Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện lạc thuỷ, tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 111 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “ Nghiên cứu mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện
Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” đã được hồn thành trong chương trình đào tạo cao học
kinh tế nơng nghiệp khóa 18 tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy,
Cơ, các bạn đồng nghiệp và của gia đình. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của
khoa sau đại học, của lãnh đạo nhà trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đển TS. Lê Khắc Côi, người thầy
đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ SNN&PTNT tỉnh Hồ Bình, Sở
tài ngun và mơi trường Hồ Bình, Sở KH&ĐT Hồ Bình, Cục thống kê hồ bình,
Trung tâm nước sạch và VSMTNT Hồ Bình, UBND huyện Lạc Thuỷ, phịng
Nơng nghiệp và PTNT huyện Lạc Thuỷ, phòng Giáo dục và đào tạo huyện Lạc
Thuỷ, phòng Y tế huyện Lạc Thuỷ, phòng thống kê huyện Lạc Thuỷ,… đã tạo điều
kiện cung cấp những thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù cố gắng và nỗ lực nhiều nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên
luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý
kiến quý báu của các quý thầy, cô, các nhà khoa học cùng các đồng nghiệp để luận
văn được hoàn thiện hơn.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu
thu thập, kết quả tính tốn là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ hội
đồng khoa học nào trước đây. Tài liệu tham khảo của một số tác giả tơi trích dẫn rõ
ràng. Nếu có gì sai xót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thu Phương

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn ………………………………………………………….……………

i

Mục lục ……………………………………………………………………….….

ii

Danh mục các từ viết tắt …………………………………………………………

iv

Danh mục các bảng…………………………………………………………….....

v

Danh mục các hình…………………………………………………………….…

vi

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ i
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ
NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN .......................................................................5

1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm .....................................................................................5
1.1.2. Quan điểm và vai trò quản lý nước sinh hoạt nông thôn ......................6
1.1.3. Một số vấn đề liên quan đến quản lý nước sinh hoạt nông thôn ..........8
1.1.4. Chiến lược quản lý nước sinh hoạt nông thôn của Việt Nam đến năm
2020 ..................................................................................................................11
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................13
1.2.1. Kinh nghiệm, bài học về quản lý nước sạch sinh hoạt nông thôn của một số
nước ..................................................................................................................13
1.2.2. Kinh nghiệm và bài học về quản lý nước sinh hoạt nông thôn ở nước
ta .......................................................................................................................18
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠ
HÌNH QUẢN LÝ, NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN ....................................28
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .....................................................................28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................28
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................33
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................43
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ..........................................................................43
2.2.2. Thu thập thông tin, số liệu ....................................................................44

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iii

2.2.3. Xử lý và phân tích thơng tin, số liệu .....................................................45
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................46
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ, QUẢN LÝ
NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN .....................................................................48
3.1. Thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn của huyện Lạc

Thủy ......................................................................................................................48
3.1.1. Thực trạng nguồn nước sinh hoạt nông thôn của huyện Lạc Thủy ..48
3.1.2. Tình hình chung về khai thác và sử dụng nước sinh hoạt nông thôn
của huyện Lạc Thủy ........................................................................................48
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các mơ hình quản lý nước sinh
hoạt nơng thôn của huyện Lạc Thủy.................................................................60
3.2.1. Các yếu tố về kinh tế xã hội ..................................................................60
3.2.2. Các yếu tố về cơ chế, chính sách, chủ trương của Nhà nước .............70
3.2.3. Các yếu tố khác ......................................................................................72
3.3. Đánh giá các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn của huyện .....72
3.3.1. Mơ hình UBND xã quản lý ...................................................................72
3.3.2. Mơ hình HTX quản lý ...........................................................................75
3.3.3. Mơ hình cộng đồng quản lý ..................................................................77
3.4. Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt
nông thôn của huyện ...........................................................................................80
3.4.1. Định hướng............................................................................................80
3.4.2. Một số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước SHNT huyện Lạc
Thủy ..................................................................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................98
1 Kết luận .............................................................................................................98
2. Kiến nghị ..........................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

2

BQL

Ban quản lý

3

CNS

Cấp nước sạch

4

CT

Cơng trình


5

CT135

Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt
khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi

6

DA472

Dự án ổn định dân cư vùng hồ thủy điện hòa bình

7

HTX

Hợp tác xã

8

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

9

NS&VSMTNT

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn


10

NSH&VSMTNT

Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn

11

SHNT

Sinh hoạt nông thôn

12

PTNT

Phát triển nông thôn

13

SH

Sinh hoạt

14

TW

Trung ương


15

Unicef

Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc

16

UBND

ủy ban nhân dân

17

VSMTNT

Vệ sinh môi trường nông thôn

18

VSMT

Vệ sinh môi trường

19

WHO

Tổ chức y tế thế giới


20

WB

Ngân hàng thế giới

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang

1.1

Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2010

18

1.2

Tỷ lệ dân nơng thơn được cấp nước sạch qua từng năm

20


2.1

Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên địa bàn huyện

30

2.2

Tình hình sử dụng đất huyện Lạc Thuỷ

32

2.3

Hiện trạng giáo dục các xã trên địa bàn huyện

37

3.1

Thống kê các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh

49

Hịa Bình
3.2

Thống kê các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn


50

huyện Lạc Thủy
3.3

Hiện trạng quản lý, sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung tại 3

59

xã điểm nghiên cứu
3.4

Số lượng các cơng trình cấp nước SHNT có sự đóng góp xây dựng

61

của người dân
3.5

Khả năng chi trả tiền sử dụng nước SHNT của người dân

62

3.6

Khả năng và sự sẵn sàng đóng góp của người dân vào sửa chữa CT

62

cấp nước SHNT khi bị hư hỏng

3.7

Đơn giá sử dụng nước phân theo mơ hình quản lý NSHNT

63

3.8

Ảnh hưởng của trình độ văn hóa chủ hộ đến sự hiểu biết về nước

64

sạch, hợp vệ sinh và tác dụng của nó
3.9

Ảnh hưởng của trình độ văn hóa chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng

65

nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
3.10 Ảnh hưởng của nguồn gốc dân tộc chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng

65

nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
3.11 Ảnh hưởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước

66

hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

3.12 Tỷ lệ số hộ tham gia các lớp tập huấn về NSH & VSMTNT

66

3.13 Đánh giá chung của người dân và chính quyền xã về quản lý nước

68

SHNT trên địa bàn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT

Tên hình

Trang

3.1

Sơ đồ cơ chế quản lý nước SHNT của mơ hình UBND xã quản lý

52

3.2


Sơ đồ cơ chế quản lý nước SHNT của mơ hình HTX quản lý

53

3.3

Sơ đồ cơ chế quản lý nước SHNT của mơ hình cộng đồng quản lý

54

3.4

Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước mặt

86

3.5

Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngầm

87

3.6

Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy

88

3.7


Sơ đồ mơ hình UBND xã quản lý nước SHNT

93

3.8

Sơ đồ mơ hình HTX quản lý nước SHNT

94

3.9

Sơ đồ mơ hình Cộng đồng quản lý nước SHNT

97

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta, từ những dịng
chảy, sơng hồ, nước ngầm đến đại dương mênh mơng là nơi mn lồi thuỷ sinh
sinh sống, nước được sử dụng trong mọi mặt đời sống của con người và mọi lồi
động thực vật trên trái đất. Có thể khẳng định rằng nước là nhu cầu thiết yếu khơng
thể thiếu được của sự sống, nó liên quan đến mọi vấn đề của đời sống xã hội. Tuy
nhiên nguồn nước sạch quý báu đang bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nước sạch

không những ảnh hưởng đến đời sống con người mà cịn ảnh hưởng đến các lồi
sinh vật trên trái đất cũng như mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Chính vì thế nước
sạch đang là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi mỗi Quốc
gia, khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo
của Liên Hiệp Quốc, “hơn 1 tỉ người trên thế giới khơng có nước sạch, khoảng 2,5
tỉ khơng có nhà vệ sinh và mỗi năm hơn 2 triệu người chết vì thiếu nước sạch và
điều kiện vệ sinh”. [1, tr24]
Do tác động của quá trình phát triển với nhu cầu ngày càng tăng của con
người về nước sinh hoạt và sản xuất, nguồn tài nguyên nước đang bị khai thác tới
mức dần cạn kiệt. Chính vì vậy vấn đề quản lý trong khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên này đang là vấn đề hết sức nóng bỏng, cấp bách. Nếu việc quản lý khai thác
và sử dụng nguồn tài nguyên nước không hợp lý sẽ dẫn đến cạn kiệt nguồn nước,
gây những tác động xấu không chỉ cho hiện tại mà cả tương lai sau này.
Ở nước ta, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề được
đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi trọng. Nhận thức rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa
của công tác nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong những năm qua
Đảng và nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản về chủ trương, định hướng, đề ra
các mục tiêu cần đạt được đối với công tác này như: Nghị quyết Trung ương VIII,
IX; Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn đến năm
2020; Chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xố đói giảm nghèo…

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

Theo thông báo của Trung tâm Quốc gia NS&VSMTNT, mặc dù đã có nhiều
cố gắng nhưng tính đến cuối năm 1998, tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước
hợp vệ sinh vẫn còn thấp (chỉ khoảng 32%) [5, tr19] , “mức tăng trưởng trung bình
hàng năm chỉ đạt chưa đến 1% trong suốt thời kỳ từ 1980 – 1997” [5, tr20]. Nhiều

vùng nơng thơn cịn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt, tình trạng vệ sinh
ở các làng xã trên địa bàn nông thôn tồn tại nhiều bất cập, đặc biệt là tập quán của
người dân và các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh hưởng xấu đến môi
trường và sự phát triển bền vững ở nơng thơn. Tình trạng này là ngun nhân chính
làm cho tỉ lệ dân cư nơng thôn mắc các bệnh, dịch là rất cao, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến không chỉ sức khoẻ của nhân dân mà cịn có tác động tiêu cực đến sự phát
triển bền vững của kinh tế - xã hội, của công cuộc xố đói giảm nghèo và sự phát
triển chung của tồn xã hội.
Nhìn chung vấn đề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những năm
trở lại đây Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường đã và đang được Chính
phủ, các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước
và ngồi nước đầu tư mạnh mẽ. Thơng qua đó đã có hàng loạt các dự án, chương
trình nhằm nâng cao năng lực cho chương trình nước sinh hoạt nhất là cơ sợ hạ tầng
và dịch vụ. Thế nhưng cơ chế và cơng tác quản lý cịn thiếu đồng bộ ẩn chứa nhiều
bất cập, hạn chế, làm giảm tác dụng của các chương trình, dự án. Thực tế cho thấy
cơng tác quản lý nước sinh hoạt ở nước ta hiện nay cịn nhiều thách thức cho dù đã
có nhiều tiến bộ. Mặc dù trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Quốc gia đã ban hành tài liệu “Hướng dẫn quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống
cấp nước tự chảy”, tuy nhiên nó chưa đáp ứng được những yêu cầu vô cùng phong
phú của thực tiễn về công tác quản lý; nhiều vùng, miền, địa phương đã gặp rất
nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện đặc thù
của mình.
Khơng nằm ngồi tình hình chung nêu trên, tỉnh Hồ Bình nói chung, huyện
Lạc Thuỷ nói riêng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác nước sinh
hoạt nơng thơn. Nhiều cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn được đầu tư

