SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
37
PHẦN I. QUI ĐỊNH CHUNG
1. ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG
Xoài (Mangifera indica L.) với các giống được trồng phổ biến là: xồi Cát
Hịa Lộc, xồi Cát Chu, xồi Ba Màu (Tượng Đài Loan)
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Áp dụng cho các vùng trồng xồi ở các tỉnh ĐBSCL, Đơng Nam Bộ, Nam
Trung Bộ và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
3. CĂN CỨ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN
1) Kết quả thực tiễn về thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với
biến đổi khí hậu tại một số vùng trồng chủ lực: Sơn La và Đồng Tháp.
2) Các Quy chuẩn/Tiêu chuẩn/Quy trình đã được ban hành:
+ Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xồi của Viện Cây ăn quả miền
Nam biên soạn 2018.
+ Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xồi của Viện Nghiên cứu
Rau quả.
+ Kỹ thuật trồng xồi theo VietGAP do Sở Nơng nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Đồng Tháp ban hành 2009.
+ Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nhãn, xồi sau thu hoạch, số 2658/HDSNN ngày 11/9/2019 của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sơn La.
+ Kết quả của Đề tài “Nghiên cứu xây dựng bộ quy trình tưới hợp lý kết
hợp với bón phân cho một số cây trồng chủ lực” do Viện Khoa học Thủy lợi
Việt Nam thực hiện năm 2017 - 2020.
38
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
PHẦN II. NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÙNG CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG
VỚI BĐKH
1.1. Thiết kế mương líp, hệ thống tưới tiêu và vận hành hệ thống tưới tiết
kiệm nước
* Vùng ĐBSCL: Đối với cây trồng mới thì tùy theo khả năng chịu mặn của
cây mà chọn vùng trồng phù hợp. Nên chọn vùng trồng mới có thời gian xâm
nhập mặn ngắn và nồng độ mặn không vượt quá 3%.
Vườn trồng nên nằm trong vùng đê bao khép kín, có khả năng đóng
trong mùa khơ xâm nhập mặn.
Thiết kế mương đủ rộng để trữ nước tưới trong mùa khô. Không nên đào
mương quá sâu sẽ dễ bị nước mặn thẩm thấu vào vườn.
Các vườn trồng hiện tại có kích thước mương líp tỷ lệ 1/4 nên khơng
đủ nguồn nước tưới cho xồi trong các tháng xâm nhập mặn và khô hạn.
Khuyến cáo cho các vườn trồng mới nên có tỷ lệ mương/líp là 3/7 hoặc 4/6.
Hệ thống đê bao của mỗi vườn cần chắc chắn để tránh nước mặn xâm
nhập vào vườn.
Đối với vườn đã trồng thì cần dự trữ nước ngọt bằng nhiều cách: Trữ nước
trong mương (lót nylon ở đáy mương), dự trữ nước trong những túi nylon
dày, đồng thời nên sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm để tưới cho cây
trồng trong thời gian xâm nhập mặn.
Không tưới nước cho cây xoài khi độ mặn > 3‰.
* Vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, vùng đất dốc miền núi phía Bắc:
Phải chọn nơi có nguồn nước suối hoặc nước ngầm để tưới cho cây xoài vào
mùa nắng. Để tránh xói mịn, cần thiết kế trồng cây trên đường đồng mức.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
39
Đất dốc vừa phải (dưới 10o), không cần làm thành băng theo đường đồng
mức mà chỉ cần trồng những hàng cây xen với hàng xoài hoặc tạo các bờ bao
thấp dọc theo các hàng cây. Nếu đất độ dốc lớn (10 - 30o), tùy theo độ dốc,
cần san, gạt thành các băng có độ rộng 3 - 6 m theo đường đồng mức.
Đối với vườn diện tích nhỏ dưới 1 ha không cần phải thiết kế đường giao
thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5 - 10 ha cần phải phân thành
từng lơ nhỏ có diện tích từ 0,5 - 1,0 ha/lơ và có đường giao thơng rộng để có
thể vận chuyển vật tư phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc
biệt đối với đất dốc cần phải bố trí đường rộng, thuận tiện cho việc canh tác
và thu hoạch.
