Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.99 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
--------------------------------

NGUYỄN XUÂN TÂN

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ NƢỚC SINH HOẠT NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60620115

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. Trần Thị Thu Hà

Hà Nội, 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Tôi cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà nội, ngày …… tháng …… năm 2017
Tác giả luận văn



NGUYỄN XUÂN TÂN


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đển TS. Trần Thị Thu Hà đã
trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ SNN&PTNT tỉnh Hoà Bình,
Sở tài nguyên và môi trƣờng Hoà Bình, Sở KH&ĐT Hoà Bình, Cục thống kê
Hoà Bình, Trung tâm nƣớc sạch và VSMTNT Hoà Bình, UBND huyện Lạc
Sơn, phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lạc Sơn, phòng Giáo dục và đào
tạo huyện Lạc Sơn, phòng Y tế huyện Lạc Sơn, phòng thống kê huyện Lạc
Sơn, Ban quản lý dự án 135 huyện Lạc Sơn, UBND xã và các hộ dân các xã
Tân Mỹ, Nhân Nghĩa, Ân Nghĩa đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp những
thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên,
khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


iii

MỤC LỤC
Trang

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu tổng quát. .................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
3.2.1. Phạm vi không gian ................................................................................. 4
3.2.2. Phạm vi thời gian .................................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nội dung .................................................................................... 4
4. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC
SINH HOẠT NÔNG THÔN ............................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn ................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 5
1.1.2. Quan điểm về vai trò quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn ........................ 6
1.1.3. Vai trò, vị trí của quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn .............................. 6


iv

1.1.4. Các vấn đề liên quan đến quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn ................. 8

1.1.5. Chiến lƣợc quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn của Việt Nam ............... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 13
1.2.1. Kinh nghiệm và bài học quốc tế về quản lý nƣớc sinh hoạt ................. 13
1.2.2. Tình hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn ở Việt Nnam .................. 19
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 28
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 40
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu .......................................................................... 40
2.2.2. Thu thập thông tin, số liệu .................................................................... 41
2.2.3. Xử lý và phân tích thông tin, số liệu ..................................................... 42
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 43
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 45
3.1. Thực trạng các mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn của huyện Lạc
Sơn................................................................................................................... 45
3.1.1. Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt nông thôn ........................................ 45
3.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng nƣớc sinh hoạt nông thôn ................... 45
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của các mô hình quản lý nƣớc sinh
hoạt nông thôn của huyện Lạc Sơn ................................................................. 59
3.2.1. Các yếu tố về kinh tế xã hội .................................................................. 59
3.2.2. Các yếu tố về cơ chế, chính sách, chủ trƣơng của Nhà nƣớc ............... 69
3.2.3. Các yếu tố khác ..................................................................................... 71
3.3. Đánh giá các mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn của huyện ...... 72
3.3.1. Mô hình UBND xã quản lý ................................................................... 72
3.3.2. Mô hình HTX quản lý ........................................................................... 74


v


3.3.3. Mô hình cộng đồng quản lý .................................................................. 77
3.4. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện các mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt
nông thôn trên địa bàn huyện .......................................................................... 81
3.4.1. Định hƣớng............................................................................................ 81
3.4.2. Một số giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn
......................................................................................................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 98
4.1 Kết luận ..................................................................................................... 98
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á
BQL: Ban quản lý
CNS: Cấp nƣớc sạch
CT: Công trình
CT135: Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc
biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi
HTX: Hợp tác xã
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NS&VSMTNT: Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
NSH&VSMTNT: Nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
SHNT: Sinh hoạt nông thôn
PTNT: Phát triển nông thôn
SH: Sinh hoạt
TW: Trung ƣơng

UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc
UBND: ủy ban nhân dân
VSMTNT: Vệ sinh môi trƣờng nông thôn
VSMT: Vệ sinh môi trƣờng
WHO: Tổ chức y tế thế giới
WB: Ngân hàng thế giới


vii

DANH MỤC BẢNG
STT

Nội dung

Trang

Bảng 1.1.

Kết quả cấp nƣớc sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2016

19

Bảng 1.2.

Tỷ lệ dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch qua từng năm

20

Bảng 3.1.


Thống kê các công trình nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa
bàn tỉnh Hòa Bình

46

Bảng 3.2.

Thống kê các công trình nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa
bàn huyện Lạc Sơn

47

Bảng 3.3.

Hiện trạng quản lý, sử dụng các công trình cấp nƣớc tập trung
tại 3 xã điểm nghiên cứu

57

Bảng 3.5.

Số lƣợng các công trình cấp nƣớc SHNT có sự đóng góp xây
dựng của ngƣời dân

60

Bảng 3.6.

Khả năng chi trả tiền sử dụng nƣớc SHNT của ngƣời dân


60

Bảng 3.7.