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3


xây dựng với nguồn vốn hàng tỷ đồng nhưng hiều quả sử dụng lại rất thấp. Có
những cơng trình sau khi xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng lại thiếu nước hoặc
khơng có nước; có cơng trình giai đoạn đầu hoạt động rất hiệu quả song trong quá
trình quản lý còn nhiều bất cập, cộng với sự thiếu ý thức trong sử dụng và bảo vệ
cơng trình dẫn đến xuống cấp, không thể sử dụng được.
Trên cơ sơ tồn tại những vấn đề đã nêu trên ở trên, nhằm hệ thống hoá cơ sở
lý luận về quản lý nước sinh hoạt nơng thơn, xây dựng một góc nhìn tổng quan về
công tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn và đề xuất một số mơ hình quản lý nước
sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ, Tỉnh Hồ Bình, tơi đã nghiên cứu
đề tài “Nghiên cứu mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn huyện Lạc Thuỷ,
tỉnh Hồ Bình”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng về mơ hình quản lý nước sạch sinh hoạt nơng thơn, từ
đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt
nông thôn trên địa bàn huện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt
nơng thơn;
Phân tích thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn, xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động các mơ hình này trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ,
tỉnh Hồ Bình.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các mơ hình quản lý nước
sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức
hoạt động của các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Lạc Thuỷ.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện trong phạm vị huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.
3.2.2. Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ 1/6/2012 đến 30/9/2012
3.3.2. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến mơ hình quản lý, quản lý nước sinh
hoạt nông thôn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

Chương1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ
NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn
Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam, mơ hình được hiểu:
- Nghĩa hẹp “là mẫu, khn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo ra sản phẩm hàng
loạt” [11, tr.248].
- Nghĩa rộng “là hình ảnh (hiện tượng, sơ đồ, sự mô tả…) ước lệ của một
khách thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc hiện tượng). Khái

niệm mơ hình được sử dụng rộng rãi trong triết học, ngôn ngữ học, kinh tế
học”…[11, tr.249]
Trong kinh tế học, “mơ hình được hiểu là hình ảnh mang tính chất quy ước
của đối tượng nghiên cứu, diễn tả các mối quan hệ đặc trưng giữa các yếu tố của
một hệ thống thực tế trong thiên nhiên, xã hội” …[11, tr.249].
Như vậy, mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn có thể hiểu là hình ảnh
(hình tượng, sơ đồ, sự mơ tả…) mang tính chất quy ước của một hệ thống quản lý
nước sinh hoạt nông thôn cụ thể trong thực tiễn.
1.1.1.2. Quản lý nước sinh hoạt nông thôn
“Quản lý nước sinh hoạt nông thôn là việc thực thi các chính sách do hội
đồng quyết định và phân phối các hoạt động hàng ngày để đạt được mục đích và
mục tiêu của cơ quan hay tổ chức nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân
nông thôn thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sinh hoạt, nâng cao nhận thức
và thay đổi hành vi của cộng đồng về sử dụng nước. Giảm thiểu các tác động xấu do
điều kiện cấp nước sinh hoạt kém gây ra đối với sức khoẻ của người dân nơng thơn,
góp phần giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường” [14, tr.59]

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

1.1.1.3. Nước sinh hoạt nông thôn
“Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người” [14,
tr.19]
Như vậy có thể hiểu nước sinh hoạt nơng thơn như sau:
- Nước sinh hoạt được cấp ở vùng nông thôn.
- “Nước được cung cấp tại khu vực nông thôn đã qua sử lý, sau hệ thống
phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt nông thôn” [14, tr.23]
- “Nước cung cấp cho sinh hoạt tại vùng nông thôn nêu trên bao gồm cả

nước cấp cho những vùng nông thôn thuần tuý và các đô thị loại nhỏ (loại V) với
dân số không quá 30.000 người” [14, tr.65]
1.1.2. Quan điểm và vai trị quản lý nước sinh hoạt nơng thôn
1.1.2.1. Quan điểm quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Quản lý nước sinh hoạt nơng thơn phải mang tính hệ thống, xuất phát từ nhu
cầu của người sử dụng nước, theo hướng đẩy mạnh xã hội hố trong cơng tác đầu tư
xây dựng và quản lý các cơng trình nước sinh hoạt nông thôn nhằm phát huy tối đa
nội lực của dân cư nông thôn. Đồng thời tăng cường hiệu quả công tác quản lý Nhà
nước về lĩnh vực nước sinh hoạt nơng thơn, trong đó chú trọng nâng cao chất lượng
các dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt. Người sử dụng nước phải được tham gia,
quyết định mơ hình cấp nước sinh hoạt và tổ chức thực hiện quản lý mơ hình phù
hợp với khả năng về tài chính, trình độ quản lý của họ. Nhà nước đóng vai trò
hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các cộng đồng sử dụng nước; có chính sách riêng nhằm
giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách, hộ nghèo, đồng bào dân tộc miền núi,
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn … trước mắt được sử dụng nước sinh
hoạt hợp vệ sinh, tiến tới sử dụng nước sạch [6, tr.78]
1.1.2.2. Vai trị của quản lý nước sinh hoạt nơng thơn
Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề được Đảng,
Nhà nước quan tâm đặc biệt và xác định là một bộ phận trong chính sách phát triển
nông thôn; xem việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường là tiêu chí
để phát triển nông thôn văn minh, hiện đại, là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và nhà

