Tải bản đầy đủ (.pdf) (911 trang)

Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Xây dựng nền giáo dục thực chất - Định hướng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.22 MB, 911 trang )

UY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ISBN: 978-604-342-191-0

9 786043 421910
GIÁ: 460.000Đ


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA

XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP


HỘI THẢO QUỐC GIA
“XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
- ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

ĐƠN VỊ TỔ CHỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 98, Dương Quảng Hàm, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội
Website: http//hnmu.edu.vn

ĐƠN VỊ TÀI TRỢ

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI (SHB)
Địa chỉ: 101, Lô C, Khu D5, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội
Website:

THỜI GIAN TỔ CHỨC: 16/9/2021
ĐỊA ĐIỂM: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA
XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



1.

PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền

Hiệu trưởng

Trưởng ban

2.

GS.TS. Đặng Văn Soa

Phó Hiệu trưởng

Phó Trưởng ban

3.

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Sơn


P. QLKHCN – HTPT

Ủy viên thường trực

4.

TS. Nguyễn Tiến Thăng

Trung tâm KHCN

Ủy viên

5.

PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải

Phòng QLĐT-CTHSSV Ủy viên

6.

TS. Nguyễn Văn Tuân

Trung tâm PTNN

Ủy viên

7.

PGS.TS. Vũ Cơng Hảo


Khoa KHXH&NV

Ủy viên

8.

TS. Lê Hồng Hạnh

Phịng QLCKGD

Ủy viên

9.

TS. Trần Thị Hà Giang

Khoa Sư phạm

Ủy viên


1.

GS.TS. Đặng Văn Soa

Phó Hiệu trưởng

Trưởng Tiểu ban


2.

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Sơn Phịng QLKHCN – HTPT

3.

PGS.TS. Vũ Cơng Hảo

Khoa KHXH và Nhân văn

Ủy viên

4.

PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải

Phòng QLĐT-CTHSSV

Ủy viên

5.

PGS.TS. Lê Thời Tân

Khoa KHXH và Nhân văn

Ủy viên

6.


TS. Trần Thị Hà Giang

Khoa Sư phạm

Ủy viên

7.

TS. Đinh Văn Vang

Khoa Sư phạm

Ủy viên

8.

TS. Đinh Thị Kim Thương

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

9.

CN. Đỗ Thị Thu Trang

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên


10. CN. Trịnh Minh Ngọc Linh

Phịng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

Phó Trưởng TB


1.

TS. Nguyễn Tiến Thăng

Trung tâm KHCN

Trưởng tiểu ban

2.

ThS. Nguyễn Thị Lan Hương

Văn phịng Trường

Phó Trưởng TB

3.

ThS. Nguyễn Thái Minh

Trung tâm KHCN


Ủy viên

4.

ThS. Tơ Hồng Đức

Phịng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

5.

CN. Đỗ Thị Thu Trang

Phịng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

6.

CN. Cơng Đức Bảo

Trung tâm KHCN

Ủy viên

7.

CN. Nguyễn Công Khang


Trung tâm KHCN

Ủy viên

8.

ThS. Bùi Vân Nam

Trung tâm KHCN

Ủy viên

9.

ThS. Hồng Thị Quỳnh

Văn phịng Trường

Ủy viên

10. CN. Trịnh Duy Linh

Văn phòng Trường

Ủy viên

11. ThS. Trần Thị Vượng

Phòng NS&KH-TC


Ủy viên


1.

TS. Nguyễn Văn Tuân

Trung tâm PT nghề nghiệp

Trưởng tiểu ban

2.

TS. Nguyễn Văn Thắng

Phịng QLKHCN – HTPT

Phó Trưởng TB

3.

ThS. Hồng Thị Thu Phương

Văn phòng Trường

Ủy viên

4.


TS. Lê Hồng Hạnh

Phòng Quản lý CLGD

Ủy viên

5.

ThS. Quách Hải Đường

Trung tâm TTTV và HL

Ủy viên

6.

TS. Đinh Thị Kim Thương

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

7.

ThS. Nguyễn Thị Ánh Sang

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên


8.

ThS. Nguyễn Thị Thủy

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên

9.

ThS. Phạm Tuấn Anh

Phòng QLKHCN – HTPT

Ủy viên


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................................................................................11

Phần I
QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI”
1.

“HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ “THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT”
PGS.TS. Đặng Quốc Bảo..............................................................................................................................................14

2.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU CỦA

CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM LÊN NGANG TẦM CHƯƠNG TRÌNH BOLOGNA CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
GS.TSKH. Cao Long Vân...............................................................................................................................................29

3.

CHẤT LƯỢNG THẬT – GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TS. Đỗ Hồng Cường......................................................................................................................................................36

4.

GỢI MỞ Ý TƯỞNG XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC THỰC CHẤT
PGS.TS. Lê Công Sự .....................................................................................................................................................44

5.

LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TS. Nguyễn Thị Yến Thoa............................................................................................................................................53

6.

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA ALFRED NORTH WHITEHEAD VÀ NHỮNG ĐIỂM GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
TS. Phan Thành Nhâm................................................................................................................................................60

7.

SUY NGHĨ VỀ “DẠY THẬT” ĐỂ CÓ “HỌC THẬT”
TS. Nguyễn Văn Tuân.................................................................................................................................................72

8.


GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
TS. Đồng Thị Vân Hồng........................................................................................................................................................81

9.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TS. Vũ Thị Liên..............................................................................................................................................................91

10. NĂNG LỰC VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
PGS.TS. Bùi Xuân Đính................................................................................................................................................101
11. XẾP HẠNG ĐẠI HỌC: CÁC TIÊU CHÍ VÀ VIỆC ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
TS. Võ Minh Tuấn.........................................................................................................................................................107
12. VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI
TS. Hoàng Chí Cương...................................................................................................................................................119
13. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HƯỚNG TỚI “CHẤT LƯỢNG THẬT”, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
ThS. Nguyễn Tá Nam.....................................................................................................................................................................135


6

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

14. ĐỔI MỚI TƯ DUY HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP
TS. Trần Hải Hà - TS. Nguyễn Hữu Sơn......................................................................................................................144
15. TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆC VẬN DỤNG
TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY
TS. Vũ Thị Quỳnh..........................................................................................................................................................150
16. MỘT SỐ YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TS. Nguyễn Lan Anh, TS. Phạm Thị Cẩm Vân...........................................................................................................162
17.


VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Huỳnh Lê Minh Thiện, Lê Chi Lan, Hồ Văn Cừu, Đỗ Đăng Trình, Đặng Thị Hải Bình.................................................................171

18. MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CỦA CÁC TẬP ĐOÀN ĐẠI HỌC QUỐC LẬP TẠI NHẬT BẢN: MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM
TS. Lê Thanh Bình .......................................................................................................................................................180
19. MƠ HÌNH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI ÚC, MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU
CHO VIỆC THAY ĐỔI QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
ThS. NCS. Đỗ Thị Ánh Hồng........................................................................................................................................189
20. MƠ HÌNH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI HÀN QUỐC
ThS. NCS Đỗ Thị Ánh Hồng, Trần Thị Thu Hà............................................................................................................200
21. NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC MỞ TẠI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐÀO TẠO THỰC CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI
ThS. Nhữ Thị Hồng......................................................................................................................................................211
22. XÂY DỰNG MỘT NGUỒN NHÂN LỰC KHỎE MẠNH TỪ NỀN TẢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC,
GIÁO DỤC SỚM CHO TRẺ TẠI GIA ĐÌNH
TS. Phan Thị Thanh Hương.........................................................................................................................................218
23. XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC “THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP” (NHÌN TỪ ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY)
TS. Lê Thị Thu Hương..................................................................................................................................................226
24. XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHƠNG GIAN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN GĨP PHẦN “ĐÀO TẠO THẬT” Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
TS. Phạm Ngọc Sơn.....................................................................................................................................................240
25. XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP TRÊN NỀN TẢNG TOPPY
ThS. Vương Khả Anh...................................................................................................................................................249
26. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ AI TRONG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
ThS. Trần Thị Kim Anh.................................................................................................................................................259
27. KIẾN TẠO “VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG” ĐỂ XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
Đặng Minh Trí, Bùi Chính...........................................................................................................................................269
28. VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT – HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT
ThS. Hoàng Thị Giang.................................................................................................................................................284


Phần 2
DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN
29. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI GIÁO DỤC THỰC CHẤT
PGS.TS. Vũ Công Hảo...................................................................................................................................................294
30. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
Lê Thị Thúy Hà.............................................................................................................................................................305


MỤC LỤC

7

31. THỰC TIỄN ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG TRÍ THỨC NHO HỌC Ở NƯỚC TA THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII-XIV)
PGS.TS.Trần Thị Thái Hà.............................................................................................................................................316
32. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HÀNH VI GIAN LẬN
TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY QUA TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
TS. Đặng Thị Thanh Trâm..........................................................................................................................................324
33. XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
ThS. Nguyễn Thị Hương..............................................................................................................................................333
34. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN DẠY VÀ HỌC THỰC CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy.......................................................................................................................................340
35.

