Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Câu hỏi TRẮC NGHIỆM điện hoá ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 21 trang )

TRẮC NGHIỆM ĐIỆN HỐ ỨNG DỤNG
Câu 1.1
Anot hố nhơm là một trong những biện pháp chống ăn mòn được sử dụng phổ biến. Để anot
hoá cho một chi tiết bằng nhơm có diện tích 1,22 dm 2, đồng thời thu được lượng oxi thoát ra
trên anot là 10,5 ml (ở điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng lớp Al 2O3 thu được là 0,29 g. Mật độ
dịng anot hố là 1,4 A/dm2, thời gian anot hố là 25 phút. Tính tổng lượng điện đã dùng và
phần dòng điện tiêu tốn cho việc tạo màng oxit nhôm? Biết rằng các phản ứng xảy ra khi anot
hố nhơm như sau:
2Al + 3H2O - 6e => Al2O3 + 6H+
H2O + 4e => O2 + 4H+
Al2O3 + 6H+ => 2Al3+ + 3H2O

A. 0,712 Ah; 64,2%
B. 0,812 Ah; 84,2%
C. 0,712 Ah; 74,2%
D. 0,532 Ah; 64,2%
Giải:
Lượng điện tiêu tốn theo lý thuyết là: Qlt = 0,29x3x96500/(102x3600) = 0,457 Ah
Lượng điện thực tế là: Qtt = 1,4x1,22x25/60 = 0,712 Ah;
H = Qtt/Qlt = 0,457/0,712 = 64,2 %
Câu 1.2
Chọn phương án đúng:
Cho φo (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn 4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này bằng
0,169 V. Lấy (2,303 RT / F) = 0,059

A. 4,41
C. 2,00

B. 2,49
D. 3,50


Câu 1.3
Chọn phương án đúng:
Cho φo (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn 4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này bằng
0,209 V. Lấy (2,303 RT / F) = 0,059

A. 100
C. 1000

B.150
D.2500

Câu 1.4
Chọn phương án đúng:
1


Cho φo (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn 4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này bằng
0,2385 V. Lấy (2,303 RT / F) = 0,059

A. 1000
C. 1500

B.2050
D.3000

Câu 1.5
Chọn phương án đúng:
Cho φo (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn 4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này bằng
0,2975 V. Lấy (2,303 RT / F) = 0,059


A. 105
C. 103

B.106
D.102

Câu 1.6
Chọn phương án đúng:
Cho φo (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn 4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này bằng
0,300 V. Lấy (2,303 RT / F) = 0,059

A. 121547
C. 13500

B.150000
D.200000

Câu 1.7
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,1N). Đối với
nguyên tố này có:
A. Sức điện động của pin ở 25 oC là E = 0,118 V
B. Cực (2) là anod
C. Điện cực (1) có kết tủa bạc
D. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)

Câu 1.8
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch

AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
2


nguyên tố này có:

A. Cực (2) là catod
C. Điện cực (1) có kết tủa bạc

B. Cực (2) là anod
D. Quá trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)

Câu 1.9
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
nguyên tố này có:

A. Điện cực (2) có kết tủa bạc
C. Điện cực (1) có kết tủa bạc

B. Cực (2) là anod
D. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)

Câu 1.10
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
ngun tố này có:


A. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (1)
C. Điện cực (1) có kết tủa bạc

B. Cực (2) là anod
D. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)

Câu 1.11
Chọn đáp án sai.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
ngun tố này có:

A. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)
C. Điện cực (2) có kết tủa bạc

B. Cực (1) là anod
D. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2)

Câu 1.12
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
nguyên tố này có sức điện động của pin ở 25 oC là:

A. Sức điện động của pin ở 25 oC là E = 0,118 V
C. Sức điện động của pin ở 25 oC là E = 0,108 V

Sức điện động của pin ở 25 oC là E =
0,218 V
Sức điện động của pin ở 25 oC là E =

D.
0,177 V

B.