Khả năng và sự sẵn sàng đóng góp của ngƣời dân vào sửa
chữa CT cấp nƣớc SHNT khi bị hƣ hỏng

61

Bảng 3.8.

Ảnh hƣởng của trình độ văn hóa chủ hộ đến sự hiểu biết về
nƣớc sạch, hợp vệ sinh và tác dụng của nó

63

Bảng 3.9.

Ảnh hƣởng của trình độ văn hóa chủ hộ đến sự quan tâm sử
dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

63

Bảng 3.10.

Ảnh hƣởng của nguồn gốc dân tộc chủ hộ đến sự quan tâm sử
dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

64


Bảng 3.11.

Ảnh hƣởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nƣớc sạch,
nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

65

Bảng 3.12. Tỷ lệ số hộ tham gia các lớp tập huấn về NSH & VSMTNT
Bảng 3.13.

Đánh giá chung của ngƣời dân và chính quyền xã về quản lý
nƣớc SHNT trên địa bàn

66
68


viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT

Nội dung

Trang

Sơ đồ 3.1.

Cơ chế quản lý nƣớc SHNT của mô hình UBND xã quản lý


49

Sơ đồ 3.2.

Cơ chế quản lý nƣớc SHNT của mô hình HTX quản lý

50

Sơ đồ 3.3.

Cơ chế quản lý nƣớc SHNT của mô hình cộng đồng quản lý

51

Sơ đồ 3.4.

Hệ thống bơm dẫn nƣớc mặt

86

Sơ đồ 3.5.

Hệ thống bơm dẫn nƣớc ngầm

87

Sơ đồ 3.6.

Hệ thống cấp nƣớc tự chảy


88

Sơ đồ 3.7.

Mô hình UBND xã quản lý nƣớc SHNT

94

Sơ đồ 3.8.

Mô hình HTX quản lý nƣớc SHNT

95

Sơ đồ 3.9.

Mô hình Cộng đồng quản lý nƣớc SHNT

96


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta, từ những
dòng chảy, sông hồ, nƣớc ngầm đến đại dƣơng mênh mông là nơi muôn loài
thuỷ sinh sinh sống, nƣớc đƣợc sử dụng trong mọi mặt đời sống của con
ngƣời và mọi loài động thực vật trên trái đất. Có thể khẳng định rằng nƣớc là

nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đƣợc của sự sống, nó liên quan đến mọi vấn
đề của đời sống xã hội. Tuy nhiên nguồn nƣớc sạch quý báu đang bị khai thác
dần cạn kiệt, thiếu nƣớc sạch không những ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời
mà còn ảnh hƣởng đến các loài sinh vật trên trái đất cũng nhƣ mọi hoạt động
sản xuất, sinh hoạt. Chính vì thế nƣớc sạch đang là một trong những vấn đề
đƣợc quan tâm không chỉ ở phạm vi mỗi Quốc gia, khu vực mà đang là vấn
đề đƣợc quan tâm trên phạm vi toàn cầu.
Do tác động của quá trình phát triển với nhu cầu ngày càng tăng của
con ngƣời về nƣớc sinh hoạt và sản xuất, nguồn tài nguyên nƣớc đang bị khai
thác tới mức dần cạn kiệt. Chính vì vậy vấn đề quản lý trong khai thác và sử
dụng nguồn tài nguyên này đang là vấn đề hết sức nóng bỏng, cấp bách. Nếu
việc quản lý khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc không hợp lý sẽ dẫn
đến cạn kiệt nguồn nƣớc, gây những tác động xấu không chỉ cho hiện tại mà
cả tƣơng lai sau này.
Ở nƣớc ta, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn là một vấn đề
đƣợc đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, coi trọng. Nhận thức rõ vị trí, vai
trò, ý nghĩa của công tác nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, trong
những năm qua Đảng và nhà nƣớc đã ban hành rất nhiều văn bản về chủ
trƣơng, định hƣớng, đề ra các mục tiêu cần đạt đƣợc đối với công tác này nhƣ:
Nghị quyết Trung ƣơng VIII, IX; Chiến lƣợc Quốc gia cấp nƣớc sạch và vệ