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
ThS. Bùi Vũ Bảo Khuyên..........................................................................................................................................................................349

36. ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM CÔNG NGHỆ
ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA XÃ HỘI HIỆN NAY
ThS. Lê Thị Kim Thư, ThS. Nguyễn Thị Thanh Hiền.................................................................................................356
37. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Ở VIỆT NAM

ThS. Đỗ Thị Khánh Nguyệt.........................................................................................................................................364
38. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO DỤC
NHÌN TỪ CHỦ TRƯƠNG “HỌC THẬT, THI THẬT” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP
TS. Nguyễn Thị Thanh Hịa.........................................................................................................................................373
39. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền....................................................................................................................................382
40. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN CẦN THAY ĐỔI
TS. Lê Minh, ThS. Lê Thị Thanh Hà............................................................................................................................390
41. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ
TS. Nguyễn Thị Thuần, ThS, Bùi Thị Phương Thúy..................................................................................................398
42. NHỮNG SAI LẦM VÀ MỘT SỐ CÁCH KHẮC PHỤC KHI DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC
ThS. Phùng Ngọc Thắng.............................................................................................................................................406
43. DẠY VÀ HỌC THẬT ĐỂ CÓ CHẤT LƯỢNG THẬT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
ThS. Nguyễn Thị Minh Ngọc.......................................................................................................................................416
44. GIÁO DỤC TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CHO SINH VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Mai Quốc Khánh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phan Trung Kiên,
Nguyễn Đăng Trung, Lý Văn Thạch, Lâm Thị Thạnh...............................................................................................425
45. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TS. Nguyễn Tất Thắng, ThS. Bùi Thị Hải Yến............................................................................................................438
46. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN, NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
ThS. Nguyễn Nguyên Zen, ThS. Lê Thị Hương Trầm, TS. Nguyễn Thị Hữu Ái, ThS. Lê Thị Xuân Hương............450
47. QUY ĐỊNH VỀ LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT”
ThS. Văn Công Vũ, TS. Nguyễn Lê Thu Hiền.............................................................................................................460
48. HỌC THẬT VỚI MƠ HÌNH 5E
ThS. Nguyễn Tuấn Nghĩa............................................................................................................................................467


8


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

49. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ThS. Trần Thị Lệ Hằng.................................................................................................................................................477
50. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ThS. Vũ Đình Hiếu, ThS. Đinh Thị Kiều Oanh...........................................................................................................486
51. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA
NGOẠI NGỮ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
TS. Trần Quốc Việt, ThS. Bùi Thanh Nga...................................................................................................................496
52. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TS. Phan Thị Hồng The................................................................................................................................................506
53. MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KỲ THI TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG QUỐC GIA TỪ NĂM 2025 NHẰM ĐÁNH GIÁ THỰC CHẤT NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH
ThS. Nguyễn Thị Hương Lan, ThS. Trần Thị Kim Chi................................................................................................517
54. ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG NGUỒN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
ThS. Trịnh Thị Hiệp......................................................................................................................................................525

Phần 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
55. “DẠY THỰC CHẤT, HỌC THỰC CHẤT, ĐÁNH GIÁ THỰC CHẤT”: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TS. Đặng Lộc Thọ.........................................................................................................................................................535
56. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC MỞ, THỰC HỌC,
THỰC NGHIỆP TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
PGS.TS. Vũ Công Thương............................................................................................................................................547
57. TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC NHẰM HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT Ở NƯỚC TA
TS. Trần Thị Thu Hường..............................................................................................................................................557
58. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC CHẤT Ở VIỆT NAM
TS. Lê Sỹ Điền..............................................................................................................................................................568

59. KINH NGHIỆM THU HÚT NHÂN TÀI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM HIỆN NAY
TS. Lê Thị Kim Huệ.......................................................................................................................................................580
60. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
ThS. Bùi Thị Hồng Chinh.............................................................................................................................................589
61. CẦN LÀM GÌ ĐỂ CÓ NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC CHẤT
ThS. Đào Thị Sao..........................................................................................................................................................597
62. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LUẬT Ở VIỆT NAM TỪ KINH
NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương...................................................................................................................................606
63. GIÁO DỤC KHAI PHÓNG – MỘT HƯỚNG ĐI CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
TS. Lê Thị Vinh, TS. Phan Thành Nhâm.....................................................................................................................618
64. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trung tá, ThS. Đặng Công Thành..............................................................................................................................630


MỤC LỤC
65.
66.

