kiệm tích cực và có tỉ lệ hoàn trả các khoản vay cao hơn đàn ông. Đồng thời,
phần lớn trong các hộ gia đình nghèo, họ là trụ cột chính kiếm tiền ni cả
gia đình. Tuy nhiên, phụ nữ nghèo cũng chính là đối tượng chịu nhiều thiệt
thòi và dễ bị tổn thương ngay tại gia đình mình. Tham gia chương trình của tổ
chức TCVM, phụ nữ sẽ được quản lý tiền, tiếp cận với tri thức dẫn tới nhiều
lựa chọn hơn đã có thể khiến họ có quyền nhiều hơn trong các vấn đề của gia
đình và xã hội, họ và chồng đã cùng nhau ra quyết định trong những khía
cạnh quan trọng của đời sống. Bằng cách này hay cách khác, họ đang đóng
góp đáng kể vào tài chính gia đình và thực tế này giúp họ giành thêm sự tơn
trọng từ phía chồng con, có thể thương lượng với chồng giúp đỡ việc nhà,
tránh các cãi vã về tiền bạc, và được họ hàng, gia đình nhà chồng coi trọng
hơn.
II.Theo vĩ mơ
1.Giải pháp tín dụng đối với người nghèo
_Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách tín dụng sao cho phù hợp với năng lực
và điều kiện của người nghèo.
_Đa dạng hóa nguồn vốn, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ nghèo và hộ
có nguy cơ tài nghèo vay.
_Việc phân bổ nguồn vốn tin dụng từ Ngân hàng cấp TW xuống cấp địa
phương phải xuất phát từ nhu cầu thực sự của người nghèo cần vốn và chú
trọng đối với những vùng có nền sản xuất hàng hóa tương đối phát triển.



_Phải có cơ chế cho vay linh hoạt và hợp lý để thích ứng với điều kiện và
năng lực của người nghèo.
_Tiếp tục đa dạng hóa phương thức cho vay, thực hiện phương châm vừa
kinh doanh vừa hỗ trợ sản xuất.
_Tiếp tục đơn giản hóa tới mức tối đa các thủ tục vay vốn của ngân hàng.
_Cung cấp và công khai thông tin về các khoản vay cho mọi người. Đồng
thời cải tiến hơn nữa hệ thống thông tin quản lí khách hàng theo hướng cơng
nghệ hóa thơng tin về tín dụng.
_Tăng cường tư vấn chính sách và tích cực hỗ trợ cho người nghèo tiếp cận
với các nguồn vốn,mạng lưới tín dụng.
_Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước với các tổ chức đồn thể xã hội
thì mới đảm bảo vốn của các chương trình kinh tế xã hội đến tay ngừoi
nghèo.
_Nâng cao năng lực,trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh cho ngừoi nghèo.
_Ngoài ra cần thực hiện một số biện pháp khác như : khôi phục phát triển
kinh tế các làng nghề truyền thống, phát triển mạnh mơ hình kinh tế trang trại
, doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo hiểm sản xuất, hỗ trợ rủi ro…
2.Giải pháp y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình
_Phát triển và hồn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân:
+Tiếp tục và phát triển hệ thống y tế dự phòng
+Tăng cường củng cố mạng lưới y tế cơ sở cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị
và cán bộ. Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.


_Hỗ trợ người nghèo khám chữa bệnh thông qua việc đa dạng hóa các hình
thức khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.
_Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế khám chữa bệnh
nhân đạo, từ thiện và mua bảo hiểm y tế cho người nghèo hoặc thực hiên cấp

giấy khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.
_Đổi mới tài chính y tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các nguồn tài chính
cơng, giảm dần hình thức thanh tốn viện phí trực tiếp từ người bệnh, để thực
hiện cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân.
_Tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe.Đẩy mạnh xã hội
hóa các cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ,huy động cộng
đồng tích cực tham gia vào các hoạt động vệ sinh, phòng bệnh, rèn luyện thân
thể.
_Tổ chức thực hiện tốt chiến lược dân số Việt Nam.Coi việc thực hiện kế
hoạch hóa gia đình và giảm tỷ lệ sinh là một trong những biện pháp quan
trọng trong xóa đói giảm nghèo.
3.Chính sách giáo dục
_Tăng tỉ lệ đầu tư và ưu tiên cho hệ thống giáo dục cơ sở để đảm bảo hầu hết
các xã nghèo có đủ phịng học bậc tiểu học
và trung học cơ sở.Tranh thủ
nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Thế giới , Ngân hàng phát
triển Châu Á, các tổ chức quốc tế,…Khuyến khích sự tham gia của khu vực
tư nhân trong lĩnh vực đào tạo.
4.Chính sách an ninh xã hội
_Bổ sung một số chính sách cứu trợ đột xuất.Thực hiện tốt các chương trình
phịng chống thiên tai.Xây dựng hệ thống các giải pháp cứu trợ xã hội đột
xuất hữu hiệu đối với người nghèo.