2

sinh môi trƣờng nông thôn đến năm 2020; Chiến lƣợc toàn diện về tăng
trƣởng và xoá đói giảm nghèo…
Nhìn chung vấn đề nƣớc sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những
năm trở lại đây Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng đã và đang
đƣợc Chính phủ, các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cá
nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc đầu tƣ mạnh mẽ. Thông qua đó đã có hàng

loạt các dự án, chƣơng trình nhằm nâng cao năng lực cho chƣơng trình nƣớc
sinh hoạt nhất là cơ sợ hạ tầng và dịch vụ. Thế nhƣng cơ chế và công tác quản
lý còn thiếu đồng bộ ẩn chứa nhiều bất cập, hạn chế, làm giảm tác dụng của
các chƣơng trình, dự án. Thực tế cho thấy công tác quản lý nƣớc sinh hoạt ở
nƣớc ta hiện nay còn nhiều thách thức cho dù đã có nhiều tiến bộ. Mặc dù
trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Quốc gia đã ban hành
tài liệu “Hƣớng dẫn quản lý, vận hành, bảo dƣỡng hệ thống cấp nƣớc tự
chảy”, tuy nhiên nó chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu vô cùng phong phú
của thực tiễn về công tác quản lý; nhiều vùng, miền, địa phƣơng đã gặp rất
nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mô hình quản lý phù hợp với điều kiện
đặc thù của mình.
Không nằm ngoài tình hình chung nêu trên, tỉnh Hoà Bình nói chung,
huyện Lạc Sơn nói riêng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác
nƣớc sinh hoạt nông thôn. Nhiều công trình nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa
bàn đƣợc đầu tƣ xây dựng với nguồn vốn hàng tỷ đồng nhƣng hiều quả sử
dụng lại rất thấp. Có những công trình sau khi xây dựng, bàn giao đƣa vào sử
dụng lại thiếu nƣớc hoặc không có nƣớc; có công trình giai đoạn đầu hoạt
động rất hiệu quả song trong quá trình quản lý còn nhiều bất cập, cộng với sự
thiếu ý thức trong sử dụng và bảo vệ công trình dẫn đến xuống cấp, không thể
sử dụng đƣợc.


3

Trên cơ sơ tồn tại những vấn đề đã nêu trên ở trên, nhằm hệ thống hoá
cơ sở lý luận về quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn, xây dựng một góc nhìn
tổng quan về công tác quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn và đề xuất một số mô
hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hoà
Bình, tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt
nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình” làm đề tài tốt

nghiệp thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Nghiên cứu thực trạng về mô hình quản lý nƣớc sạch sinh hoạt nông
thôn, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các mô hình quản lý
nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nƣớc sinh
hoạt nông thôn;
Phân tích thực trạng các mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn, xác
định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động các mô hình này trên địa bàn huyện
Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các mô hình quản lý
nƣớc sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phƣơng
thức hoạt động của các mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn huyện Lạc
Sơn.


4

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vị huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
3.2.2. Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 10/2016 đến tháng 04/2017
1.3.2. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến mô hình quản lý, quản lý nƣớc

sinh hoạt nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình quản lý nƣớc sinh
hoạt nông thôn;
Chƣơng 2. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu.


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Nƣớc đƣợc cung cấp tại các khu vực nông thôn đã qua xử lý, sau hệ
thống phân phối, dùng cho sinh hoạt gọi là nƣớc sinh hoạt nông thôn.[1]
Nƣớc cấp cho sinh hoạt tại khu vực nông thôn nêu tại đây bao hàm
nƣớc cấp ở những vùng nông thôn thuần túy cùng các đô thị loại V với số dân
không quá 20.000 ngƣời[1]
1.1.1.2 Khái niệm về quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Là việc thực thi các chính sách do hội đồng quyết định và phối hợp các
hoạt động hàng ngày để đạt đƣợc mục đích và mục tiêu của cơ quan hay tổ
chức. nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân thông qua cải thiện các dịch vụ
cấp nƣớc sinh hoạt; nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về
bảo vệ môi trƣờng. Giảm tác động xấu do điều kiện tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng nông thôn .[5]
1.1.1.3. Mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Theo Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, mô hình đƣợc hiểu:
- Nghĩa hẹp là mẫu, khuôn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo ra sản phẩm
hàng loạt.
- Nghĩa rộng là hình ảnh (hiện tƣợng, sơ đồ, sự mô tả…) ƣớc lệ của
một khách thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc hiện
tƣợng). Khái niệm mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong triết học, ngôn ngữ
học, kinh tế học…..


6

Trong kinh tế học, mô hình đƣợc hiểu là hình ảnh mang tính chất quy
ƣớc của đối tƣợng nghiên cứu, diễn tả các mối quan hệ đặc trƣng giữa các yếu
tố của một hệ thống thực tế trong thiên nhiên, xã hội ……
Nhƣ vậy, mô hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn có thể hiểu là hình
ảnh (hình tƣợng, sơ đồ, sự mô tả…) mang tính chất quy ƣớc của một hệ thống
quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn cụ thể trong thực tiễn.
1.1.2. Quan điểm về vai trò quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Phát huy nội lực của dân cƣ nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy
mạnh xã hội hóa trong đầu tƣ, xây dựng và quản lý, đông thời tăng cƣờng
hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong các dịch vụ cung cấp nƣớc sinh hoạt. Ngƣời
sử dụng quyết định mô hình cấp nƣớc sinh hoạt phù hợp với khả năng cung
cấp tài chính, hỗ trợ, có chính sách giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính
sách, ngƣời nghèo, vùng dân tộc ít ngƣời và một số vùng đặc biệt khó khăn
khác để họ đƣợc tiếp cận với các nguồn cung cấp nƣớc sạch nông thôn .[5]
1.1.3. Vai trò, vị trí của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn là một vấn đề đƣợc
Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt và xác định là một bộ phận trong chính
sách phát triển nông thôn; xem việc đảm bảo cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh
môi trƣờng là tiêu chí để phát triển nông thôn văn minh, hiện đại, là nhiệm vụ

