Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

FILE 20221216 112832 FILE 20221216 112653 NHÓM NGUYỄN HÙNG HIỆP đề CKI địa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.99 KB, 11 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian làm bài : 45 Phút

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức so với yêu cầu của chương trình về:
+ Địa lí kinh tế.
+ Sự phân hóa lãnh thổ (vùng: TD và MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, TN).
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều
chỉnh hoạt động học tập.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức
dạy học nếu thấy cần thiết.
2. Năng lực:
Rèn luyện kĩ năng tính tốn, giải quyết vấn đề và sử dụng ngơn ngữ môn học.
3. Phẩm chất
Giáo dục cho học sinh, ý thức, trách nhiệm, chăm chỉ nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức: Trắc nghiệm 30% + tự luận 70%
III.THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2022 -2023)
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
1. KHUNG MA TRẬN
TT

Chương/
chủ đề

Nội dung/đơn
vị kiến thức



Tổng
% điểm

Mức độ nhận thức
Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu
(TL)
1

Vận dụng
(TL)

Vận dụng cao
(TL)


TNKQ

1

Địa lí kinh tế
2

3

4

5


6

7

Sự phân hóa
lãnh thổ

Bài 7. Các
nhân tố ảnh
hưởng
đến
phát triển phân
bố
nông
nghiệp.

Bài 9. Sự
phát triển và
phân bố lâm
nghiệp

TL

TNKQ

TL

TNKQ


TL

TNKQ

TL

2 (C1,2)

5

1/2
(C3a)

1(C3)

Bài
15.
Thương mại,
1(C4)
du lịch
Bài 20,21.
Vùng đồng
2(C5,6)
bằng Sông
Hồng
Bài 23. Vùng
Bắc Trung 2(C7,8)
Bộ
Bài 25. Vùng
Duyên hải

2(C9,10)
Nam Trung
Bộ
Bài 29. Vùng
Tây Nguyên 2(C11,12)

1/2
(C3b)

32,5

2,5

1(C1)

25

5

5

1(C2)

2

25


Tỉ lệ


30%

40%

20%

10%

100%

2. BẢNG ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

1

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn
vị kiến thức

Địa lí
kinh tế

Bài 7. Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
phát
triển

phân
bố
nông nghiệp.

Mức độ đánh giá

Nhận biết

2TN
- Nhận biết:
+ Trình bày được tình hình
phát triển và phân bố của sản
xuất nơng nghiệp:
+Trình bày và giải thích sự
phân bố của một số cây trồng,
vật nuôi nước ta.
- Vận dụng: Ðánh giá được
ảnh hưởng của việc phát triển
nông nghiệp tới môi trường

3

Thông
hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao



2

3

Bài 9. Sự
phát triển và
phân bố lâm
nghiệp

Nhận biết:
- Biết được thực trạng độ che
phủ rừng của nước ta; vai trò
của từng loại rừng.
- Trình bày được tình phát triển 1TN
và phân bố của ngành lâm
nghiệp.
- Trình bày được nguồn lợi
thủy, hải sản; sự phát triển và
phân bố của ngành khai thác,
ni trồng thủy sản.
Thơng hiểu:
- Hiểu được lợi ích của việc
trồng rừng, việc vừa khai thác
vừa trồng mới.
Vận dụng: vẽ biểu đồ thể hiện
cơ cấu các loại rừng và nêu
nhận xét qua biểu đồ.
Bài 15.
Nhận biết:
Thương mại, - Nắm được các đặc điểm phát 1TN

du lịch
triển và phân bố ngành thương
mại và du lịch nước ta.
Thông hiểu:
Chứng minh và giải thích được
tại sao Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh là các trung tâm
thương mại, du lịch lớn nhất
nước ta.
4

1TL(a)

1TL(b)


- Nắm được nước ta có tiềm
năng du lịch khá phong phú và
ngành du lịch đang trở thành
ngành kinh tế quan trọng.
4

5

Sự phân
hóa lãnh
thổ

Bài 20, 21.
Vùng đồng

bằng Sơng
Hồng

Bài 23. Vùng
Bắc Trung
Bộ

Nhận biết:
- Trình bày được đặc điểm vị
2 TN
trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
của vùng.
Thơng hiểu:
- Phân tích được thế mạnh của
vùng về tài nguyên thiên nhiên
đối với sự phát triển nông –
lâm – thuỷ sản; vấn đề phát
triển kinh tế biển.
– Phân tích được đặc điểm dân
cư, nguồn lao động và ảnh
hưởng của các nhân tố này
đến sự phát triển kinh tế – xã
hội của vùng.
Vận dụng:
- Phân tích được vấn đề đơ thị
hố ở Đồng bằng sơng Hồng;
vị thế của Thủ đơ Hà Nội
Nhận biết:
2TN
Trình bày được đặc điểm dân

cư, xã hội và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển
của vùng.
5

1TL


6

Bài 25.
Vùng Duyên
hải Nam
Trung Bộ

Nhận biết:
-Trình bày được đặc điểm tự
2TN
nhiên, tài nguyên thiên nhiên
của vùng, những thuận lợi khó
khăn của tự nhiên đối với phát
triển kinh tế - xã hội.
Thơng hiểu:
Phân tích được tình hình phát
triển các ngành kinh tế của
vùng Duyên Hải Nam Trung
Bộ.
Vận dụng:
Nhận xét và giải thích được sự
phân bố một số ngành sản xuất

chủ yếu ở Duyên Hải Nam
Trung Bộ.