Câu 1.13
3


Chọn phương án đúng:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,46M | Pb

được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu

0
0
chuẩn :  Sn 2  / Sn  0,14V ;  Pb 2  / Pb  0,13V

1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,01V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 1
C. 2, 3, 4

B.3, 4
D.2, 4


Câu 1.14
Chọn phương án sai:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 1M | Pb được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn :
0
 Sn
 0,14V ;  0Pb 2  / Pb  0,13V
2
/ Sn

1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,01V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 1
C. 2, 3

B.2, 4
D.2, 3, 4

Câu 1.15
Chọn phương án đúng:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 1M | Pb được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn :
0
 Sn
 0,14V ;  0Pb 2  / Pb  0,13V
2
/ Sn


1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,01V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 2, 3, 4
C. 1, 2

B. 2, 3
D. 1, 4

Câu 1.16
4


Chọn phương án đúng:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,1M | Pb

được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu

0
0
chuẩn :  Sn 2  / Sn  0,14V ;  Pb 2  / Pb  0,13V

1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,0195V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.


B. 3, 4
D. 1, 3, 4

A. 2
C. 2, 3
Câu 1.17
Chọn phương án sai:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,1M | Pb

được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu

0
0
chuẩn :  Sn 2  / Sn  0,14V ;  Pb 2  / Pb  0,13V

1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,0195V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Pb sang điện cực Sn
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 1, 4
C. 1, 3

B.2, 3
D.2, 4

Câu 1.18
Chọn phương án đúng:

Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,01M | Pb

được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu

0
0
chuẩn :  Sn 2  / Sn  0,14V ;  Pb 2  / Pb  0,13V

1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,049V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Pb sang điện cực Sn
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 2, 3
C. 2, 4

B.1, 3
D.1, 4

Câu 1.19
Chọn phương án sai:
Pin
Sn | Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,01M | Pb

được thiết lập ở 25oC. Cho biết thế điện cực tiêu

0
0
chuẩn :  Sn 2  / Sn  0,14V ;  Pb 2  / Pb  0,13V


1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,049V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Pb sang điện cực Sn
5


4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.

A. 1, 4
C. 1, 3

B.2, 3
D.2, 4

Câu 1.20
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,563 V.

A. 5,0
C. 4,0

B.3,0
D.7,0

Câu 1.21
Chọn phương án đúng:

Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hồ KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,368 V.

A. 2,0
C. 8,0

B.4,0
D.7,0

Câu 1.22
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,445 V.

A. 3,0
C. 2,0

B.5,0
D.9,0

Câu 1.23
6


Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hồ KCl: Pt,

Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,504 V.

A. 4,0
C. 6,0

B.1,0
D.8,0

Câu 1.24
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,622 V.

A. 6,0
C. 4,0

B.7,0
D.5,0

Câu 1.25
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,681 V.


A. 7,0
C. 4,0

B.9,0
D.10,0

Câu 1.26
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hồ KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,740 V.

A. 8,0
C. 12,0

B.10,0
D.11,0

Câu 1.27
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
7


điện cực này là 0,799 V.

A. 9,0

C. 4,0

B.13,0
D.10,0

Câu 1.28
Chọn phương án đúng:
Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl: Pt,
Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hịa (có thế điện cực ổn định φ = + 0,268 V) và điện cực hydro: Pt | H2
1 atm | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 oC nếu hiệu điện thế của hai
điện cực này là 0,858 V.

A. 10,0
C. 9,0

B.8,0
D.6,0

Câu 1.29
Chọn phương án đúng:
Cho các số liệu sau:
1) o (Ca2+/Ca) = - 2.79 V
2) o (Zn2+/Zn) = - 0.764 V
3) o (Fe2+/Fe) = - 0.437 V
4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0.771 V
Các cation được sắp xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần như sau:
A. Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+
B. Zn2+ < Fe3+ < Ca2+ < Fe2+
C. Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+
D. Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+


Câu 1.30
Chọn phương án đúng:
Cho các số liệu sau:
1) o (Ca2+/Ca) = - 2.79 V
2) o (Zn2+/Zn) = - 0.764 V
3) o (Fe2+/Fe) = - 0.437 V
Các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử yếu dần như sau:

A. Ca > Zn > Fe
C. Fe > Ca > Zn

B.Zn > Ca > Fe
D.Không so sánh được

Câu 1.31
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực đồng ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Cu2+ của
điện cực xuống 10 lần:
A. Giảm 29,5 mV
B. Tăng 59 mV
8


C. Tăng 29,5 mV

D. Giảm 59 mV

Câu 1.32
Chọn phương án đúng:

Thế của điện cực Zn ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Zn 2+ của điện
cực xuống 10 lần:

A. Giảm 29,5 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 59 mV
D. Giảm 59 mV

Câu 1.33
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Pb ở 25 oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Pb 2+ của điện
cực xuống 10 lần:

A. Giảm 29,5 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 0,059 V
D. Giảm 0,059 mV

Câu 1.34
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Ni ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Ni 2+ của điện
cực xuống 10 lần:

A. Giảm 29,5 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 59 mV
D. Giảm 0,059 mV


Câu 1.35
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Cd ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Cd2+ của điện
cực xuống 10 lần:

A. Giảm 29,5 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 0,059 V
D. Giảm 0,059 V

Câu 1.36
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Mg ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Mg 2+ của điện
cực xuống 10 lần:

9


A. Giảm 29,5 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 0,059 V
D. Giảm 0,059 V

Câu 1.37
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Ag ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Ag + của điện
cực xuống 10 lần:


A. Giảm 59 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 0,059 V
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.38
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực hydro ở 25oC thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch H + của điện cực
xuống 10 lần:

A. Giảm 59 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Tăng 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.39
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực hydro ở 25 oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch H + của điện
cực lên 10 lần:

A. Tăng 59 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.40

Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Ag ở 25oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Ag + của điện cực
lên 10 lần:

A. Tăng 59 mV
C. Tăng 29,5 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.41
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Mg ở 25 oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Mg 2+ của điện
cực lên 10 lần:

A. Tăng 29,5 mV
C. Tăng 59 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

10


Câu 1.42
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Pb ở 25oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Pb 2+ của điện cực
lên 10 lần:

A. Tăng 29,5 mV

C. Tăng 59 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.43
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Ni ở 25 oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Ni 2+ của điện cực
lên 10 lần:

A. Tăng 29,5 mV
C. Tăng 59 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.44
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Zn ở 25oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Zn 2+ của điện cực
lên 10 lần:

A. Tăng 29,5 mV
C. Tăng 59 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.45
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Cd ở 25oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Cd2+ của điện

cực lên 10 lần:

A. Tăng 29,5 mV
C. Tăng 59 mV

B. Giảm 59 mV
D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.46
Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực Cu ở 25oC thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ dung dịch Cu2+ của điện
cực lên 10 lần:
A. Tăng 29,5 mV
B. Giảm 59 mV

C. Tăng 59 mV

D. Giảm 29,5 mV

Câu 1.47
Chọn phương án đúng:
Nguyên tố Ganvanic Zn  Zn2+(1M) ∥ Ag+(1M)  Ag có sức điện động thay đổi như thế nào
khi tăng nồng độ Zn2+ và Ag+ một số lần như nhau. Cho biết thế khử tiêu chuẩn của các cặp
11


Zn2+/Zn và Ag+/Ag lần lượt bằng –0,763V và 0,799V.
A. Tăng lên
B. Không đổi
C. Không xác định được

D. Giảm xuống

Câu 1.48
Chọn đáp án sai.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi 2 điện cực hydro nhúng vào dung dịch HCl 1M. Điện cực (1)
có áp suất hydro là 0,1atm. Điện cực (2) có áp suất hydro là 1atm. Đối với nguyên tố này có:
1) Q trình khử xảy ra trên cực (1).
2) Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (1) sang điện cực (2).
3) Cực (2) là cực âm.
4) Sức điện động của pin ở 25 0C là 0,059 V.
5) Tại điện cực (2) có khí hydro bay lên.
A. 2,4,5
B. 1,3,5

C. 2, 5

D.1, 2, 4, 5

Câu 1.49
Chọn đáp án đúng. Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng
trong dung dịch AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3
0,1N). Đối với nguyên tố này có:
A. Sức điện động của pin ở 250C là E = 0,118V
B. Q trình oxy hóa xảy ra trên cực (2).
C. Điện cực (1) có kết tủa bạc.
D. Cực (2) là anod.