1.2. Thiết kế các nội dung nông nghiệp
* Lựa chọn giống trồng:
Chọn giống đã được lưu hành, chọn giống có chất lượng được thị trường
ưa chuộng và đáp ứng nội tiêu và xuất khẩu.
Một số giống xoài được trồng phổ biến hiện nay:
- Xoài cát Hịa Lộc: Có nguồn gốc ở ấp Hịa Lộc, xã Hòa Hưng, huyện
Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Thời gian từ khi cây ra hoa đến thu hoạch quả 3,5 4,0 tháng. Giống này cho năng suất trung bình 100 kg/cây/năm đối với cây
10 năm tuổi và khá ổn định. Quả nặng từ 400 - 500 g/quả, thịt mềm, vị chua
ngọt, thơm. Giống xoài này được đánh giá cao về chất lượng, tuy nhiên cũng
có một số khuyết điểm khó xử lý ra hoa, vỏ mỏng, thời gian tồn trữ ngắn.
- Xồi Cát Chu: Giống xồi này có nguồn gốc tại Cao Lãnh, Đồng Tháp,
được trồng phổ biến ở một số tỉnh ĐBSCL như Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh
Long và Cần Thơ. Quả nặng 300 - 350 g/quả, bề mặt vỏ quả có nhiều chấm
nhỏ bất dạng, màu nâu đen, đầu quả trịn. Ngay vị trí cuống quả có vịng
trịn màu đen và nhơ cao. Khi chín vỏ quả màu vàng tươi, đỉnh quả tròn. Chất
lượng quả khá ngon, thịt mịn, chắc, ngọt vị hơi chua, mùi vị thơm, không
xơ, hạt nhỏ tròn và tỉ lệ thịt ăn được cao 78 - 80%. Cây cho quả sau 3 - 4 năm
trồng nếu được chăm sóc tốt, thời gian cho thu hoạch tập trung từ tháng 3
đến tháng 5 dương lịch. Dễ xử lý ra hoa nghịch vụ. Thời gian từ khi cây ra hoa
40
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
đến thu hoạch quả 3,5 tháng. Giống này cho năng suất cao và ổn định, 400
kg/cây/năm đối với cây 10 năm tuổi.
- Giống xoài Đài Loan (Yellow Gold): Đây là giống xồi nhập nội, quả thuộc
nhóm xồi ăn xanh. Quả to trên 700 g/quả, thịt quả dầy, hạt nhỏ, thịt màu vàng
nhạt, ít xơ, giịn và cứng, có tỷ lệ ăn được trên 80%, chất lượng quả ổn định,
năng suất cao. Có đặc tính sinh trưởng mạnh, dạng tán cây hình dù, có đặc tính
ra hoa rải vụ và cho thu hoạch 2 lần quả/năm (vụ nghịch ra hoa vào tháng 10 11 dương lịch và cho thu hoạch vào tháng 1 - 2 dương lịch, vụ thuận ra hoa vào
tháng 1 -2 dương lịch và cho thu hoạch vào tháng 5 - 6 dương lịch).
2. Hướng dẫn thực hiện gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH
2.1. Nhân giống
- Yêu cầu về tiêu chuẩn cây giống:
Cây giống được nhân bằng phương pháp ghép, từ cây đầu dòng/vườn cây
đầu dịng được cơng nhận. Gốc ghép phải có thân và cổ rễ thẳng, vỏ không
bị thương tổn đến phần gỗ. Mặt cắt thân gốc ghép (lúc xuất vườn) nằm ngay
phía trên cành ghép, có quét sơn hoặc các chất tương tự, khơng bị dập,
sùi… Đường kính (đo phía dưới vết ghép khoảng 2 cm) từ 1,2 - 1,7 cm. Vị trí
ghép: Cách mặt trên giá thể của bầu ươm từ 22 - 23 cm. Vết ghép: Đã liền và
tiếp hợp tốt. Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ, rễ cọc không cong vẹo.