7

Bài 28. Vùng
Tây Nguyên

Nhận biết:
HS nhận biết vị trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa
của chúng đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội.
Thơng hiểu:
- Giải thích được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên
của vùng và những thuận lợi,
khó khăn đối với phát triển
6

2TN

1TL


kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển
của vùng.

Số câu/ loại câu

12 câu
TNKQ

2 câu TL

1 câu (a) TL

1 câu (b) TL

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN HÙNG HIỆP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Khơng kể phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIÊM:

Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất (3.0 điểm)
Câu 1. Tư liệu sản xuất nào không thể thay thế được của ngành nơng nghiệp ?
A. Nước.
B. Khí hậu.
C. Sinh vật.
D. Đất đai.
Câu 2. Khu vực nào có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta ?
A. vùng trung du và miền núi.
B. vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. vùng Đồng bằng sông Cửu Long. D. các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 3. Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta là
7


A. cố đô Huế.
B. vịnh Hạ Long.
C. động Phong Nha - Kẽ Bàng.
D. vườn quốc gia Cúc Phương.
Câu 5. Đâu là tài nguyên quan trọng nhất ở đồng bằng sông Hồng ?
A. Than. B. Đá vơi. C. Khí tự nhiên.
D. Đất phù sa.
Câu 6. Thế mạnh tự nhiên tạo cho đồng bằng sơng Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. đất phù sa màu mỡ.
B. nguồn nước mặt phong phú.
C. có mùa đơng lạnh.

D. địa hình bằng phẳng.
Câu 7. Loại khống sản nào có trữ lượng lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ ?
A. Than nâu.
B. Dầu khí
C. Đá vơi
D. Đất sét.
Câu 8. Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung
Bộ là
A. cơ sở hạ tầng thấp kém.
B. mật độ dân cư thấp.
C. thiên tai thường xuyên xảy ra.
D. tài ngun khống sản hạn chế.
Câu 9. Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
B. diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều.
C. quỹ đất nông nghiệp hạn chế.
D. vùng đồng bằng độ dốc lớn.
Câu 10. Các cánh đồng muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Nha Trang và Phan Thiết.
B. Cà Ná và Sa Huỳnh.
C. Vân Phong và Cam Ranh.
D. Văn Lý và Sa Huỳnh.
Câu 11. Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình ở Tây Nguyên là
A. núi cao bị cắt xẻ mạnh.
B. cao nguyên đá vôi bằng phẳng.
C. địa hình núi xen kẽ với đồng bằng.
D. có nhiều cao nguyên badan xếp tầng.
Câu 12. Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?
A. Lâm Đồng.
B. Đắk Lắk.

C. Gia Lai.
D. Kon Tum.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2.0 điểm). Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sơng Hồng có
những thuận lợi gì để phát triển sản xuất lương thực?
Câu 2 ( 2.0 điểm). Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng Tây Nguyên?
8


Câu 3. Cho bảng số liệu sau: Diện tích các loại rừng ở nước ta năm 2000 (đơn vị: nghìn ha)
Tổng cộng

Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng

11573,0

4733,0

5397,5

1442,5

a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng của nước ta năm 2000 ?(2.0 điểm)
b. Nhận xét cơ cấu diện tích các loại rừng của nước ta năm 2000. (1.0 điểm)
V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn đáp án đúng: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm.)
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp
án

D

C


C

A

D

C

C

C

C

B

D

B

II.
Câu
Câu 1: 2đ

TỰ LUẬN:
Đáp án

Điểm


* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng
bằng sông Hồng
- Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của
vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc
gia và xuất khẩu.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa
9

0,25
0,25


màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm.
- Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí
tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
* Những điều kiện để phát triển sản xuất lương
thực ở đồng bằng sơng Hồng
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ thuận lợi cho việc
sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc
thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đơng, trình độ thâm canh cao
nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt
là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
Câu 2: 2 đ

Câu3: 3đ


- Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
- Khí hậu mát mẻ và có sự phân hóa phục vụ cho
du lịch sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng
- Có nhiều phong cảnh đẹp: thác Cam Li, hồ Xuân
Hương,.. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi
tiếng.
- Có các di sản văn hóa (cồng chiêng Tây Nguyên,
…), lễ hội độc đáo thu hút khách du lịch.
* Xử lý số liệu:
Cơ cấu diện tích các loại rừng của nước
ta năm 2000 (đơn vị: %)
10

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5


Tổng Rừng sản

Rừng phòng Rừng đặc
xuất
hộ
dụng
100
40,9
46,6
12,5
* Vẽ biểu đồ:
1,5
- Học sinh vẽ biểu đồ tròn theo tỉ lệ đã xác định.
Các biểu đồ khác không cho điểm
- Yêu cầu: đảm bảo đúng số liệu, tính thẩm mĩ, đầy
đủ tên và chú giải bản đồ.
* Nhận xét:
1
Cơ cấu diện tích các loại rừng :
+ Rừng phịng hộ chiếm diện tích lớn nhất 46,6%.
+ Tiếp theo là rừng sản xuất : 40,9%.
+ Rừng đặc dụng chiếm diện tích nhỏ nhất : 12,5%
VI. XEM XÉT VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

11



×