Câu 1.50
Chọn đáp án đúng:
Cho thế khử tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau:

Fe3+ + e = Fe2+
o = 0,77 V
I2 + 2e = 2Io = 0, 54 V
Phản ứng: 2 Fe2+ + I2 = 2 Fe3+ + 2 I- có đặc điểm:
Eo = -0,23 V; phản ứng không thể xảy ra tự phát
Eo = -1,00 V; phản ứng không thể xảy ra
A. ở điều kiện tiêu chuẩn.
B. tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.
Eo = 0,23 V; phản ứng có thể xảy ra tự phát ở
Eo = 1,00 V; phản ứng có thể xảy ra tự
C. điều kiện tiêu chuẩn.
D. phát ở điều kiện tiêu chuẩn.

12


Câu 1.51
Chọn nhận xét sai.
Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) và điện cực H2 (pH2 = 1 atm, Pt)
nhúng vào trong dung dịch HCl 0,1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:
Thế điện cực của điện cực (2) giảm khi
Sức điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở
A.
B. nồng độ của dung dịch HCl giảm
điện cực (2)
C. Q trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (2)
D. Điện cực (1) làm điện cực dương

Câu 1.52
Chọn nhận xét đúng.

Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) và điện cực H2 (p H2 = 1 atm, Pt)
nhúng vào trong dung dịch HCl 0,1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:

A. Điện cực (1) làm điện cực dương
Thế điện cực của điện cực (2) tăng khi nồng độ

C. của dung dịch HCl giảm

B.
D.

Sức điện động giảm khi pha lỗng dung
dịch ở điện cực (2)
Q trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (1)

Câu 1.53
Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,1N). Đối với
ngun tố này có:
Ở mạch ngồi electron chuyển từ điện cực (1)
Điện cực (2) bị tan ra.
A. sang điện cực (2).
B.
C. Cực (1) là cực dương.
D. Quá trình khử xảy ra trên cực (1).

Câu 1.54
Chọn đáp án sai.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch

13


AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,1N). Đối với
nguyên tố này có:
Ở mạch ngồi electron chuyển từ điện cực
A. Q trình khử xảy ra trên cực (1).
B.
(1) sang điện cực (2).
C. Điện cực (1) bị tan ra.
D. Cực (2) là cực dương.

Câu 1.55
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 7,5 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 72,6% khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Q tt = 0,96 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 1,575 Ah; K = 61 %
C. C = 1,875 Ah; K = 51 %

B. C = 2,575 Ah; K = 37,3 %
D. C = 1,175 Ah; K = 81,7 %

Giải:
Phản ứng điện hoá tổng cộng trong ắc quy:
Ni(OH)2 + OH- - e  NiOOH + H2O
Trong phản ứng này niken thay đổi số 1 oxy hố (từ 2 đến 3), z = 1.
Do đó đương lượng điện hoá của Ni(OH)2 là:
q = MNi(OH)2/z.F = 92,7.3600/1.96500 = 3,46 g/Ah

Lượng Ni(OH)2 có trong hỗn hợp chất hoạt động cực dương là:
g = 7,5.0,726 = 5,45 g
dung lượng lý thuyết của lamen này:
5,45 (g)/3,46 (g/Ah) = 1,575 Ah
K = 0,96/1,575 = 61 %.
Câu 1.56
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 7,5 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 72,6% khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Q tt = 0,76 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 1,575 Ah; K = 48,25 %
C. C = 1,875 Ah; K = 40,5 %

B. C = 1,375 Ah; K = 55,3 %
D. C = 1,175 Ah; K = 64,7 %

Câu 1.57
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 7,5 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 72,6% khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Q tt = 0,86 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 1,575 Ah; K = 54,6 %

B. C = 1,375 Ah; K = 62,5 %
14


C. C = 1,875 Ah; K = 45,9 %


D. C = 1,175 Ah; K = 73,2 %

Câu 1.58
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 15 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 72,6% khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Qtt = 2,46 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.
A. C = 3,15 Ah; K = 78,1 %
B. C = 2,575 Ah; K = 95,5 %
C. C = 4,875 Ah; K = 50,46 %
D. C = 3,575 Ah; K = 68,8 %

Câu 1.59
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 15 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 72,6% khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Q tt = 2,26 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 3,15 Ah; K = 71,75 %
C. C = 4,875 Ah; K = 46,35 %