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

nước, của các ngành các cấp và chính quyền địa phương. Cơng trình cấp nước cịn
được xác định là một trong tám loại cơng trình cần xây dựng ở các vùng nông thôn
và là một trong sáu loại hạ tầng cơ bản nhất để đánh giá điều kiện thoát nghèo ở các

xã khó khăn (điện, đường, trường học, trạm xá, nước sạch và chợ). Bên cạnh đó
Việt Nam cũng đã tham gia từ rất sớm và ký hàng loạt cam kết và tun bố Quốc tế
về xố đói giảm nghèo và cải thiện cấp nước sạch và vệ sinh môi trường như:
Chương trình nước uống và vệ sinh mơi trường thế giới, Tuyên bố Dudlin, Mục tiêu
thiên niên kỷ,… Chính vì lẽ đó, việc quản lý nước sinh hoạt nơng thơn được xác
định có những vai trị, vị trí quan trọng sau:
- Đối với kinh tế: Phát triển và quản lý có hiệu quả các hệ thống cấp nước
sinh hoạt nơng thơn sẽ góp phần nâng cao điều kiện sống, đảm bảo sức khoẻ, nâng
cao thể chất cho người dân nơng thơn. Từ đó đảm bảo nguồn lao động dồi dào cho
phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp, nơng thơn.
- Đối với xã hội: Quản lý có hiệu quả các cơng trình nước sạch sinh hoạt
nơng thơn sẽ giúp người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh
trong sinh hoạt, góp phần tăng cường sức khoẻ cho người dân nông thôn thông qua
việc giảm thiểu các loại bệnh do sử dụng nước nhiễm bẩn gây ra (như bệnh tiêu
chảy, đường ruột, sỏi thận, ung thư …). Qua đó góp phần nâng cao ý thức, cải thiện
hành vi của người dân nông thôn theo hướng thực hiện vệ sinh trong mọi sinh hoạt
của cá nhân và cộng đồng.
- Đối với mơi trường: Chống nguy cơ suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ
chất lượng nguồn nước, chống ô nhiễm môi trường.
* Một số đặc điểm của việc quản lý nước sinh hoạt nông thôn.
Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để thực hiện tốt chiến lược
Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thơn đến năm 2020 đã được Chính phủ
xác định, đó là: “Xã hội hoá lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn là vận
động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý để khuyến khích sự tham gia của nhân dân, của
các thành phần kinh tế và toàn xã hội vào sự phát triển cấp nước sạch và vệ sinh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



8

nông thôn nhằm nâng cao điều kiện sống và tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông
thôn”.
Để triển khai thực hiện giải pháp trên cần áp dụng phương thức quản lý cộng
đồng trong việc quản lýcác cơng trình nước sinh hoạt nông thôn với nguyên tắc là:
cộng đồng phải tự vận hành và bảo dưỡng cơng trình cấp nước.
Theo phương thức quản lý này, công tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn sẽ
bao gồm các đặc điểm sau:
- Do tập thể cộng đồng kiểm sốt cơng trình.
- Tập thể cộng đồng vận hành và bảo dưỡng cơng trình.
- Tập thể cộng đồng làm chủ cơng trình.
- Tập thể cộng đồng đóng góp chi phí.
1.1.3. Một số vấn đề liên quan đến quản lý nước sinh hoạt nông thôn
1.1.3.1. Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
- Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức của chính quyền
các cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc sử dụng nước sinh hoạt nông thơn.
Đây là cơ sở hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân và xây dựng nơng thơn mới theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Hiện
nay, phần lớn dân cư nơng thơn còn thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và
sức khoẻ; về mơi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và có thể
cải thiện được. Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người dân nơng thơn
nhận thức rõ được vấn đề thì với sự trợ giúp của Chính phủ, họ có thể vượt lên khắc
phục khó khăn, cải thiện được mơi trường sống của mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt
động thơng tin giáo dục và truyền thống có tầm quan trọng lớn đối với thành công
của chiến lược phát triển.
- Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn
nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân công trách
nhiệm của từng cấp quản lý từ trung ương tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liền với
các tổ chức cộng đồng. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước. Phát triển nguồn

nhân lực nhằm: Cung cấp đủ và sắp xếp cho hợp lý cán bộ nhân viên trong lĩnh vực

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9

cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ; bồi dưỡng cho cán bộ trung ương và địa
phương về chiến lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, các kiến
thức và kỹ năng về lập chương trình, kế hoạch, điều phối, quản lý theo cách tiếp cận
dựa trên nhu cầu đối với cấp nước sinh hoạt nông thôn, huấn luyện nhân viên chịu
trách nhiệm thực thi ở các cấp huyện, xã để thực hiện tốt vai trị mới của mình.
- Đổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp nước
sinh hoạt nơng thơn. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên tắc người sử
dụng phải đóng góp phần lớn chi phí xây dựng cơng trình và tồn bộ chi phí vận
hành, duy tu bảo dưỡng và quản lý. Cấp nước sinh hoạt nông thôn phục vụ cho việc
nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do thiếu nước sạch và kém vệ sinh gây
ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi gia đình. Đó là sự nghiệp của tồn dân, vì
vậy cần xã hội hố công tác này, huy động mọi nguồn vốn trong nước, phát huy nội
lực, đồng thời thu hút vốn nước ngoài cho cấp nước sinh hoạt nông thôn.
- Nghiên cứu phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp. Đẩy mạnh công tác
nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn. Giới thiệu các
công nghệ khác nhau cho người sử dụng giúp cho họ có kiến thức cần thiết để quyết
định lựa chọn loại công nghệ phù hợp.
1.1.3.2. Đối tượng của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Đối tượng của quản lý nước sinh hoạt nông thôn là nguồn nước và các cơng
trình cấp nước sinh hoạt ở vùng nông thôn. Như vậy quản lý nước sinh hoạt nông
thôn sẽ bao hàm các nội dung sau:
- Điều tra nguồn nước.
- Lập quy hoạch khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước.