Thân cây thẳng và vững chắc. Số tầng lá (cơi lá): Có 2 hoặc trên 2 tầng lá.
Các lá ngọn đã trưởng thành, xanh tốt và có hình dạng, kích thước đặc trưng
của giống. Chiều cao cây giống (từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnh chồi) từ
60 - 80 cm. Đường kính gốc (đo phía trên vết ghép khoảng 2 cm): Từ 1,0 cm
trở lên.
Có thể sử dụng các dịng/giống xồi chịu mặn như: xồi Canh Nơng
(Khánh Hịa), Châu Hạng Võ (Trà Vinh), xồi 13-1 (Israel), xoài Ghép xanh (Tiền
Giang), xoài Thơm (An Giang) để làm gốc ghép cho các giống xoài thương
phẩm trồng những vùng bị xâm ngập mặn.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
41
- Yêu cầu về nguồn gốc cây giống:
Cây giống phải được sản xuất từ cơ sở có uy tín, có nhãn mác rõ ràng.
Giống và gốc ghép đang sử dụng phải thỏa mãn các tiêu chuẩn chất
lượng của cây giống được Nhà nước ban hành và phải có hồ sơ chứng minh.
2.2. Sản xuất thương mại
2.2.1. Chuẩn bị đất và quản lý đất trồng
* Lựa chọn vùng trồng:
Nên trồng xoài trong vùng được quy hoạch phát triển cây ăn quả của địa
phương. Cần chú ý chọn vùng trồng phù hợp về điều kiện đất đai và khí hậu
để cây sinh trưởng và phát triển tốt.
* Thiết kế vườn trồng:
- Vùng đồng bằng sơng Cửu Long: Khi trồng xồi phải đào mương lên
liếp, liếp có chiều rộng trung bình 6 - 8 m, mương rộng 2 - 4 m và sâu 1 - 1,5
m. Khi lên liếp, nên xới nền đất để giúp cho rễ cây xồi sau này có thể phát
triển xuống sâu hơn.
Trước líp cần phải đắp mơ, lúc đầu mơ có thể rộng khoảng 0,6 - 1,0 m,
cao 50 - 70 cm so với mặt líp trong vườn. Trên mơ đào hố nhỏ để trồng cây
với kích thước 40 x 40 x 40 cm, bón lót 10 - 20 kg phân chuồng hoai mục và
khoảng 200 g NPK 16-16-8 hoặc 0,5 kg phân lân. Hàng năm bồi mô lớn dần
theo sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, vùng dốc miền núi phía Bắc:
Cần phải chọn nơi có nguồn nước suối hoặc nước ngầm để tưới cho cây xoài
vào mùa nắng. Vùng đất cao cũng lên mơ thấp, đường kính mơ từ 70 - 80 cm,
cao 30 - 40 cm và trên mô cũng đào hố nhỏ để trồng cây với những thành
phần vật liệu tương tự vùng ĐBSCL. Mô trồng cần phải được chuẩn bị trước
khi trồng từ 2 - 4 tuần.
Nên trồng cây chắn gió cho vườn xồi để hạn chế việc rụng hoa, quả,
gãy cành nhánh, đổ ngã trong mùa mưa bão. Hàng cây chắn gió được
trồng dọc theo phía ngồi, thẳng góc với hướng gió.
42
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.2.2. Kỹ thuật trồng
* Thời vụ trồng:
Xoài Tượng Đài Loan trồng
khoảng cách 3 x 4 m
Xồi Cát Hịa Lộc trồng
khoảng cách 6 x 6 m
Nên trồng vào đầu mùa mưa, nếu chủ động được nguồn nước tưới cũng
có thể trồng được trong mùa khô. Thời vụ trồng thường thay đổi tùy theo
điều kiện của từng địa phương.
* Mật độ trồng:
Trồng cây trong vườn có thể theo kiểu hình vng, hình chữ nhật, hình
nanh sấu hoặc theo đường vành nón cho vườn ở vùng đồi núi.