B. C = 2,575 Ah; K = 87,8 %
D. C = 3,575 Ah; K = 63,2 %

Câu 1.60
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 15 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH)2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 80 % khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Qtt = 2,26 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 3,47 Ah; K = 65 %
B. C = 2,575 Ah; K = 87,8 %
C. C = 4,875 Ah; K = 46,35 %
D. C = 2,875 Ah; K = 78,6 %

Câu 1.61
Trong lamen của điện cực ắc quy kiềm có 15 g chất hoạt động cực dương là hỗn hợp của
Ni(OH)2, grafit và dung dịch Ba(OH) 2 + NaOH; trong đó Ni(OH)2 chiếm chiếm 80 % khối
lượng. Điện cực này có dung lượng phóng điện thực tế là Q tt = 2,66 Ah. Tính dung lượng lý
thuyết và hệ số sử dụng K của niken (II) hydroxit.

A. C = 3,47 Ah; K = 65 %
C. C = 4,875 Ah; K = 76,7 %

B. C = 3,575 Ah; K = 74,4 %
D. C = 3,875 Ah; K = 68,6 %

Câu 1.62
Dung lượng của một ắc quy kiềm mới nạp là 68,3 Ah (Qo). Sau khi bảo quản 1 tháng rồi kiểm
tra lại thì chỉ cịn 53,4 Ah (Qt). Xác định độ tự phóng điện G của ắc quy này.

A. G = 21,8 % /tháng
C. G = 20 % /tháng

B. G = 31,8 % /tháng
D. G = 25,8 % /tháng
15


Câu 1.63

Dung lượng của một ắc quy kiềm mới nạp là 75,5 Ah (Qo). Sau khi bảo quản 2 tháng rồi kiểm
tra lại thì chỉ cịn 53,4 Ah (Qt). Xác định độ tự phóng điện trung bình G của ắc quy này.

A. G = 14,6 % /tháng
C. G = 20 % /tháng

B. G = 11,8 % /tháng
D. G = 22,8 % /tháng

Câu 1.64
Dung lượng của một ắc quy kiềm mới nạp là 85,5 Ah (Qo). Sau khi bảo quản 2 tháng rồi kiểm
tra lại thì chỉ cịn 53,4 Ah (Qt). Xác định độ tự phóng điện trung bình G của ắc quy này.

A. G = 18,77 % /tháng
C. G = 20,77 % /tháng

B. G = 11,58 % /tháng
D. G = 22,08 % /tháng

Câu 1.65
Dung lượng của một ắc quy kiềm mới nạp là 68,3 Ah (Qo). Sau khi bảo quản 1 tháng rồi kiểm
tra lại thì chỉ cịn 59,4 Ah (Qt). Xác định độ tự phóng điện G của ắc quy này.
A. G = 13 % /tháng
B. G = 11,58 % /tháng

C. G = 20,77 % /tháng

D. G = 22,08 % /tháng

Câu 1.66

Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0,84 kg.
Nếu phóng điện với dịng 5,0 A thì ắc quy làm việc được 12 h 20 phút, trong đó ở thời gian đầu
t’ = 1 h 25 phút có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế
trung bình là V’’ = 1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo thể tích của ắc quy?

A. 119,3 Ah/lit; 183,8 Wh/lit

B. 109,3 Ah/lit; 173,8 Wh/lit

C. 129,3 Ah/lit; 193,8 Wh/lit

D. 102,8 Ah/lit; 163,8 Wh/lit

Giải:
Dung lượng phóng của ắc quy:
Q = I.t = 5,0n (12+20/60) = 61,7 Ah
Năng lượng cấp của ắc quy:
E = Q.V = Q.(V’.t’/t + V’’.t’’/t)= 61,7.[1,75.85/740 + 1,51 (740 – 85)/740] =
61,7. [0,2 + 1,34] = 95 Wh
Thể tích ắc quy :
16


v = 6,4 . 4,9 . 16,5 = 517 cm3 = 0,517 lit
Dung lượng riêng theo khối lượng:
Qg = Q/g = 61,7/0,84 = 73,4 Ah/kg
Dung lượng riêng theo thể tích:
Qv = Q/v = 61,7/0,517 = 119,3 Ah/lit
Năng lượng riêng theo khối lượng:
Eg = E/g = 95/0,84 = 113,1 Wh/kg

Năng lượng riêng theo thể tích:
Ev = E/v = 95/0,517 = 183,8 Wh/lit
Câu 1.67
Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0,84 kg.
Nếu phóng điện với dịng 5,0 A thì ắc quy làm việc được 12 h, trong đó ở thời gian đầu t’ = 2 h
có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế trung bình là V’’ =
1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo thể tích của ắc quy?

