Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

CÁC cặp PHẠM TRÙ cơ bản của PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 43 trang )

CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Nhóm 2


Cái riêng và
cái chung

Nội dung và
hình thức

Nguyên nhân và
kết quả

Bản chất và
hiện tượng

Tất nhiên và
ngẫu nhiên

Khả năng và
hiện thực

Nội dung thuyết trình


I. CÁI RIÊNG & CÁI CHUNG


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ


CÁI RIÊNG




Ý NGHĨA CÁI RIÊNG & CÁI
CHUNG

Ý NGHĨA

Muốn nhận thức được cái
chung, phải nghiên cứu cái
riêng và ngược lại để thấy
được vai trò quyết định của
cái chung và cái riêng.

Phải dựa vào cái chung để cải
tạo cái riêng. Trong thực tiễn
nếu khơng hiểu biết những
ngun lý chung sẽ khơng
tránh khỏi tình trạng mò
mẫm, mù quáng.

Phê phán những quan điểm
phủ nhận sự tồn tại khách
quan của cái chung và cái
riêng.


VẬN DỤNG


Trong một lớp học

Có một bạn nảy ra
được một sáng kiến
hay về phương pháp
học tập mới

Cái đơn nhất: thay đổi
cách học cũ nhằm nâng
cao hiệu quả học tập

Áp dụng sáng kiến đó một
cách phổ biến và biến nó
thành cái chung

Bài học rút ra: Con người cần phải chủ động tác động vào sự chuyển hóa cái mới thành cái
chung để phát triển nó và ngược lại, tác động cái cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó nhằm
mang lại lợi ích cho con người và xã hội.


II. TẤT NHIÊN & NGẪU NHIÊN

TẤT NHIÊN

NGẪU NHIÊN

là chỉ cái do nguyên nhân bên trong của sự vật, hiện tượng
quyết định và trong nhưng điều kiện nhất định thì nó phải
xảy ra như thế, chứ không thể khác được.


là chỉ cái không do bản chất, mối liên hệ bên trong quyết
định mà nó ngẫu hợp của những hồn cảnh bên ngoài quyết
định.


Nếu gieo trồng đúng kỹ thuật thì năng
suất cây trồng cao là cái tất nhiên.

Bão tố, lũ lụt ảnh hưởng đến năng suất
cây trồng là cái ngẫu nhiên.



Ý NGHĨA CỦA TẤT NHIÊN & NGẪU NHIÊN
Muốn nhận thức được cái tất

Trong thực tiễn phải căn cứ vào cái

nhiên, phải nghiên cứu vơ số cái

tất nhiên vì cái tất nhiên là cái gắn
liền với sự vật, cái nhất định sẽ xảy
ra theo quy luật, cịn cái ngẫu nhiên
khơng gắn với bản chất của sự vật
nên chỉ có thể xảy ra hoặc khơng.

Ý NGHĨA

ngẫu nhiên. Bởi vì cái tất nhiên thể

hiện ra bên ngoài cái ngẫu nhiên,
định hướng sự phát triển của mình
đi qua vơ số cái ngẫu nhiên.


Trường A có học sinh xuất
sắc B là ngẫu nhiên

Nhưng là do bạn B chăm
chỉ học tập nên đạt kết quả
tốt là tất nhiên

Bài học rút ra: trong hoạt động tư duy và thực tiễn, phải căn cứ vào cái tất
nhiên chứ khơng phải cái ngẫu nhiên. Bởi vì cái tất nhiên là cái gắn liền với
bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, cịn
cái ngẫu nhiên là cái khơng gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy
ra, có thể khơng.


III. BẢN CHẤT & HIỆN TƯỢNG
Là một phạm trù chỉ để tổng hợp tất cả những vật, những
mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật,
quy định sự ổn định và phát triển bên trong sự vật

HIỆN TƯỢNG

BẢN CHẤT

Là phạm trù chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên
hệ đó trong những điều kiện xác định




MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN CHẤT VÀ
HIỆN TƯỢNG

Bản chất luôn ln được bộc lộ ra qua hiện tượng cịn
hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức
độ nhất định

Bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo bản
chất biến mất thì hiện tượng cũng biến mất theo

Bản chất và hiện tượng về cơ bản là phù hợp với nhau

Bản chất và hiện tượng vừa đều
tồn tại khách quan, là hai mặt
vừa thống nhất vừa đối lập


Ví dụ về sự thống nhất

Bản chất: là nền nơng nghiệp sản xuất
nhỏ
Hiện tượng: nông dân cày cấy thủ công

Bản chất: là nền nông nghiệp tiên tiến
Hiện tượng: nông dân sử dụng máy móc
hiện đại



MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN CHẤT VÀ
HIỆN TƯỢNG

Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, còn hiện
tượng phản ánh cái riêng, cái khác biệt

Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng thường
xuyên biến đổi

Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sâu
sắc hơn hiện tượng

Bản chất là mặt bên trong,cịn hiện tượng là mặt
bên ngồi của hiện thực khách quan

Trong một số trường hợp, hiện tượng còn phản ánh
sai lệch bản chất


Ví dụ về sự mẫu thuẫn

Khơng phải ai đối xử tốt cũng có bản chất tốt


Ý NGHĨA BẢN CHẤT & HIỆN
TƯỢNG

Ý NGHĨA


Trong nhận thức, để hiểu đầy
đủ về sự vật thì khơng chỉ
dừng lại ở hiện tượng mà phải
đi vào bản chất. Chỉ có thể
tìm được bản chất của sự vật
ở ngay chính sự vật

Phải thông qua nhiều hiện
tượng, đặc biệt là các hiện
tượng điển hình mới có thể
nhận thức đúng đắn và đầy đủ
về bản chất

Trong nhận thức và thực tiễn
cần căn cứ vào bản chất chứ
không phải căn cứ vào hiện
tượng


VẬN DỤNG

Bệnh đạo ơn hay cịn gọi là
bệnh cháy lá, xuất hiện rất sớm
khi lúa vừa mới hai tuần tuổi.
Đạo ơn có thể gây hại nhiều bộ
phận phía trên mặt đất của cây
lúa từ lá, đốt thân, cổ bông đến
gié lúa, hạt lúa



Bản chất của bệnh đạo ôn:
do nấm gây ra bằng cách
phóng thích bào tử trong
khơng khí

Biểu hiện(hiện tượng
của bệnh):

Từ việc phát hiện bản chất và hiện tượng của bệnh đạo ôn ở lúa, người nông dân đã có
những biện pháp để phòng tránh hiệu quả, khắc phục những điều kiện có hại để nâng cao
sản lượng


I V. N Ộ I D U N G & H Ì N H T H Ứ C

NỘI DUNG

Nội dung dùng để chỉ toàn bộ các mặt, các yếu tố, q trình
cấu thành nên sự vật, hiện tượng

HÌNH THỨC

Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và
phát triển của sự vật, hiện tượng ấy.


Nội dung: Các bộ phận, cơ quan là
nội dung

Hình thức: Phương thức liên kết, thể

hiện của các bộ phận, cơ quan, quá trình
này gọi là hình thức


MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ
HÌNH THỨC
Nội dung và hình thức là hai mặt gắn bó với nhau trong
mỗi sự vật. Trong mỗi sự vật đều có hai mặt: Nội dung
và hình thức; khơng có sự vật nào chỉ có một mặt.

Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động
trở lại nội dung. Nội dung có khuynh hướng biến đổi,
cịn hình thức thì tương đối ổn định .

Khi phù hợp vối nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự
phát triển của nội dung. Ngược lại, nếu không phù hợp,
hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển.


×