- Quản lý và bảo vệ nguồn nước.
- Quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn (từ các khâu: xây
dựng, vận hành, bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp, …)
1.1.3.3. Một số vấn đề khác
* Vấn đề ô nhiễm nguồn nước và các giải pháp khắc phục.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10

Cùng với xu thế cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước cần đề ra một số
giải pháp chủ yếu để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường và thực hiện chương
trình nước sạch và vệ sinh nơng thơn bao gồm:
* Đẩy mạnh xã hội hố, phát triển mạnh thị trường nước sinh hoạt nông thôn,
huy động sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội, các thành phần kinh tế nhằm huy
động các nguồn lực để đẩy nhanh tỷ lệ người dân nông thôn được hưởng nước
nhằm cải thiện điều kiện sống góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng
và xố đói giảm nghèo. Để đẩy mạnh xã hội hoá, một số nhiệm vụ cần triển khai
bao gồm:
- Ban hành các cơ chế chính sách thuận lợi để khuyến khích sự tham gia của
các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nước sinh hoạt theo định hướng của nhà
nước.
+ Chính sách về đất đai: giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân xây
dựng cấp nước sinh hoạt phục vụ cộng đồng.
+ Chính sách khuyến khích đầu tư: bình đẳng về cơ chế hỗ trợ, nguồn vốn
vay tín dụng để đầu tư cho cơng trình cấp nước sinh hoạt. Nhà nước bảo hộ quyền
lợi hợp pháp đối với cộng đồng, tổ chức, cá nhân khi đầu tư.
+ Chính sách về thuế, phí, lệ phí: bảo đảm các tổ chức dịch vụ cấp nước sinh
hoạt có khả năng chủ động và tự cân đối tài chính.

- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng và quản lý khai
thác cơng trình.
- Tăng cường tính pháp lý và chế tài sử phạt đối với các vi phạm trong hoạt
động cấp nước sinh hoạt.
* Giải pháp về thông tin – giáo dục – truyền thống và tham gia của cộng
đồng. Nâng cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa nước sạch với sức
khoẻ; vận động, khuyến khích người dân nơng thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ
sinh; Cung cấp thơng tin để người dân có thể tự lựa chọn loại hình cấp nước sinh
hoạt phù hợp; khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài chính hoặc cơng sức
để xây dựng cộng trình cấp nước sinh hoạt.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11

* Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch
Xây dựng, rà soát, đánh giá, bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt là nhiệm
vụ thường xuyên trong công tác quản lý nhà nước.
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hoá. Tăng
cường việc phân cấp quản lý để đảm bảo các tính chủ động trong việc lập kế hoạch,
triển khai và quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt. Việc xây dựng kế hoạch của
chương trình được tiến hành theo lịch trình 5 năm và hàng năm phải xuất phát từ cơ sở.
* Giải pháp về tài chính
Cơ cấu huy động và phân bổ vón hợp lý đối với từng mục tiêu, từng vùng khác
nhau.
* Giải pháp về khoa học công nghệ
Phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của từng vùng, đảm bảo
nguyên tắc, bền vững, ưu tiên tìm kiếm và tận dựng các nguồn nước ổn định đối với
các vùng đặc biệt khó khăn (như vùng thường xuyên hạn hán, lũ lụt, vùng mnúi cao,

hải đảo, …).
* Quản lý đầu tư – xây dựng, khai thác và quản lý cơng trình cấp nước.
* Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải
đáp ứng được các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho
các cấp.
* Mở rộng hợp tác Quốc tế: tăng cường hợp tác thông qua nhiều hình thức
khác nhau như đa phương, song phương …
1.1.4. Chiến lược quản lý nước sinh hoạt nông thôn của Việt Nam đến năm 2020
Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn được soạn thảo
trong bối cảnh có một số chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn
được thực hiện trong nhiều năm nay và Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch
và vệ sinh mơi trường đã được Chính phủ phê duyệt ngày 03/12/1998 được thực
hiện từ 1999 đến 2005. Đến ngày 25/08/2000, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược
Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12

Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đã hướng dần
những nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và xã
hội hố cơng tác cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn để chỉ đạo tồn bộ lĩnh vực
cũng như các chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn.
Trong giai đoạn 2006 – 2011 đã hình thành một chương trình hành động
nhằm hỗ trợ xây dựng năng lực, cải cách tổ chức và các thể chế, trợ giúp kỹ thuật để
tạo các tiền đề quan trong cho việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về
nước sạch và vệ sinh môi trường và các chương trình dự án khác, đồng thời xây
dựng nền móng vững chắc cho việc thực hiện chiến lược quốc gia cấp nước sạch và
vệ sinh nông thôn. Cụ thể là:

- Mục tiêu:
+ Mục tiêu đến năm 2020: tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt
tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60 lít/ngày/người, sử dụng hố xí hợp vệ
sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xã [6, tr.23]
+ Mục tiêu đến năm 2010: 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh
số lượng 60 lít/ngày/người, 70% gia đình và dân cư nơng thơn sử dụng hố xí hợp vệ
sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân [6, tr.21].
- Phương châm, nguyên tắc và phạm vi thực hiện:
+ Phương châm: phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu,
trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hoá trong đầu tư, xây dựng và quản lý, đồng tời tăng
cường hiệu quả quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh
nơng thơn. Người sử dụng góp phần quyết định mơ hình cấp nước sạch và vệ sinh
nơng thơn phù hợp với khả năng tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý cơng trình.
Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và trợ cấp cho các gia đình thuộc diện chính sách,
cho hộ nghèo, vùng dân tộc ít người và một số vùng đặc biệt khó khăn khác. Hình
thành thị trường nước sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng của Nhà
nước [6, tr.45]