quan trọng của Đảng và nhà nƣớc, của các ngành các cấp và chính quyền địa
phƣơng. Công trình cấp nƣớc còn đƣợc xác định là một trong 8 loại công trình
cần xây dựng ở các vùng nông thôn và là một trong 6 loại hạ tầng cơ bản nhất
để đánh giá điều kiện thoát nghèo ở các xã khó khăn (điện, đƣờng, trƣờng
học, trạm xá, nƣớc sạch và chợ). Bên cạnh đó Việt Nam cũng đã tham gia từ
rất sớm và ký hàng loạt cam kết và tuyên bố Quốc tế về xoá đói giảm nghèo
và cải thiện cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nhƣ: Chƣơng trình nƣớc
uống và vệ sinh môi trƣờng thế giới, Tuyên bố Dudlin, Mục tiêu thiên niên


7

kỷ,… Chính vì lẽ đó, việc quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn đƣợc xác định có
những vai trò, vị trí quan trọng sau:
- Vai trò đối với kinh tế: Phát triển và quản lý có hiệu quả các hệ thống
cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn sẽ góp phần nâng cao điều kiện sống, đảm bảo
sức khoẻ, nâng cao thể chất cho ngƣời dân nông thôn. Từ đó đảm bảo nguồn
lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Vai trò đối với xã hội: Tăng cƣờng sức khỏe cho dân cƣ nông thôn
bằng cách giảm thiểu các bệnh có liên quan đến nƣớc nhờ cải thiện việc cấp
nƣớc sinh hoạt và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng.
- Vai trò đối với môi trƣờng: Chống cạn kiệt nguồn nƣớc, bảo vệ chất
lƣợng nguồn nƣớc và nƣớc mặt tại các hồ, đầm, sông suối, chống ô nhiễm
môi trƣờng.
* Một số đặc điểm của việc quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn.
Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để thực hiện tốt chiến
lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 đã đƣợc
Chính phủ xác định, đó là: “Xã hội hoá lĩnh vực cấp nƣớc sạch và vệ sinh
nông thôn là vận động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý để khuyến khích sự tham

gia của nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn xã hội vào sự phát triển
cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn nhằm nâng cao điều kiện sống và tăng
cƣờng sức khoẻ cho dân cƣ nông thôn”.
Để triển khai thực hiện giải pháp trên cần áp dụng phƣơng thức quản lý
cộng đồng trong việc quản lýcác công trình nƣớc sinh hoạt nông thôn với
nguyên tắc là: cộng đồng phải tự vận hành và bảo dƣỡng công trình cấp nƣớc.
Theo phƣơng thức quản lý này, công tác quản lý nƣớc sinh hoạt nông
thôn sẽ bao gồm các đặc điểm sau:
- Do tập thể cộng đồng kiểm soát công trình.


8

- Tập thể cộng đồng vận hành và bảo dƣỡng công trình.
- Tập thể cộng đồng làm chủ công trình.
- Tập thể cộng đồng đóng góp chi phí.
1.1.4. Các vấn đề liên quan đến quản lý nước sinh hoạt nông thôn
1.1.4.1. Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân: Nâng cao nhận thức của chính
quyền các cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc sử dụng nƣớc sinh hoạt
nông thôn. Đây là cơ sở hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng
cuộc sống của nhân dân và xây dựng nông thôn mới theo hƣớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá. Hiện nay, phần lớn dân cƣ nông thôn còn thiếu hiểu biết về
nƣớc sinh hoạt, bệnh tật và sức khoẻ; về môi trƣờng sống xung quanh mình
cần phải đƣợc cải thiện và có thể cải thiện đƣợc. Kinh nghiệm trong nhiều
lĩnh vực cho thấy nếu ngƣời dân nông thôn nhận thức rõ đƣợc vấn đề thì với
sự trợ giúp của Chính phủ, họ có thể vƣợt lên khắc phục khó khăn, cải thiện
đƣợc môi trƣờng sống của mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt động thông tin giáo
dục và truyền thống có tầm quan trọng lớn đối với thành công của chiến lƣợc
phát triển.