Khoảng cách trồng trung bình 3 x 4 m; 5 x 5 m; 6 x 6 m; 7 x 8 m; 8 x 8 m
tùy theo từng giống và từng vùng. Sau khi trồng cắm 2 cọc chéo hình chữ
X vào cây và buột dây để tránh lay gốc làm chết cây, đồng thời tủ rơm rác
mục quanh mặt mô và tưới nước giữ ẩm cho cây để tạo độ ẩm cần thiết cho
rễ phát triển.
* Cách trồng:
Dùng dao cắt đáy bầu và đặt cây xuống giữa lỗ làm thế nào để mặt bầu
cây nhô cao 3 - 5 cm so với mặt mơ, sau đó cho toàn bộ hỗn hợp đất này
vào xung quanh bầu cây ém nhẹ, kéo bao nylon từ từ lên và lấp đất lại ngang
mặt bầu, tưới nước.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
43
2.2.3. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý vườn xồi
2.2.3.1. Chăm sóc thời kỳ kiến thiết cơ bản
* Tỉa cành, tạo tán:
- Tạo tán:
Sau khi trồng khoảng 8 - 12 tháng, cây có chiều cao 1 - 1,2 m tiến hành bấm
ngọn, chừa lại độ cao của thân chính 0,6 - 0,8 m. Khi ra cơi đợt 1 chọn 3 cành
khỏe, thẳng mọc từ thân chính và phát triển theo ba hướng tương đối đồng đều
nhau làm cành cấp 1. Sử dụng cây cột giữ cành cấp 1 tạo với thân chính một
góc 35 - 40o, tiếp tục thực hiện kỹ thuật này cho cơi đọt 2 và 3… để đảm bảo bộ
khung hoàn chỉnh và cân đối cho cây.
- Tỉa cành:
Sau khi thu hoạch cần cắt bỏ những phát hoa đã ra hoa trong vụ trước
nhưng không đậu quả hoặc rụng quả non, cành đã mang quả ở vụ trước,
những cành bị sâu bệnh, ốm yếu, bị che khuất bên trong tán, việc cắt tỉa
cành được tiến hành hàng năm.
Khi cây ra đọt non, tiến hành tuyển đọt chỉ giữ lại 2 - 3 đọt khỏe phân bố
đều các hướng. Khi lá già tiến hành tỉa lại lần nữa những cành bị sâu bệnh,
cành mọc nằm bên trong tán và dọn vệ sinh cho vườn cây giúp tán cây thơng
thống, chuẩn bị cho việc xử lý ra hoa.
Cây xồi được tạo tán
44
Cây được tỉa cành sau thu hoạch
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
* Quản lý cỏ:
Nên giữ cỏ trong vườn vì cỏ giữ ẩm cho đất trong mùa nắng và chống sự
rửa trơi dinh dưỡng, xói mịn đất vào mùa mưa. Trong quá trình sinh trưởng
và phát triển, bộ rễ cỏ làm đất trở nên tơi xốp, thống khí giúp rễ cây hơ hấp
và hấp thu dinh dưỡng dễ dàng.
Trong q trình cỏ bị cắt tỉa hoặc chết đi sẽ bị phân hủy tạo một lượng
hữu cơ đáng kể cho đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây hấp thụ. Trong vườn
có cỏ cũng giúp thiên địch của sâu hại có nơi trú ẩn sinh sống, góp phần
khống chế mật số sâu hại trong điều kiện tự nhiên.
Tuy nhiên cần quản lý cỏ khơng để phát triển q cao vì sẽ cạnh tranh
ánh sáng với cây xoài.
- Nên chọn những loại cỏ khơng sinh trưởng và phát triển q mạnh hoặc
thích ánh sáng trực tiếp vì sẽ cạnh tranh dinh dưỡng và nước với cây xồi.
- Nên chọn những loại cỏ khơng phải là cây ký chủ của sâu bệnh hại trên
vườn xoài.