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13

+ Nguyên tắc: nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, phù hợp với điều
kiện tự nhiên kinh tế xã hội từng vùng đảm bảo hoạt động lâu dài của hệ thống cung
cấp nước sạch, vệ sinh nông thôn [6, tr.48]
+ Phạm vi thực hiện chiến lược: bao gồm tồn bộ các vùng nơng thơn trong
cả nước [6, tr.50]
Trong đó chú trọng thực hiện một số vấn đề trọng tâm sau:
- Cần điều chỉnh các chương trình cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn hiện

có như chương trình WATSAN, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nơng thôn
do ADB tài trợ và các dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn khác sao cho phù
hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chung của chiến lược quốc gia.
Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường cũng cần được
thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược quốc gia [6, tr.52]
- Thực hiện tốt các chương trình hiện có và các chương trình thí điểm về cấp
nước sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nhằm
nâng cao tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch như mục tiêu đã đề ra.
Cần kết hợp các Chương trình thí điểm để giải quyết yêu cầu bức bách nhất về cấp
nước cho nhân dân ở những vùng bị hạn hán và các vùng khác đang bị thiếu nước
nghiêm trọng. Đồng thời rút ra các bài học về công tác thông tin – giáo dục – truyền
thông, phát triển nguồn nhân lực, cải cách hệ thống tổ chức, xây dựng các cơ chế tài
chính để bổ sung và hồn thiện Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông
thôn [6, tr.53]
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm, bài học về quản lý nước sạch sinh hoạt nông thôn của một số nước
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý nước sạch sinh hoạt của Trung Quốc
Chìa khố thành cơng của Trung Quốc là quá trình lập kế hoạch, xác định
trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của TW và địa phương.
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc đảm bảo nguồn tài
chính là rất quan trọng. Chiến lược huy động vốn từ ba nguồn: Từ vốn của chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14

phủ TW và địa phương, huy động quyên góp vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh,
đống góp của người hưởng lợi từ chương trình.
Về lĩnh vực cấp nước: Trung Quốc chủ chương khuyến khích hình thức cấp

nước bằng đường ống và tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà lắp đặt các hệ thống cho
phù hợp. Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuật
cho từng loại hình cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống. Trong
khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc đã có bốn giai đoạn vay vốn của WB cho lĩnh
vực phát triển hệ thống cấp nước cho 17 tỉnh điểm. Trung bình 4 – 5 tỷ nhân dân
tệ/năm. Giai đoạn đầu tập trung vốn cho các tỉnh có điều kiện kinh tế giầu có. Sau
đó người dân trả lại vốn thông qua trả tiền nước; giai đoạn hai tập trung cho các tỉnh
nghèo. Trong số người thụ hưởng có khoảng 30% người nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn
góp, 70% số cịn lại trả vốn qua tiền nước sử dụng [12, tr.25]
Quản lý chất lượng nước: năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống áp
dụng cho toàn Trung Quốc. Tiêu chuẩn quốc gia là tiêu chuẩn nước uống duy nhất
cho toàn Trung Quốc. Năm 1991 do nhiều vùng nơng thơn khó đạt được tiêu chuẩn
này quốc gia do vậy Trung Quốc đã ban hành hướng dẫn giám sát chất lượng nước
cho vùng nông thôn. Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay
hướng dẫn thì chưa đủ mà cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp
phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và đề ra chế tài xử lý sẽ góp phần đảm bảo chất
lượng nước [12, tr.28]
Điều phối và phối hợp liên ngành trong lĩnh vực cấp nước nông thôn: Trung
Quốc đã lập Uỷ ban phát triển chiến dịch y tế với mục tiêu đẩy truyền thơng đi
trước một bước. Uỷ ban này có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và 2 tổ
chức lớn nhất Trung Quốc là thanh niên và phụ nữ. Trong đó thanh niên là lực
lượng trẻ, thích tiếp cận các vấn đề mới và thường cập nhật thông tin mới. Phụ nữ
thường hay quan tâm đến các vấn đề của phụ nữ và gia đình đặc biệt là vấn đề vệ
sinh nông thôn và nước sạch. Các địa phương cũng có mơ hình tổ chức và hợp tác
tương tự như Trung ương, hợp tác theo cấp với 2 tổ chức quần chúng ở cấp mình
quản lý (Y tế - Nơng nghiệp – Thanh niên - Phụ nữ) [12, tr.32]

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



15

Nước sạch - Vệ sinh trong nhà trường: Trung Quốc khơng có một chương
trình hay dự án riêng về dự án này. Nhưng các can thiệp đầu tiên ở địa phương
thuộc lĩnh vực NS – VSMT là ở trường học. Các hoạt động trong trường học rất có
lợi do học sinh vừa là đối tượng được truyền thông vừa là các truyền thông viên về
NS- VSMT cho cộng đồng [12, tr.34]
Bài học kinh nghiệm quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở Trung Quốc
cho thấy, việc thành công chỉ có thể có được khi chiến lược, quy hoạch phải phù
hợp với điều kiện và tập quán của nhân dân, công tác truyền thông thông qua các
chiến dịch phải được duy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp
chính quyền và các tổ chức xã hội, đặc biệt là thanh niên và phụ nữ [12, tr.52]
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Israel.
Hiện nay, tổng trữ lượng khai thác các nguồn nước tự nhiên ở đất nước Israel
khoảng 2 tỷ m3/năm, trong đó 63% là nguồn nước ngầm chủ yếu khai thác từ Địa
Trung Hải; còn 33% trữ lượng nước là nguồn nước mặt lấy từ hồ kinnerret (nằm ở
phía Bắc của cao nguyên Goland). Ngoài ra, khoảng 4% nước được khai thác theo
cách thu nước chảy bề mặt [1, tr.4]
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, công nông nghiệp … ngoài việc
sử dụng nguồn nước mặt ra, nhà nước Israel ln chú trọng đến việc tăng cường tìm
kiếm các nguồn nước mới, sử dụng triệt để các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.
Đó là lý do mà nước này cho xây dựng hệ thống chuyển quốc gia như một “động
mạch chính”, được dẫn từ hồ Kinnerret tới hàng ngàn trang trại, khu dân cư, thành
phố, các nhà máy công nghiệp suốt từ miền trung, đến miền nam đất nước [1, tr.5.].
Bí quyết của sự thành cơng:
Đối với từng người dân Israel, một giọt nước cũng rất quý và tuyệt đối khơng
được lãng phí. Nhận thấy sự khan hiếm nguồn nước, nhằm thực hiện việc kiểm soát,
mở rộng khai thác nguồn nước ngầm, Israel đã xây dựng hẳn một bộ luật về đo
lường mức nước tiêu thụ, Luật về kiểm soát khai thác nước ngầm và thành lập Uỷ
ban nhà nước, nhằm ngăn cấm khai thác nước ngầm “lậu” làm suy thối và ơ nhiễm

các mạch nước ngầm, ảnh hưởng tới việc cung cấp nước cho hệ thống [1, tr.3].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16