- Cải tiến tổ chức, tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc và phát triển
nguồn nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân
công trách nhiệm của từng cấp quản lý từ trung ƣơng tới cấp thấp nhất thích
hợp gắn liền với các tổ chức cộng đồng. Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà
nƣớc. Phát triển nguồn nhân lực nhằm: Cung cấp đủ và sắp xếp cho hợp lý
cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ;
bồi dƣỡng cho cán bộ trung ƣơng và địa phƣơng về chiến lƣợc Quốc gia về
cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn, các kiến thức và kỹ năng về lập chƣơng
trình, kế hoạch, điều phối, quản lý theo cách tiếp cận dựa trên nhu cầu đối với


9

cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn; huấn luyện nhân viên chịu trách nhiệm thực thi
ở các cấp huyện, xã để thực hiện tốt vai trò mới của mình.
- Đổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp
nƣớc sinh hoạt nông thôn. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên
tắc ngƣời sử dụng phải đóng góp phần lớn chi phí xây dựng công trình và
toàn bộ chi phí vận hành, duy tu bảo dƣỡng và quản lý. Cấp nƣớc sinh hoạt
nông thôn phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do
thiếu nƣớc sạch và kém vệ sinh gây ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi
gia đình. Đó là sự nghiệp của toàn dân, vì vậy cần xã hội hoá công tác này,
huy động mọi nguồn vốn trong nƣớc, phát huy nội lực, đồng thời thu hút vốn
nƣớc ngoài cho cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn.
- Nghiên cứu phát triển và áp dụng công nghệ thích hợp. Đẩy mạnh
công tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn.
Giới thiệu các công nghệ khác nhau cho ngƣời sử dụng giúp cho họ có kiến
thức cần thiết để quyết định lựa chọn loại công nghệ phù hợp.
1.1.4.2. Đối tượng của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Hiểu biết tƣờng tận về các nguồn nƣớc và tăng cƣờng công tác quản lý

nguồn nƣớc, coi nƣớc là loại tài nguyên quí hiếm. Hiện nay đã có nhiều thông
tin về các nguồng nƣớc ở các Bộ: Công nghiệp, Nông nghiệp & PTNT, Xây
dựng ban chỉ đạo Quốc gia về nƣớc sạch và VSMT và các tỉnh. Những thông
tin này cần đƣợc hệ thống hóa, giúp cho việc quản lý nguồn nƣớc đƣợc thống
nhất và chặt chẽ ở Trung ƣơng cũng nhƣ cấp cơ sở. Luật tài nguyên nƣớc quy
định rõ nƣớc sử dụng cho sinh hoạt cần đƣợc ƣu tiên hơn nƣớc sử dụng cho
các mục đích khác và điều này phải đƣợc đƣa vào qui chế quản lý và sử dụng
các nguồn nƣớc.
Cấp nƣớc sinh hoạt cho nông thôn chỉ là một bộ phận sử dụng nƣớc với
khối lƣợng nhỏ nhƣng lại rất quan trọng vì đòi hỏi chất lƣợn cao. Bởi vậy chú


10

trọng chống ô nhiễm nguồn nƣớc, cần thiết lập hệ thống hóa theo dõi nguồn
nƣớc, sử dụng các số liệu đƣợc thu nhập từ quá trình thực hiện Chƣơng trình
Nƣớc sạch- Vệ sinh môi trƣờng. Nhƣ vậy phái có kế hoạch điều tra, quản lý
và bảo vệ nguồn nƣớc.
1.1.4.3. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước và các giải pháp khắc phục
Cùng với xu thế công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc cần đề ra một
số giải pháp chủ yếu để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trƣờng và thực hiện
chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn bao gồm:
* Đẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh thị trƣờng nƣớc sinh hoạt nông
thôn, huy động sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội, các thành phần kinh tế
nhằm huy động các nguồn lực để đẩy nhanh tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc
hƣởng nƣớc nhằm cải thiện điều kiện sống góp phần thực hiện mục tiêu chiến
lƣợc tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo. Để đẩy mạnh xã hội hoá, một số
nhiệm vụ cần triển khai bao gồm:
- Ban hành các cơ chế chính sách thuận lợi để khuyến khích sự tham
gia của các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển nƣớc sinh hoạt theo định

hƣớng của nhà nƣớc.
+ Chính sách về đất đai: giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá
nhân xây dựng cấp nƣớc sinh hoạt phục vụ cộng đồng.
+ Chính sách khuyến khích đầu tƣ: bình đẳng về cơ chế hỗ trợ, nguồn
vốn vay tín dụng để đầu tƣ cho công trình cấp nƣớc sinh hoạt. Nhà nƣớc bảo
hộ quyền lợi hợp pháp đối với cộng đồng, tổ chức, cá nhân khi đầu tƣ.
+ Chính sách về thuế, phí, lệ phí: bảo đảm các tổ chức dịch vụ cấp
nƣớc sinh hoạt có khả năng chủ động và tự cân đối tài chính.
- Tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng và quản lý
khai thác công trình.