- Khi cây xoài chưa khép tán cần làm sạch cỏ xung quanh gốc theo đường
kính tán cây, thơng thường làm 4 - 5 đợt/năm kết hợp mỗi lần bón phân. Nên
trồng xen cây họ Đậu để cải tạo đất và tạo nguồn phân hữu cơ cho cây xoài.
Quản lý cỏ trên vườn xoài
* Tủ gốc giữ ẩm:
Hàng năm nên đắp thêm đất hay bùn ao vào chân mô ở ĐBSCL. Vào mùa
nắng cần phủ kín xung quanh tán cây bằng rơm, thân đậu hay cỏ khô. Phải
phủ cách xa gốc xồi 20 cm để phịng nấm bệnh gây hại.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
45
Tưới nước và giữ ẩm cho giai đoạn cây con bằng cỏ dại hay vật liệu phủ gốc khác
* Tưới tiêu nước cho cây:
- Tưới nước:
Để ứng phó biến đổi khí hậu, tiết kiệm nước đảm bảo sinh trưởng phát
triển cho cây xồi bà con có thể áp dụng biện pháp tưới phun mưa quanh
gốc. Kỹ thuật tưới phun mưa quanh gốc tiết kiệm nước hơn so với tưới gí, tiết
kiệm nhân cơng, giảm ơ nhiễm mơi trường, chống xói mòn, phá vỡ kết cấu
đất. Lượng nước tưới và thời gian giữa 2 lần tưới tùy theo tình hình thời tiết
và thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây xoài, cụ thể như sau:
(a) Cây xoài giai đoạn kiến thiết cơ bản:
- Mùa khô: Lượng nước tưới khoảng 9 - 12
lít/gốc cho cây non sau đó tăng lên 20 - 30 lít/
gốc cho cây 2 - 3 năm tuổi, thời gian giữa 2 lần
tưới khoảng 2 - 3 ngày.
- Mùa mưa: Nếu mưa > 5 mm không
tưới, nếu mưa < 5 mm khoảng 2 - 3 ngày
tưới 1 lần.
Cây xoài giai đoạn
kiến thiết cơ bản
(b) Cây xoài thời kỳ kinh doanh (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2020)
- Tiêu nước:
+ Đối với vùng đồi: Đất dốc hơn 10o thì khi trồng cây thành băng theo
đường đồng mức, khi ngập nước thì làm rãnh để thốt nước nhanh, tránh cây
bị ngập úng cục bộ sẽ gây hại bộ rễ xoài.
46
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
+ Đối với vùng đồng bằng: Xoài chịu ngập được 30 ngày tùy thuộc vào
giống, tuổi cây và biện pháp canh tác. Cây đang ra hoa hoặc mang quả mà bị
ngập úng sẽ gây thiệt hại nặng tới năng suất. Vì vậy vườn cần có bờ bao và
hệ thống mương, cống tốt để có thể ngăn nước xâm nhập vào vưởn và tiêu
thoát nước nhanh.