67.

68.
69.

70.
71.

72.
73.
74.


75.

76.
77.
78.
79.

80.

9

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT”
TS. Đinh Thị Kim Thương, ThS. Hoàng Mạnh Tùng.................................................................................................641
NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DẠY THẬT, HỌC THẬT TRONG GIÁO DỤC 4.0
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh.........................................................................................................................................652
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC HIỆN NAY
TS. Bùi Lan Hương.......................................................................................................................................................662
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC HIỆN NAY
TS. Nguyễn Thị Luyến.................................................................................................................................................671
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
NGƯỜI HỌC ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC THỰC CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
TS. Đoàn Thanh Thủy, TS. Nguyễn Thị Thu...............................................................................................................680
PHÁT HUY VAI TRÒ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ
TS. Phạm Thị Tuyết Minh...........................................................................................................................................691
PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TS. Nguyễn Thị Xuân...................................................................................................................................................697

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” ?
TS. Trần Mạnh Dũng....................................................................................................................................................705
MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ThS. Phạm Minh Tú, TS. Nguyễn Hoài Phương, ThS. Lê Trung Thành..................................................................712
ĐẨY MẠNH VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC NGHIỆP
NHẰM CUNG ỨNG NGUỒN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
ThS. Võ Thị Hoài...........................................................................................................................................................721
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
TS. Bùi Thị Thanh Tình................................................................................................................................................731
ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
TS. Lê Đức Quảng ........................................................................................................................................................740
ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN “GIÁO DỤC MỞ” TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
ThS. Nguyễn Lâm Trâm Anh......................................................................................................................................750
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
ThS. Trần Bắc Bộ..........................................................................................................................................................757
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI,
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
ThS. Nguyễn Nguyên Zen, ThS. Mai Thị Hồng Quyên, ThS. Nguyễn Văn Luân....................................................765
MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỞ,
THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
ThS. Lê Thị Bích Ngân.................................................................................................................................................775

81. SỬ DỤNG MENTIMETER THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 GÓP
PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ThS. Đặng Danh Hướng..............................................................................................................................................781


10


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

82. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG QUA MƠ HÌNH “TẬP THỂ SINH VIÊN TIÊN TIẾN”
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Xn...................................................................................................................................................788
83. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC (KHÔNG CHUYÊN)
MÔN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HƯỚNG TỚI THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG
“HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” 
ThS. Nguyễn Kiều Ngân..............................................................................................................................................797
84. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA SƯ PHẠM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁCH MẠNG 4.0
ThS. Lê Thúy Mai.........................................................................................................................................................807
85. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG THEO TIẾP CẬN CDIO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
CỬ NHÂN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
ThS. Vũ Thị Thanh Nga................................................................................................................................................816
86. HỢP TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HỌC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP
ThS. Bùi Hồng Ngọc....................................................................................................................................................827
87. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY
ThS. Trần Văn Tùng.....................................................................................................................................................837
88. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THIẾT KẾ
HOẠT ĐỘNG STEM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
ThS. Kiều Thị Thu Giang.............................................................................................................................................845
89. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TS. Vũ Thị Thương – ThS. Phùng Thị Thu Thủy........................................................................................................855
90. ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN “THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC”
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC – KHOA SƯ PHẠM
ThS. Nguyễn Thị Mai Anh, ThS. Đỗ Thị Duyên.........................................................................................................864
91. NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI: YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ HƯỚNG TỚI GIÁO DỤC THỰC CHẤT

ThS. Lê Thị Hiền, ThS. Hà Thu Thủy...........................................................................................................................874
92. ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN “TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TIỂU HỌC” CỦA NGÀNH GIÁO DỤC
TIỂU HỌC – KHOA SƯ PHẠM GÓP PHẦN ĐẢM BẢO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TS. Ngơ Thị Kim Hồn, ThS. Trần Phương Thanh....................................................................................................884
93. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT”
NHẰM XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THỰC CHẤT
ThS. Phạm Thị Hồng Mỵ.............................................................................................................................................895