A. 116 Ah/lit; 180 Wh/lit

B. 109,3 Ah/lit; 173,8 Wh/lit

C. 129,3 Ah/lit; 193,8 Wh/lit

D. 102,8 Ah/lit; 163,8 Wh/lit

Câu 1.68
Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0,84 kg.
Nếu phóng điện với dịng 6,0 A thì ắc quy làm việc được 10 h, trong đó ở thời gian đầu t’ = 1,5
h có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế trung bình là V’’
= 1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo thể tích của ắc quy?

A. 116 Ah/lit; 179,4 Wh/lit

B. 109,3 Ah/lit; 171,8 Wh/lit

C. 129,3 Ah/lit; 193,8 Wh/lit

D. 102,8 Ah/lit; 163,8 Wh/lit


Câu 1.69

Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0,84 kg.
Nếu phóng điện với dịng 5,0 A thì ắc quy làm việc được 12 h 20 phút, trong đó ở thời gian đầu
t’ = 1 h 25 phút có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế
trung bình là V’’ = 1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo khối lượng của ắc
quy?

A. 73,4 Ah/kg; 113,1 Wh/kg

B. 89,3 Ah/lit; 133,8 Wh/kg

C. 79,3 Ah/lit; 123,8 Wh/kg

D. 102,8 Ah/lit; 143,8 Wh/kg

17


Câu 1.70
Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0,8 4 kg.
Nếu phóng điện với dịng 5,0 A thì ắc quy làm việc được 12 h, trong đó ở thời gian đầu t’ = 2 h
có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế trung bình là V’’ =
1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo khối lượng của ắc quy?

A. 71,4 Ah/kg; 110,7 Wh/kg

B. 89,3 Ah/lit; 133,8 Wh/kg

C. 79,3 Ah/lit; 123,8 Wh/kg


D. 102,8 Ah/lit; 143,8 Wh/kg

Câu 1.71
Kích thước ngồi của một loại ắc quy Ag – Zn là 64 x 49 x 165 mm, khối lượng g = 0, 80 kg.
Nếu phóng điện với dịng 6,0 A thì ắc quy làm việc được 10 h, trong đó ở thời gian đầu t’ = 1,5
h có điện thế phóng trung bình là V’ = 1,75 V, thời gian sau đó t’’ có điện thế trung bình là V’’
= 1,51 V. Tính dung lượng riêng và năng lượng riêng theo khối lượng của ắc quy?

A. 75 Ah/kg; 116 Wh/kg
C. 79,3 Ah/lit; 123,8 Wh/kg

B.89,3 Ah/lit; 133,8 Wh/kg
D.102,8 Ah/lit; 143,8 Wh/kg

Câu 1.72
Bộ nguồn Mg – AgCl phóng điện với dịng I v = 1,1 A cho mỗi cm3 thể tích của nó tại điện thế
trung bình 1,35 V trong khoảng thời gian 1,5 giờ. Tính dung lượng riêng, công suất riêng và
năng lượng riêng theo thể tích của bộ nguồn đó khi phóng điện.

A.

CV = 1650 Ah/lit; WV = 1,485 kW/lit; EV =
2,228 kWh/lit

B.

CV = 1550 Ah/lit; WV = 1,385 kW/lit; EV
= 2,028 kWh/lit


C.

CV = 1750 Ah/lit; WV = 1,585 kW/lit; EV =
2,428 kWh/lit

D.

CV = 1850 Ah/lit; WV = 1,685 kW/lit; EV
= 2,328 kWh/lit

Câu 1.73
Bộ nguồn Mg – AgCl phóng điện với dịng I v = 1,2 A cho mỗi cm3 thể tích của nó tại điện thế
trung bình 1,35 V trong khoảng thời gian 1,5 giờ. Tính dung lượng riêng, cơng suất riêng và
năng lượng riêng theo thể tích của bộ nguồn đó khi phóng điện.

A.