Để nâng cao chất lượng nguồn nước cung cấp, hiện nay Israel chủ yếu sử
dụng phương pháp sinh học để sử lý và bảo vệ, mục đích tránh ơ nhiễm do tảo, các
loài sinh vật độc hại gây nên. Ngoài ra, nước này cịn áp dụng phương pháp ni
các lồi cá làm sạch nước như các loài cá chép bạc, chép đầu to, kết hợp sử dụng
các loài cá tầng đáy như cá Talapia (rô phi), cá đồi… ăn các loài thực vật và tảo
tầng đáy, một số loài cá ăn cá con, điều chỉnh lượng cá trong hồ. Đối với đất nước
này, luật đã quy định rõ, nước thải cũng là nguồn tài sản quốc gia, mọi đối tượng
phải hoàn trả lại sau khi sử dụng nước tại các trạm xử lý tập trung. Hiện cả nước có
trên 600 trạm sử lý nước thải, đảm bảo sử lý 100% tổng lượng nước thải sinh hoạt
của toàn quốc, vào khoảng trên 380 triệu m3, trong tổng số 685 triệu m3 nước cung
cấp. Trong đó, lượng nước thải sử dụng lại trong nông nghiệp chiếm 24,4% tổng
lượng nước cấp cho nông nghiệp. Hiện nay, nhà nước Israel vẫn đang kêu gọi toàn
dân phải lưu ý đến lượng nước thải và tận dụng để sử dụng rộng rãi hơn, tức là cần
phải sử dụng nước quay vịng trong các xí nghiệp. Tưới đúng mục địch nhu cầu của
cây; dung nước quay vòng trong các xi nghiệp, các khu công nghiệp cũng đang
được đề cao. Như vậy, sẽ ngăn chặn được việc sử dụng nước lãng phí và tăng hiệu
quả sử dụng nước cao hơn [1, tr.10]
1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Indonesia
Đến năm 1990, Indonesia đã phát hiện phương pháp kế hoạch hố từ trên
xuống dưới khơng hiệu quả và nhiều hệ thống cấp nước không được sử dụng hoặc
bảo dưỡng kém. Chính phủ đã quyết định chuyển giao trách nhiệm dần cho cấp tỉnh
và địa phương thực hiện, vận hành và bảo dưỡng gắn với sử dụng trong đó sự tham
gia của người dân đóng vai trị quan trọng [19, tr.21]

Ví dụ về thực hiện các dự án cấp nước và vệ sinh nông thôn của Ban cấp
nước CARE tại 4 tỉnh ở Indonesia đã thay đổi rõ rệt kể từ khi bắt đầu công việc tại
nước này. Ban đầu, CARE kiểm soát và quản lý tất cả các giai đoạn của các dự án.
Tuy nhiên, sau một thời gian người ta nhận thấy rằng nếu khơng có sự tham gia của
cộng đồng vào việc kiểm soát và chịu trách nhiệm về tài chính và quản lýcác hệ
thống cấp nước thì khơng có thể có được sự bền vững. Các dự án sau đó, bao gồm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


17

cả dự án hiện nay về cấp nước và vệ sinh dựa trên sự tài trợ của cộng đồng, tập
trung vào nhu cầu của cộng đồng và coi đó là tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu với sự
kiểm soát được chuyển cho cộng đồng [19, tr.25].
Một chỉ thị quan trọng của sự thành công của phương pháp tiếp cận mới là
dịch chuyển trong nguồn đóng góp tiền mặt trong thời kỳ hơn 11 năm, 1979 – 1990.
Năm 1979, những đóng góp kết hợp của CARE và chính phủ Indonesia tạo được
80% chi phí dự án. Cho đến năm 1990, đóng góp của CARE và chính phủ Indonesia
hạ xuống cịn khoảng 30%, những đóng góp của cộng đồng nâng lên đến 70% chi
phí của dự án. Các cộng đồng đã cung cấp tất cả những đóng góp tiền mặt cho xây
dựng các cơng trình đối với hơn 3

4

của các dự án. Thêm vào đó là nhiều cộng

đồng được CARE hỗ trợ đã giúp các cộng đồng lân cận xây dựng các hệ thống cấp
nước của họ [19, tr.26]
Chiến lược thực thi dự án gồm 6 giai đoạn được tóm tắt dưới đây, tập trung

vào nhu cầu và xây dựng nguồn năng lực về tài chính và nhân lực.
- Lựa chọn cộng đồng: chính phủ và CARE phối hợp chọn các huyện có tiềm
năng, tuyên truyền về dự án, và tiếp xúc với các lãnh đạo địa phương. Các cộng
đồng xin các dự án đã được thông qua các cuộc khảo sát, CARE đánh giá về sự
chuẩn bị và khả năng trả tiền của các cộng đồng. Người ta tổ chức các cuộc hợp với
các cộng đồng được lựa chọn để giải thích và thảo luận chi tiết về các điều kiện của
dự án [19, tr.28]
- Thành lập hội đồng và thương thuyết: tại phiên họp, cộng đồng lựa chọn
một ban công tác về nước, sau đó ban này sẽ thảo luận với chính quyền và CARE
về trách nhiệm của họ [19, tr.29]
- Lập kế hoạch: trong số những công nghệ do CARE đưa ra, ban công tác về
nước chọn công nghệ thích hợp. Ban này sẽ thiết kế và tính tốn giá thành của hệ
thống cấp nước, cùng với sự giúp đỡ của CARE, phát triển việc huy động các nguồn
tài chính, nhân lực và kế hoạch xây dựng. Sau đó họ sẽ đệ trình các thiết kế và các
kế hoạch này cho cộng đồng, chính phủ và CARE sẽ ký kết một hợp đồng chính
thức [19, tr.29]