LỜI NĨI ĐẦU

Đ

ổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có
chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của xã hội và thời đại giai đoạn mới, về thực
chất là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục. Trong nhiều văn kiện Đại hội
Đảng, đặc biệt trong Nghị quyết số 29/NQ-TW (Hội nghị Trung ương 8, khóa XI), ngày
4 tháng 11 năm 2013, về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Đảng ta đã nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo không chỉ là “quốc sách”
hàng đầu, là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước phát triển, hội nhập, mà còn
đặt ra những định hướng, nhiệm vụ cụ thể để tiến tới một nền giáo dục thực chất, đào
tạo những con người thực chất, có đầy đủ năng lực phẩm chất của một công dân mới,
cơng dân “tồn cầu”.
Những biến động nhanh chóng của tình hình thế giới cùng cơ hội, thách thức, yêu
cầu của thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 những năm qua đã khẳng định chủ trương
đổi mới giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước là đúng đắn, kịp thời. Giáo dục Việt Nam
thế kỉ XXI cần có sự đổi mới mang tính đột phá, cần “học thật, thi thật, nhân tài thật”.
Đây cũng là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính với ngành Giáo dục và được

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn quyết tâm thực hiện trong chiến lược hành động nhiệm kỳ
2021 - 2025 của toàn ngành.
Với sứ mệnh “đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của Thủ đô và cả nước”, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội xây dựng và
báo cáo UBND thành phố Hà Nội về kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với
chủ đề Xây dựng nền giáo dục thực chất - Định hướng và giải pháp. Kế hoạch này đã
được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, đồng ý cho triển khai.
Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà quản lí giáo dục,
cán bộ giảng viên… trong cả nước. Ban Tổ chức nhận được 125 bài viết, tham luận
khoa học gửi tham gia hội thảo. Căn cứ nội dung, tiêu chí của hội thảo, căn cứ kết quả
phản biện khoa học các bài viết, tham luận; Ban Tổ chức đã lựa chọn, đăng toàn văn
91 bài trong Kỷ yếu hội thảo theo cấu trúc:


12

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Phần thứ nhất: Quan điểm về nền giáo dục thực chất của Việt Nam và thế giới
Phần thứ hai: Dạy thật, học thật - Bài học từ thực tiễn
Phần thứ ba: Định hướng và giải pháp phát triển nền giáo dục thực chất.
Ban tổ chức hội thảo trân trọng cảm ơn quý tác giả đã gửi bài, tham dự hội thảo.
Ban tổ chức cũng chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân… đã quan
tâm hỗ trợ, ủng hộ kinh phí và đưa tin về hội thảo. Việc biên tập Kỷ yếu hội thảo không
tránh khỏi sơ suất và thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự góp ý của quý độc giả.



BAN TỔ CHỨC



Phần I
QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT
CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI”
:


“HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ
“THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT”
PGS.TS. Đặng Quốc Bảo*

1

Ngày 06/05/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ thị cho Bộ Giáo dục
và Đào tạo thực hiện yêu cầu “Học thật/Thi thật/Nhân tài thật”. Sau đó Bộ trưởng Nguyễn
Kim Sơn đã nêu một số kế hoạch cho ngành để thực hiện yêu cầu của Thủ tướng.
“Học thật” là nhân tố quyết định để có “Thi thật/Tài năng thật”.
Trong bài này, xin trình bày một số nhận thức về vấn đề “Học thật” từ thu hoạch
ý tưởng của các bậc tiền nhân và tư duy thời đại.
1. “CÁI GẮN BÓ” VÀ “CÁI ĐỐI LẬP” VỚI PHẠM TRÙ “THẬT” TRONG CUỘC SỐNG

Cái “Thật” trong cuộc sống thường được gọi là cái “Chân”. Nhân tố “Chân” bao
giờ cũng phải gắn với nhân tố “Thiện” và nhân tố “Mỹ” (Cái lành, cái đẹp) ngày nay
có người cịn u cầu phải gắn với cái có ích lợi tạo nên hệ giá trị bộ bốn “Chân Thiện - Mỹ - Lợi”.
Cái “Thật” đối lập với cái “Giả” (Giả dối), đối lập với cái “Ảo” (Mộng ảo, phù
phiếm), đối lập với cái “Ngụy” (Ngụy biện, ngụy tạo).
“Học thật” không bao giờ dung hòa với cái học giả dối, cái học phù phiếm và cái
học ngụy tạo.
2. KHỔNG TỬ BÀN VỀ VIỆC HỌC ĐỂ CÓ NHÂN CÁCH


Khổng Tử (551 - 479 TCN) được đương thời coi là bậc Vạn Thế Sư Biểu.
Ông có lời huấn đức:
● “Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu
● Hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng
● Hiếu dũng bất hiếu học, kỳ thế dã loạn
Nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục.