_Tăng cường mạng lưới bảo trợ và an ninh xã hội thông qua phát triển và
củng cố các quỹ của xã hội và đồn thể.Cải cách cơ chế hình thành và điều
phối quỹ cứu trợ đột xuất.
_Đa dạng hóa chính sách an ninh xã hội, hình thành quỹ phát triển cộng
đồng.
_Hồn thiện chính sách bảo hiểm xã hội, nhằm mở rộng chế độ bảo hiểm cho

mọi đối tượng và đảm bảo tổng quan hợp lý giữa mức đóng góp và mức
hưởng.
_Tiếp tục thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với người nghèo , bảo hiểm
y tế đối với trẻ em dưới 6 tuổi, từng bước nâng mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế để
đảm bảo quyền được khám chữa bệnh cho người nghèo.
_Mở rộng thực hiện cho vay vốn ưu đãi, có chương trình cấp học bổng cho
học sinh gia đình nghèo và cận nghèo học tập.
_Mở rộng sự tham gia và nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội , các tổ
chức phí chính phủ trong việc phát triển mạng lứoi an ninh xã hội.
5.Chính sách việc làm
_Từng bước sửa đổi, bổ sung, ban hành chính sách cơ chế đồng bộ nhằm phát
triển kinh tế, tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề,cơ
cấu lao động.
_Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả lao động của hệ thống công cụ thị
trường lao động.
_Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia về việc
làm.


_Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lí nhà nước đối với thị trường lao động.

Chương 4: Thực tế nghèo đói ở Việt Nam
Chị Huỳnh Thị Lời, phường Hịa Hiệp Bắc, thành phố Đà Nẵng Hồn cảnh
gia đình khó khăn Chị Lời năm nay 48 tuổi. Một mình ni hai con gái ăn
học đã hơn 10 năm nay, kể từ ngày chồng chị mất. Cứ tần tảo nay nhảy tàu
qua rừng ở Huế nhặt củi, mai xuống biển mót cá, hay bn bán lặt vặt qua
ngày để có tiền ăn. Con gái lớn lấy chồng sớm nhưng cũng chả giúp gì được
cho mẹ vì nhà chồng cũng nghèo, hay đi làm xa nên lại qua ở cùng mẹ. Cách
đây 3 năm, chị có vay nhà nước 10 triệu để mua vịt chăn ni. Tuy nhiên kỹ
thuật chăn ni khơng có, rồi dịch bệnh nên đàn vịt cũng chết hết không cịn

một con. Từ đó đến nay, mỗi tháng chị cố gom góp ít tiền để trả tiền lãi xuất.
Hy vọng cho tương lai Con gái thứ hai của chị rất ham học và suốt 8 năm liền
đều được học sinh giỏi. Cơ giáo thương hồn cảnh gia đình nên cũng không
lấy tiền học thêm của cháu. Giờ đây chị chỉ biết tiếp tục cố gắng làm lụng để
nuôi con ăn học. "Tơi chỉ ước có vốn làm ăn, hoặc có việc làm ổn định để
nuôi con ăn học, mai sau cháu tốt nghiệp được cấp 3 rồi kiếm một công việc
tốt", chị Lợi ước.
Đây chỉ là một trong rất nhiều người nghèo ở thành phố Đà Nẵng nói riêng
cũng như ở Việt Nam nói chung, vậy đâu là cách để những người dân như
trên có thể xóa đói giảm nghèo?
I.  Giải pháp 
1. Giải pháp kinh tế quản lí 
­ Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 
­ Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí 


­Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thơng tin 
2. Giải pháp cơ sở hạ tầng

­Vận động nhân dân mang sản phẩm của minh ra trao đổi tại chợ
­Song song với đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng tác tu bổ,bảo dưỡng cũng cần được
coi trọng.
3. Giải pháp giáo dục và đào tạo nghề 
Tăng  mức  độ  sẵn  có  của  giáo  dục  thơng  qua  chương  trình  xây  dựng 
trường học. 
­ Giảm chi phí đến trường cho mỗi cá nhân các gia đình nghèo. 
­ Nâng cấp chất lượng giáo dục. 
­Khuyến khích các tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người
nghèo nâng cao trình độ. 
4. Giải pháp vốn 