11

- Tăng cƣờng tính pháp lý và chế tài sử phạt đối với các vi phạm trong
hoạt động cấp nƣớc sinh hoạt.
* Giải pháp về thông tin – giáo dục – truyền thống và tham gia của
cộng đồng. Nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về mối liên quan giữa nƣớc
sạch với sức khoẻ; vận động, khuyến khích ngƣời dân nông thôn sử dụng
nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh; Cung cấp thông tin để ngƣời dân có thể tự lựa
chọn loại hình cấp nƣớc sinh hoạt phù hợp; khuyến khích ngƣời dân tự
nguyện đóng góp tài chính hoặc công sức để xây dựng cộng trình cấp nƣớc
sinh hoạt.
* Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch
Xây dựng, rà soát, đánh giá, bổ sung quy hoạch cấp nƣớc sinh hoạt là
nhiệm vụ thƣờng xuyên trong công tác quản lý nhà nƣớc.
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch theo phƣơng pháp kế hoạch hoá.
Tăng cƣờng việc phân cấp quản lý để đảm bảo các tính chủ động trong việc
lập kế hoạch, triển khai và quản lý các công trình cấp nƣớc sinh hoạt. Việc
xây dựng kế hoạch của chƣơng trình đƣợc tiến hành theo lịch trình 5 năm và

hàng năm phải xuất phát từ cơ sở.
* Giải pháp về tài chính
Cơ cấu huy động và phân bổ vón hợp lý đối với từng mục tiêu, từng vùng
khác nhau.
* Giải pháp về khoa học công nghệ
Phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của từng vùng, đảm
bảo nguyên tắc, bền vững, ƣu tiên tìm kiếm và tận dựng các nguồn nƣớc ổn
định đối với các vùng đặc biệt khó khăn (nhƣ vùng thƣờng xuyên hạn hán, lũ
lụt, vùng mnúi cao, hải đảo, …).
* Quản lý đầu tƣ – xây dựng, khai thác và quản lý công trình cấp nƣớc.


12

* Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: đào tạo phát triển nguồn nhân lực
phải đáp ứng đƣợc các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý,
thực thi cho các cấp.
* Mở rộng hợp tác Quốc tế: tăng cƣờng hợp tác thông qua nhiều hình
thức khác nhau nhƣ đa phƣơng, song phƣơng …
1.1.5. Chiến lược quản lý nước sinh hoạt nông thôn của Việt Nam
Chiến lƣợc quốc gia cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đƣợc soạn
thảo trong bối cảnh có một số chƣơng trình và dự án cấp nƣớc sạch và vệ sinh
nông thôn đã đƣợc thực hiện trong nhiều năm nay và Chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng đã đƣợc chính phủ phê duyệt ngày
03/12/1998 đƣợc thực hiện giai đoạn I từ 1999-2005 và giai đoạn 2 từ 20062010 [3].
Trong giai đoạn 1999 – 2005 đã hình thành một chƣơng trình hành
động nhằm hỗ trợ xây dựng năng lực, cải cách tổ chức và các thể chế, trợ giúp
kỹ thuật để tạo các tiền đề quan trong cho việc thực hiện chƣơng trình mục
tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng và các chƣơng trình dự án
khác, đồng thời xây dựng nền móng vững chắc cho việc thực hiện Chiến lƣợc

quốc gia Cấp nƣớc sạch và Vệ sinh nông thôn. Cụ thể là:
- Cần điều chỉnh các chƣơng trình cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn
hiện có nhƣ chƣơng trình WATSAN, chƣơng trình phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ và các dự án cấp nƣớc sạch
và vệ sinh nông thôn khác sao cho phù hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách
tiếp cận chung của chiến lƣợc quốc gia. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc
sạch và vệ sinh môi trƣờng cũng cần đƣợc thực hiện theo các nguyên tắc cơ
bản của Chiến lƣợc quốc gia
- Thực hiện tốt các chƣơng trình hiện có và các chƣơng trình thí điểm
về cấp nƣớc sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chƣơng trình cấp nƣớc sinh