*


15

Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI”

● Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc
● Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo
● Hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế dã cuồng”
Học giả Phan Ngọc thu hoạch 6 điều trên với nhận thức sau:
“Thích làm điều Nhân mà khơng học thì ngu si
Thích làm điều Trí mà khơng học thì dễ trở thành kẻ lơng bơng
Thích làm người Dũng mà khơng học thì dễ làm loạn
Thích làm người Tín mà khơng học thì dễ sai lệch
Thích làm người Thẳng thắn mà khơng học thì trở thành kẻ gian giảo
Thích làm người Cương quyết mà khơng học thì trở thành kẻ ngơng cuồng”
Thu hoạch lời Khổng Tử có thể xây dựng khung mẫu (Paradigm) sau:
Nhân

Tín

Cương


Học

Trí

Dũng

Trực

3. “HỌC” TRONG BIỂU ĐẠT VỀ BỐN TRỤ CỘT TỪ “BỐN NỀN VĂN HÓA”
3.1. Bốn trụ cột của việc học theo quan điểm của Nho gia phương Đông

Học để thực hiện “Tu - Tề - Trị - Bình”
Nho gia phương Đơng có lời khun người đi học (Kẻ sĩ) thực hiện 4 điều sau:
● Học để biết cách tu dưỡng bản thân (Tu thân)
● Học để biết lo toan cho gia đình (Tề gia)
● Học để có lý tưởng làm cho đất nước hưng trị (Quốc: Trị)
● Học để biết cách góp phần làm cho thiên hạ thanh bình (Thiên hạ: Bình)


16

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Cùng 4 điều nêu trên, trong sách Đại học, Nho gia còn lưu ý người đi học phải
quán triệt: Cách vật - Trí tri - Thành ý - Chính tâm (Nghĩa là: Muốn cải cách sự vật
phải hiểu biết mọi điều, muốn hiểu biết phải thành ý, muốn thành ý phải chính tâm,
chính tâm để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ).
Tu thân


Bình
Thiên
Hạ

Học

Tề Gia

Trị Quốc

Nhà cách mạng Tơn Dật Tiên trong sách Tam dân chủ nghĩa có nhận xét: “Nói
về Cách vật, Trí tri, Thành ý, Chính tâm, Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình thiên hạ mà
trong sách “Đại học” đã giải thích dù cho những nhà chính trị đại tài của nước ngồi
cũng vẫn chưa có ai nghĩ tới và nói đến một cách mạch lạc rõ ràng như vậy”. (Dẫn lại
từ Bản sắc văn hóa Việt Nam của Phan Ngọc, NXB Văn học, H., tr.446)
3.2. Học giả Mỹ Alvin Toffler xác định: “Học cách tích lũy, học cách gắn kết, học cách chọn lựa, học cách
thích ứng”

Bước vào kỷ nguyên công nghiệp phát triển, những năm 70 của thế kỷ XX, học
giả Mỹ Alvin Toffler xuất bản bộ ba sách Cú sốc tương lai, Thăng trầm quyền lực và
Làn sóng thứ ba làm sơi nổi tư duy nhân loại. Theo ông, con người của xã hội hiện đại
phải biết cách học để:
● Tích lũy kiến thức.
● Gắn kết kiến thức.
● Chọn lựa được kiến thức cần thiết cho bản thân.
● Dùng kiến thức đã có đưa bản thân thích ứng với ngoại cảnh.
Tích lũy

Thích ứng


Học

Chọn lựa

Gắn kết


17

Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI”

Chu trình Học để “Tích lũy - Gắn kết - Chọn lựa - Thích ứng” đảm bảo cho việc
học đạt được hiệu quả cao ở bối cảnh mới.
Đồng thời với lời bàn của Alvin Toffler, nhà trường châu Âu thế kỷ XX nêu công
thức “3C” cho người học, bao gồm:
C1 = Collectory/ tích lũy nhiều
C2 = Caculatory/ xử lý tinh
C3 = Communicatory/ giao lưu rộng
3.3. Jacques Delors/ UNESCO với thông điệp: “Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học
để làm người”