­ Ưu tiên hộ chính sách nằm trong diện hộ nghèo đói vay trước. 
Lãi suất cho vay đây chính là yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý đối với 
người đi vay, đặc biệt là người nghèo. Lãi suất cho vay ưu đãi hiện nay là 0.8
7% đối với NHNN&PTNT và 0.65% đối với NHTB&XH. 
5. Giải pháp cơng tác khuyến nơng 


Cần nâng cao các dịch vụ khuyến nơng nhằm tạo điều kiện cho nơng dân tiếp 
cận với thơng tin và kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường. 
Mở thêm các lớp tập huấn cho người dân, cần phát triển HTXDV đối với 
từng thơn xóm. 
6. Giải pháp ở hộ gia đình 
­ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. 
­ Khai thác sử dụng hết các tiềm năng, đặc biệt là đất đai. 
Nguồn  lao  động  cần  tham  gia  các  lớp  tập  huấn  khuyến  nơng,  tự  hồn 
thiện, nâng cao trình độ của mình thơng qua các lớp học xóa mù chữ. 
II. Kiến nghị 
1.Đối với nhà nước
­Cần khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo khơng dừng 
lại ở việc thực hiện chính sách xã hội, khơng phải việc riêng của ngành lao 
động – xã hơi hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn 
hóa, là nhiệm vụ chung của tồn Đảng, tồn dân. Muốn thực hiện thành cơng 
việc xóa đói giảm nghèo, tất cả mọi cán bộ Đảng, chính quyền đều phải quan 
tâm cùng giải quyết, thực hiên giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự 
tham gia của tồn thể cộng đồng.
­Cần ủng hộ hồn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm cơng tác xóa đói giảm 
nghèo từ trung ương đến cơ sở.
­Hồn thiện các chính sách xã hơi nơng thơn, khuyến khích các tổ chức, cá 
nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo. 



2. Đối với cơ quan địa phương
­Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo.
­Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo.
­Củng cố Ban xóa đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm 
trưởng ban, các đồn thể tham gia.
­Đánh giá mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thơn. Xác 
định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phương.
C. KẾT LUẬN
Giải quyết vấn đề nghèo đói là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài, bền bỉ của tồn 
Đảng, tồn dân ta, để bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, 
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”. Giảm nghèo bền vững là một 
trong những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên trong Chiến lược phát triển kinh tế­
xã hội đất nước, cũng như chỉ đạo và tổ chức thực hiên của Chính phủ, chính 
quyền các cấp nhằn phát huy nội lực của tồn xã hội cũng như sự nỗ lực, 
vươn lên của người nghèo. Đảng và nhà nước ta cần có những giải pháp hợp 
lý nhanh chóng giúp đỡ người nghèo thốt khỏi nghèo đói để mọi người đều 
có được cuộc sống ấm no hạnh phúc, phát triển đất nước tồn diện.
D.PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo


/>



/>


http://113.160.225.197:8077/pub_ttti_list.do?

method=detail&idChuyenmuc=1&idQuanhuyen=8&idChitiet
1=1



/>




 />Bảng đánh giá
STT

Họ và tên

MSSV

1

Nguyễn Thành
Quân
(nhóm trưởng)

1921255554

2

Võ Thị Ái Châu

3


Trần Thi Thúy Nhi 1920255553

Phân công công
việc
Chương 1: Khái
quát về vấn đề
nghèo đói, đánh
giá

Nhận xét
Nộp bài
đúng hạn

Hồn thành
Chương 2:
đúng tiến độ
Ngun nhân dẫn được giao
đến nghèo đói

Chương 4: Thực

Hồn thành

Điể
m
9

9


8


tế nghèo đói ở
Việt Nam

4

Kỳ Xuân Lam

1921255535

5

Đỗ Thị Anh
Phương

1920258898

Chương 3: Giải
pháp xóa đói
giảm nghèo

Lời mở đầu, kết
luận, tập hợp bài

đúng tiến đọ
được giao,
bài vẫn cịn
một số sai

sót nhỏ
Nộp bài
8
đúng hạn,
bài làm chưa
đúng font và
cỡ chữ
Nộp bài
đúng hạn,
bài làm tạm
ổn

9





×