13

hoạt nhằm nâng cao tỷ lệ dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch nhƣ mục
tiêu đã đề ra. Cần kết hợp các Chƣơng trình thí điểm để giải quyết yêu cầu
bức bách nhất về cấp nƣớc cho nhân dân ở những vùng bị hạn hán và các
vùng khác đang bị thiếu nƣớc nghiêm trọng. Đồng thời rút ra các bài học về
công tác thông tin – giáo dục – truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, cải
cách hệ thống tổ chức, xây dựng các cơ chế tài chính để bổ sung và hoàn thiện
Chiến lƣợc quốc gia cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn.
Chiến lƣợc quốc gia cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn sẽ hƣớng dần
những nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu
và xã hội hoá công tác Cấp nƣớc sạch và Vệ sinh nông thôn để chỉ đạo toàn
bộ lĩnh vực cũng nhƣ các chƣơng trình và dự án cấp nƣớc sạch và vệ sinh
nông thôn.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm và bài học quốc tế về quản lý nước sinh hoạt
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý nước sạch sinh hoạt của Trung Quốc
Chìa khoá thành công của Trung Quốc là quá trình lập kế hoạch, xác

định trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của TW và địa
phƣơng. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc đảm
bảo nguồn tài chính là rất quan trọng. Chiến lƣợc huy động vốn từ ba nguồn:
Từ vốn của chính phủ TW và địa phƣơng, huy động quyên góp vốn từ các tổ
chức, giới kinh doanh, đống góp của ngƣời hƣởng lợi từ chƣơng trình.
Về lĩnh vực cấp nƣớc: Trung Quốc chủ chƣơng khuyến khích hình thức
cấp nƣớc bằng đƣờng ống và tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà lắp đặt các hệ
thống cho phù hợp. Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu,
hƣớng dẫn kỹ thuật cho từng loại hình cấp nƣớc khác nhau, ban hành tiêu
chuẩn nƣớc ăn uống. Trong khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc đã có bốn
giai đoạn vay vốn của WB cho lĩnh vực phát triển hệ thống cấp nƣớc cho 17


14

tỉnh điểm. Trung bình 4 – 5 tỷ nhân dân tệ/năm. Giai đoạn đầu tập trung vốn
cho các tỉnh có điều kiện kinh tế giầu có. Sau đó ngƣời dân trả lại vốn thông
qua trả tiền nƣớc; giai đoạn hai tập trung cho các tỉnh nghèo. Trong số ngƣời
thụ hƣởng có khoảng 30% ngƣời nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn góp, 70% số còn
lại trả vốn qua tiền nƣớc sử dụng [13].
Quản lý chất lƣợng nƣớc: năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nƣớc ăn uống
áp dụng cho toàn Trung Quốc. Tiêu chuẩn quốc gia là tiêu chuẩn nƣớc uống
duy nhất cho toàn Trung Quốc. Năm 1991 do nhiều vùng nông thôn khó đạt
đƣợc tiêu chuẩn này quốc gia do vậy Trung Quốc đã ban hành hƣớng dẫn
giám sát chất lƣợng nƣớc cho vùng nông thôn. Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ
ban hành các tiêu chuẩn hay hƣớng dẫn thì chƣa đủ mà cần có các cơ quan
quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và đề ra
chế tài xử lý sẽ góp phần đảm bảo chất lƣợng nƣớc.
Điều phối và phối hợp liên ngành trong lĩnh vực cấp nƣớc nông thôn:
Trung Quốc đã lập Uỷ ban phát triển chiến dịch y tế với mục tiêu đẩy truyền

thông đi trƣớc một bƣớc. Uỷ ban này có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông
nghiệp và 2 tổ chức lớn nhất Trung Quốc là thanh niên và phụ nữ. Trong đó
thanh niên là lực lƣợng trẻ, thích tiếp cận các vấn đề mới và thƣờng cập nhật
thông tin mới. Phụ nữ thƣờng hay quan tâm đến các vấn đề của phụ nữ và gia
đình đặc biệt là vấn đề vệ sinh nông thôn và nƣớc sạch. Các địa phƣơng cũng
có mô hình tổ chức và hợp tác tƣơng tự nhƣ Trung ƣơng, hợp tác theo cấp với
2 tổ chức quần chúng ở cấp mình quản lý (Y tế - Nông nghiệp – Thanh niên Phụ nữ).
Nƣớc sạch - Vệ sinh trong nhà trƣờng: Trung Quốc không có một
chƣơng trình hay dự án riêng về dự án này. Nhƣng các can thiệp đầu tiên ở
địa phƣơng thuộc lĩnh vực NS – VSMT là ở trƣờng học. Các hoạt động trong
trƣờng học rất có lợi do học sinh vừa là đối tƣợng đƣợc truyền thông vừa là