Năm 1996, ông Jacques Delors - Chủ tịch Ủy ban Giáo dục của UNESCO cùng
các cộng sự từ nhiều nước đã công bố báo cáo Học tập - Một kho báu tiềm ẩn trong
đó xác định bốn trụ cột của “Học” là:
● Học để biết.
● Học để làm.
● Học để biết cách chung sống với nhau.
● Học để làm người.
Để biết


Để làm
người

Học

Để làm

Để chung sống
với nhau

Học để biết cách chung sống với nhau còn được diễn đạt qua các mệnh đề “Học
để biết cách khoan dung nhau”, “Học để biết tôn trọng sự khác biệt”.
“Học để làm người” từng được Edgar Faure, một nhà chính trị uy tín của châu Âu
đề xuất từ năm 1972 trong báo cáo “Học để làm người - Thế giới giáo dục hôm nay và
ngày mai”. Ơng khẳng định làm người là phấn đấu có nhân cách: “Năng lực tự chủ, sự
xét đốn thơng minh và trách nhiệm của cá nhân trong việc cùng người khác, cùng cộng
đồng phấn đấu xây dựng được xã hội học tập mà ở đó khơng một tài năng nào bị gạt bỏ”.
“Học để làm việc, làm người” từng được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cho học viên
Trường Đảng Cao cấp tháng 09/1949. Người gắn ý tưởng này với việc rèn luyện “Cần
- Kiệm - Liêm - Chính”.


18

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Ông Trần Văn Nhung – Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gửi tư
liệu này cho UNESCO. Tổ chức này phúc đáp: Ý tưởng việc học do Chủ tịch Hồ Chí Minh
nêu ra làm phong phú cho di sản việc học của nhân loại.
3.4.Dân tộc Việt xác định 4 trụ cột của việc học: “Học ăn - Học nói - Học gói - Học mở” với hàm ý


- “Học ăn”: Học cách lĩnh hội
- “Học nói”: Học cách diễn đạt
- “Học mở”: Học cách khai triển
- “Học gói”: Học cách kết thúc vấn đề
Ăn

Mở

Học

Nói

Gói

Suy ngẫm ra ngày nay, từ cháu bé lên 3 đến nhà chính trị tuổi ngồi thất thập vẫn
cần lưu ý “Học ăn – Học nói – Học gói – Học mở”.
Trong “Học gói – Học mở” cịn có minh triết biết thế nào là đủ, biết đến đâu
phải dừng.
Bà mẹ Việt Nam có lời khuyên con:
“Học đi chỉ có một năm,
Học dừng học đến mịn răng chưa thành”.
4. HỒ CHÍ MINH TỔNG KẾT VIỆC HỌC ĐẠT TỚI GIÁ TRỊ CHÂN CHÍNH TRONG MƯỜI MỘT TỪ

Ngày 21/07/1956 đến thăm một lớp học của trí thức Thủ đô đặt tại một trường đại
học của Hà Nội, Bác Hồ có lời tâm tình:
“Thời gian các bạn đến nghiên cứu ở trường này tương đối ngắn ngủi, cho nên
không thể yêu cầu quá cao, quá nhiều. Những điều các bạn nghiên cứu được ở đây có
thể ví như một hạt nhân bé nhỏ. Sau này, các bạn sẽ tiếp tục săn sóc vun xới làm cho
hạt nhân ấy mọc thành công và dần dần nở hoa kết quả.

Theo ý riêng của tơi, thì hạt nhân ấy có thể Tóm tắt trong 11 chữ “Đại học chi đạo,
tại minh minh đức, tại thân dân”.


Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI”

19

Người nhấn mạnh thêm:
“Nói Tóm tắt:
Minh minh đức là chính tâm
Thân dân tức là phục vụ nhân dân
Đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết
Nói một cách khác, tức là:
“Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu
Hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”.
(Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, tr.377)
Trong lời tâm tình này, Hồ Chí Minh đã kết hợp và phát triển ý tưởng của hai bậc
tiên hiền: Tăng Tử (505 -435 TCN), học trò xuất sắc của Khổng Tử và Phạm Trọng
Yêm (990-1052), nhà chính trị văn hóa nổi tiếng đời Tống đã minh định u cầu có
trong đạo đức của nhà chính trị giáo dục hiện đại.
Hồ Chí Minh khơi phục phạm trù “Thân dân”, vốn là thông điệp gốc của chân
Nho thay cho “Tân dân” từng được Hán Nho, Tống Nho quảng bá.
Sách Đại học (một cuốn sách nền tảng trong Tứ thư) mà các đời sau lưu hành khi
dẫn lại ý tưởng của Tăng Tử có diễn đạt:
“Đại học chi đạo
Tại minh minh đức
Tại tân dân
Tại chỉ ư chí thiện”.
Với sự giải thích:

“Hai chữ Đại học ở đây có nghĩa là đạo học rộng lớn với học vấn uyên bác tinh
sâu. Minh minh đức là phát huy tiềm năng đức sáng, đức tốt, tính thiện của con người,
Tân dân là đổi mới lòng dân, đổi mới cách nghĩ của dân, bỏ cũ thay mới, bỏ ác thay
thiện, khiến mọi người có thể bỏ dần xấu mà làm điều tốt”.
Ý kiến trên là tích cực, song dễ làm cho kẻ sĩ và nhà chính trị giáo dục có tâm thế,
thái độ: Đứng trên dân, ban ơn cho dân. “Thân dân” mà Hồ Chí Minh khơi phục lại ý
tưởng của các bậc chân Nho, đặc biệt là của Phạm Trọng Yêm: lo trước dân, hưởng
sau dân và đến Người khơng chỉ bó hẹp ở nghĩa “Thương dân”. Nó mang một chất
mới cao q hơn nhiều trong văn hóa chính trị của nước Việt Nam mới mà Hồ Chí Minh
cùng các đồng chí của mình đã ra sức kiến tạo từ ngày 2/9/1945.


20

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

5. “HỌC THẬT” TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU “CON HƠN CHA LÀ NHÀ CÓ PHÚC”

Trong đời sống hiện nay thường có lời kêu gọi: Giáo dục thường xuyên – Đào tạo
liên tục – Học tập suốt đời.
Có nhà văn hóa Việt từng phát biểu: “Cái nợ khác có khi trả hết, nợ học là nợ
chung thân vậy” (Thượng chi văn tập, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016, tr 15).
Đọc những lời trên lại liên hệ tới lời huấn đức của Bác Hồ năm 1961:
“Tôi năm nay 71 tuổi ngày nào cũng phải học... công việc cứ tiến mãi, khơng học
thì khơng theo kịp, cơng việc nó sẽ gạt mình lại phía sau. Chúng ta là đảng viên già,
hiểu biết của chúng ta hồi 30 tuổi so với sự hiểu biết của lớp trẻ bây giờ... thì chúng
mình dốt lắm... Tôi cũng dốt lắm, nếu thế hệ già khơn hơn thế hệ trẻ thì khơng tốt. Thế
hệ già thua thế hệ trẻ mới là tốt. Các cháu không hơn là bệt - bệt là không tốt. Người ta
thường nói “Con hơn cha là nhà có phúc”. Ta hiểu như thế nhưng khơng có tư tưởng
thụt lùi nạnh kẹ...”. (Viết ngày 09/12/1961 Toàn tập, Tập 13, tr.273)

Xã hội Việt ngày nay đang có mong ước kiến tạo được nền giáo dục chia sẻ, để
đi tới nền giáo dục chia sẻ cần có nhiều điều, song điều cốt yếu là con người phải
biết sống Minh triết. Trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, tại bàn thờ của vua Lý
Thánh Tơng có đơi câu đối sau:
“Dục anh tài nhi sử năng, Quốc Tử Giám cao huyền mô khải
Dưỡng minh triết dĩ kế trị, Thăng Long kinh trường tụ tinh hoa”
(Nuôi nấng anh tài để sử dụng năng lực của họ,
Quốc Tử Giám nêu cao mẫu mực
Phát triển minh triết tìm kế sách cho đất nước thịnh trị. Kinh đô Thăng Long đời
đời hội tụ được tinh hoa)
6. GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ “HỌC THẬT” CÓ LẼ SỐNG 4 ”H + T + C”

Sự phát triển quan trọng nhất của một con người là nhân cách/tư cách
Nhân cách/tư cách được hiểu một cách khái quát:
Cốt cách làm người.
Phẩm cách làm người.
Cách thức nên người.
Nhân cách con người Việt vô luận trong hồn cảnh nào cũng phải hài hịa cả 3 mặt:
Giữ gìn được “Nhân tính” (Sống theo đạo làm người)


×