CV = 1800 Ah/lit; WV = 1,62 kW/lit; EV = 2,43
kWh/lit

B.

CV = 1550 Ah/lit; WV = 1,385 kW/lit; EV
= 2,028 kWh/lit

C.

CV = 1750 Ah/lit; WV = 1,585 kW/lit; EV =
2,428 kWh/lit


D.

CV = 1850 Ah/lit; WV = 1,685 kW/lit; EV
= 2,328 kWh/lit

Câu 1.74
18


Bộ nguồn Mg – AgCl phóng điện với dịng I v = 1,2 A cho mỗi cm3 thể tích của nó tại điện thế
trung bình 1,35 V trong khoảng thời gian 1,75 giờ. Tính dung lượng riêng, cơng suất riêng và
năng lượng riêng theo thể tích của bộ nguồn đó khi phóng điện.

A.

CV = 2100 Ah/lit; WV = 1,62 kW/lit; EV = 2,835
kWh/lit

B.

CV = 1950 Ah/lit; WV = 1,785 kW/lit; EV
= 2,628 kWh/lit

C.

CV = 2050 Ah/lit; WV = 1,585 kW/lit; EV =
2,428 kWh/lit

D.


CV = 1850 Ah/lit; WV = 1,685 kW/lit; EV
= 2,528 kWh/lit

Câu 1.75
Bộ ắc quy chì loại 3CT-70 được nạp bằng dòng điện 6,5 A trong 14 h ở điện thế trung bình 6,8
V. Khi phóng điện với dịng 7,0 A thì kéo dài được 10 giị 30 phút ở điện thế trung bình 5,95 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dòng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 80,8 %; HE = 70,7 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 84,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %

Câu 1.76
Bộ ắc quy chì loại 3CT-70 được nạp bằng dịng điện 6,5 A trong 15 h ở điện thế trung bình 6,8
V. Khi phóng điện với dịng 7,0 A thì kéo dài được 11 giờ 30 phút ở điện thế trung bình 5,95 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dịng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 82,6 %; HE = 72,2 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 84,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %

Câu 1.77
Bộ ắc quy chì loại 3CT-70 được nạp bằng dịng điện 5,5 A trong 20 h ở điện thế trung bình 6,8
V. Khi phóng điện với dịng 7,0 A thì kéo dài được 11 giờ 15 phút ở điện thế trung bình 5,95 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dịng điện HI và theo năng lượng HE.


A. HI = 71,6 %; HE = 62,6 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 84,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %

Câu 1.78
Bộ ắc quy chì loại 3CT-70 được nạp bằng dòng điện 5,5 A trong 25 h ở điện thế trung bình 6,8
V. Khi phóng điện với dịng 7,0 A thì kéo dài được 12 giờ 15 phút ở điện thế trung bình 5,95 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dòng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 62,4 %; HE = 54,6 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 74,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %

19


Câu 1.79
Một bộ ắc quy kiềm được nạp bằng dòng điện 8,5 A trong 25 h ở điện thế trung bình 13,5 V.
Khi phóng điện với dịng 15,0 A thì kéo dài được 10 giờ 15 phút ở điện thế trung bình 11,5 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dịng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 72,4 %; HE = 61,6 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 74,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %


Câu 1.80
Một bộ ắc quy kiềm được nạp bằng dòng điện 10 A trong 25 h ở điện thế trung bình 13,5 V.
Khi phóng điện với dịng 15,0 A thì kéo dài được 12 giờ 15 phút ở điện thế trung bình 11,5 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dòng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 73,5 %; HE = 62,6 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,7 %

B.HI = 74,8 %; HE = 79,7 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,7 %

Câu 1.81
Một bộ ắc quy kiềm được nạp bằng dòng điện 10 A trong 22 h ở điện thế trung bình 13,5 V.
Khi phóng điện với dịng 15,0 A thì kéo dài được 12 giờ 15 phút ở điện thế trung bình 11,5 V.
Tính hiệu suất ắc quy theo dòng điện HI và theo năng lượng HE.

A. HI = 83,5 %; HE = 71,15 %
C. HI = 83,8 %; HE = 77,17 %

B.HI = 74,8 %; HE = 79,15 %
D.HI = 78,8 %; HE = 68,17 %

20



×