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


18

- Thực hiện: CARE đào tạo nhân lực cho ban cơng tác về nước về kế tốn và
các hệ thống kiểm soát, xây dựng các điều kiện thuận lợi cho cơng việc. Khi đã có
hệ thống kiểm sốt, ban này bắt đầu huy động các nguồn tiền mặt, nhân lực, vật
liệu. Các chi phí được tính tốn kỹ lưỡng từ các nguồn đóng góp về tiền mặt của các
thành viên được sắp xếp theo khả năng chi trả. Phương pháp phổ biến để huy động
tiền mặt từ bên ngoài là tín dụng từ những nhà cung cấp đường ống và các ngân
hàng địa phương [19, tr.31].
- Vận hành và bảo dưỡng: cộng đồng chọn ra một ban vận hành và bảo

dưỡng, ban này sẽ thảo ra các quy định và các luật lệ của mình và trình các qui
định, luật lệ này trước cộng đồng. Ban vận hành và bảo dưỡng cơng trình này sẽ xây
dựng ngân sách, hệ thống kế toán và kế hoạch đào tạo. CARE cung cấp việc đào tạo
tiếp theo [19, tr.32]
- Đánh giá và quan trắc: CARE tiếp tục hỗ trợ Ban vận hành và bảo dưỡng
cơng trình trong 1 năm sau khi xây dựng [19, tr.32]
1.2.2. Kinh nghiệm và bài học về quản lý nước sinh hoạt nông thôn ở nước ta
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT: Số dân nông thôn được sử
dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh tính đến cuối năm 2010 ước đạt gần 40 triệu
người, tương đương 62% số dân nông thôn, vượt 2% với mục tiêu đề ra [5, tr.5]
Bảng 1.1. Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2010
Danh mục

Số dân được cấp nước
(người)

Tỷ lệ (%)

Miền núi phía bắc

5.559.506

56

Đồng bằng Sơng hồng

9.742.835

66


Bắc trung bộ

5.707.670

61

Duyên hải miền trung

3.923.530

57

Tây nguyên

1.593.730

52

Đông nam bộ

3.259.129

68

Đồng bằng Sông Cửu Long

10.126.332

66


Toàn quốc

39.912.732

62
(Nguồn: Bộ NN &PTNT)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


19

Trong kết quả trên, có 4 vùng kinh tế - sinh thái đã đạt tỷ lệ trên 60%, đó là:
Đồng bằng song Hồng (66%), Đông Nam Bộ (68%), Đồng bằng sông Cửu Long
(66%) và Bắc Trung Bộ (61%). Trong khi đó các vùng đạt tỷ lệ thấp hơn 60% gồm
có Tây Nguyên (52%), Miền núi phía Bắc (56%); Duyên hải Nam Trung Bộ (57%).
Điều đáng lưu ý là mặc dù khu vực Miền núi phía Bắc có tỷ lệ cấp nước thấp thứ
hai so với các vùng khác nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất với tỷ lệ trung
bình là 5%/năm (đạt 34% trong 7 năm) [5, tr.15]
Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch, có 4 tỉnh đã đạt tỷ lệ số dân nông thôn
được sử dụng nước sinh hoạt rất cao (trên 80%) như: Bà Rịa Vũng Tầu (95%), Bình
Dương (85%), Trà Vinh (80%), TP Hồ Chí Minh (83%); 13/64 tỉnh đã đạt tỷ lệ ở
mức cao (từ 65% đến 79%); 9 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình (60% đến 69%); 33 tỉnh đạt
tỷ lệ bao phủ thấp (50% đến 59%) và vẫn còn 5/64 tỉnh đạt tỷ lệ bao phủ cấp nước
sinh hoạt rất thấp (dưới 50%) là: Yên Bái (47%), Lạng Sơn (49%), Quảng Bình
(46%), Tây Ninh (45%), Đồng Tháp (43%) [5, tr.16]
Như vậy, có thể thấy, tuy tỉ lệ dân cư được cấp nước đã vượt mục tiêu đề ra,
nhưng lại có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, các tỉnh với nhau. Nếu như có 3
vùng kinh tế tỷ lệ dân cư được cấp nước đạt trên 62% thì cịn tới 4 khu vực khác
không đạt tỷ lệ này. Khoảng cách chênh lệch giữa các vùng có tỷ lệ dân cư đựoc cấp

nước cao nhất là Đông nam bộ (68%) đã vượt khu vực Tây nguyên (52%) tới 16%.
Tỷ lệ chênh lệch này còn rõ hơn nếu so sánh giữa các tỉnh. Trong khi tỉnh đạt tỷ lệ
cao nhất là 95% (Vũng Tầu) thì tỉnh thấp nhất chỉ có 43% (Đồng Tháp) tỷ lệ dân cư
nông thôn được cấp nước sinh hoạt - tức là cao hơn gấp 2 lần. Điều đáng nói là những
vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước thấp lại là những vùng khó khăn cả về điều kiện
tự nhiên lẫn kinh tế xã hội [5, tr.19]
Về nguồn vốn đầu tư, đến cuối 2010, tổng mức đầu tư tồn xã hội cho
Chương trình ước đạt khoảng 6.492 tỷ đồng, trong đó đáng lưu ý là nguồn vốn đống
góp và tự đầu tư của dân chiếm 38%, nếu tính cả vốn tín dụng thì chiếm 43%. Đây
là một biểu hiện tích cực chứng tỏ sự nhận thức về nước sạch và vệ sinh môi trường
của người dân ngày càng nâng lên và là một biểu hiện sinh động chứng tỏ người sử

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×