15

các truyền thông viên về NS- VSMT cho cộng đồng. Trƣờng học là nơi có độ
tập trung đông ngƣời, nếu các điều kiện vệ sinh không đảm bảo sẽ xảy ra dịch
và lan nhanh do đó cần quan tâm và đầu tƣ các điều kiện vệ sinh cho nhà
trƣờng. Năm 2004, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục phối hợp nghiên cứu để đƣa ra
thiết kế NS-VSMT trong trƣờng học.
Bài học kinh nghiệm quản lý nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng ở Trung
Quốc cho thấy, việc thành công chỉ có thể có đƣợc khi chiến lƣợc, quy hoạch
phải phù hợp với điều kiện và tập quán của nhân dân, công tác truyền thông
thông qua các chiến dịch phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên và rộng rãi kết hợp
giữa các bộ, các cấp chính quyền và các tổ chức xã hội, đặc biệt là thanh niên
và phụ nữ.
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Israel.
Hiện nay, tổng trữ lƣợng khai thác các nguồn nƣớc tự nhiên ở đất nƣớc
Israel khoảng 2 tỷ m3/năm, trong đó 63% là nguồn nƣớc ngầm chủ yếu khai
thác từ Địa Trung Hải; còn 33% trữ lƣợng nƣớc là nguồn nƣớc mặt lấy từ hồ

kinnerret (nằm ở phía Bắc của cao nguyên Goland). Ngoài ra, khoảng 4%
nƣớc đƣợc khai thác theo cách thu nƣớc chảy bề mặt.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt, công nông nghiệp …
ngoài việc sử dụng nguồn nƣớc mặt ra, nhà nƣớc Israel luôn chú trọng đến
việc tăng cƣờng tìm kiếm các nguồn nƣớc mới, sử dụng triệt để các giải pháp
bảo vệ nguồn nƣớc ngọt. Đó là lý do mà nƣớc này cho xây dựng hệ thống
chuyển quốc gia nhƣ một “động mạch chính”, đƣợc dẫn từ hồ Kinnerret tới
hàng ngàn trang trại, khu dân cƣ, thành phố, các nhà máy công nghiệp suốt từ
miền trung, đến miền nam đất nƣớc.
Bí quyết của sự thành công:
Đối với từng ngƣời dân Israel, một giọt nƣớc cũng rất quý và tuyệt đối
không đƣợc lãng phí. Nhận thấy sự khan hiếm nguồn nƣớc, nhằm thực hiện


16

việc kiểm soát, mở rộng khai thác nguồn nƣớc ngầm, Israel đã xây dựng hẳn
một bộ luật về đo lƣờng mức nƣớc tiêu thụ, Luật về kiểm soát khai thác nƣớc
ngầm và thành lập Uỷ ban nhà nƣớc, nhằm ngăn cấm khai thác nƣớc ngầm
“lậu” làm suy thoái và ô nhiễm các mạch nƣớc ngầm, ảnh hƣởng tới việc cung
cấp nƣớc cho hệ thống.
Để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc cung cấp, hiện nay Israel chủ yếu
sử dụng phƣơng pháp sinh học để sử lý và bảo vệ, mục đích tránh ô nhiễm do
tảo, các loài sinh vật độc hại gây nên. Ngoài ra, nƣớc này còn áp dụng phƣơng
pháp nuôi các loài cá làm sạch nƣớc nhƣ các loài cá chép bạc, chép đầu to, kết
hợp sử dụng các loài cá tầng đáy nhƣ cá Talapia (rô phi), cá đồi… ăn các loài
thực vật và tảo tầng đáy, một số loài cá ăn cá con, điều chỉnh lƣợng cá trong
hồ. Đối với đất nƣớc này, luật đã quy định rõ, nƣớc thải cũng là nguồn tài sản
quốc gia, mọi đối tƣợng phải hoàn trả lại sau khi sử dụng nƣớc tại các trạm xử
lý tập trung. Hiện cả nƣớc có trên 600 trạm sử lý nƣớc thải, đảm bảo sử lý

100% tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của toàn quốc, vào khoảng trên 380
triệu m3, trong tổng số 685 triệu m3 nƣớc cung cấp. Trong đó, lƣợng nƣớc
thải sử dụng lại trong nông nghiệp chiếm 24,4% tổng lƣợng nƣớc cấp cho
nông nghiệp. Hiện nay, nhà nƣớc Israel vẫn đang kêu gọi toàn dân phải lƣu ý
đến lƣợng nƣớc thải và tận dụng để sử dụng rộng rãi hơn, tức là cần phải sử
dụng nƣớc quay vòng trong các xí nghiệp. Tƣới đúng mục địch nhu cầu của
cây; dung nƣớc quay vòng trong các xi nghiệp, các khu công nghiệp cũng
đang đƣợc đề cao. Nhƣ vậy, sẽ ngăn chặn đƣợc việc sử dụng nƣớc lãng phí và
tăng hiệu quả sử dụng nƣớc cao hơn [11].
1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Indonesia
Đến năm 1990, Indonesia đã phát hiện phƣơng pháp kế hoạch hoá từ
trên xuống dƣới không hiệu quả và nhiều hệ thống cấp nƣớc không đƣợc sử
dụng hoặc bảo dƣỡng kém. Chính phủ đã quyết định chuyển giao trách nhiệm


×