Bảng 1. Các chế độ tưới nước cho xồi
Giai
đoạn
sinh
trưởng
Chế độ tưới
Thời
điểm tưới
Mức tưới
(lít/gốc/ lần) (m3/ha/lần)
Phân hóa
mầm
Tháng 12
hoa
Ra đọt,
bung
hoa
Tháng 1
Tháng 3
Thu
hoạch
Tháng 4 tháng 5
Sau thu
hoạch
Tháng 5 tháng 11
Số lần
tưới
(lần)
Tổng lượng
tưới
(m3/ha)
3 ngày đầu tưới 1
lần/ngày, sau duy trì
15 - 18
khoảng 2 ngày tưới
một lần
239 - 287
Không tưới
55 - 60
15,2
16,6
55 - 60
15,2
16,6
Tháng 2
Dưỡng
quả
Thời gian giữa
2 lần tưới
(ngày/lần)
Tháng 4
2
14 - 16
223 - 255
2
15 - 17
239 - 271
2
14 - 16
223 - 255
1-2
16 - 32
Khơng tưới
55 - 60
15,2
16,6
Tổng trung bình cả
năm (làm trịn)
Sau tỉa cành tạo tán
thì tưới 1 - 2 lần, sau
đó khơng tưới
59 - 69 900 - 1.100
* Bón giai đoạn kiến thiết cơ bản:
Cây từ 1 - 3 năm tuổi: Sau khi trồng, khi cây ra đọt non thì có nhu cầu phân
bón để sinh trưởng và phát triển. Năm đầu tiên cây còn nhỏ nên pha phân
vào nước để tưới, khi tưới phải cách gốc 10 - 20 cm để tránh phân bón làm
cháy rễ. Giai đoạn này nếu bón phân nên tiến hành khi lá già chuyển màu
xanh đậm.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
47
Bảng 2. Lượng phân bón cho cây xồi chưa trưởng thành
Liều lượng (cây/năm)
Tuổi cây
(năm)
Số lần bón
(năm)
N2O (g)
P2O5 (g)
K2O (g)
1
4-5
150 - 170
100 - 120
150 - 170
2
4
300 - 350
200 - 250
250 - 300
3
4
450 - 500
300 - 350
350 - 400
Hằng năm bón: Phân hữu cơ hoai mục 10 - 20 kg/cây (Sơn La khuyến cáo 50 - 70 kg/cây).
Vôi vào đầu mùa mưa: 200 - 300 g/cây
2.2.3.2. Chăm sóc thời kỳ kinh doanh
* Bón phân giai đoạn kinh doanh:
Trước khi cây ra hoa, nếu bón phân khơng hợp lý (nhiều đạm) thì rất dễ
dẫn đến cây ra đọt quá mạnh, ức chế quá trình phân hóa mầm hoa. Do đó
trong giai đoạn này cần phải giảm bớt đạm, gia tăng hàm lượng lân và kali để
lá sớm thuần thục và trổ hoa sớm.
Căn cứ vào tình trạng sinh trưởng của cây, tuổi cây, độ lớn của cây, sản
lượng quả hàng năm, độ màu mỡ của đất để có liều lượng bón phân thích
hợp cho từng vụ xồi.
Bảng 3. Lượng phân bón cho cây xoài trưởng thành
Liều lượng (cây/năm)
Tuổi cây
(năm)
N2O (g)
P2O5 (g)
K2O (g)
4
5
6
7
8
9
10
600 - 650
750 - 800
900 - 950
1.050 - 1.100
1.200 - 1.300
1.350 - 1.450
1.500 - 1.600
400 - 450
500 - 550
600 - 650
700 - 750
800 - 900
900 - 1.000
1.000 -1.100
450 - 500
550 - 600
650 - 700
750 - 800
850 - 900
950 - 1.050
1.100 - 1.200
Hơn 10 tuổi
Tăng liều lượng phân bón lên 10 - 15% mỗi năm và không tăng thêm nữa
tùy vào sự giao tán và sinh trưởng của cây
Hằng năm bón: Phân hữu cơ hoai mục từ 20 - 30 kg. Vôi vào đầu mùa mưa: 200 - 300 g/cây
48
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Phân vơ cơ: 4 lần bón:
+ Lần 1: Sau khi thu hoạch bón 60% N2O + 50% P2O5 + 40% K2O.
+ Lần 2: Khi lá đã già, bón chuẩn bị làm bông 50% P2O + 30% K2O.
+ Lần 3: 3 tuần sau đậu quả 20% N2O + 15% K2O (quả có đường kính 1 cm).
+ Lần 4: 8 - 10 tuần bón 20% N2O + 15% K2O.
- Phân hữu cơ: 2 lần bón:
+ Lần 1: Sau khi thu hoạch bón 75% liều lượng.
+ Lần 2: 6 tuần sau đậu quả bón 25% liều lượng.
Sau khi thu hoạch xới nhẹ xung quanh gốc theo hình chiếu tán hay mặt
liếp, bón phân và tưới nước. Các lần sau xới nhẹ quanh tán cây để bón phân
và tưới nước.
* Phun phân bón qua lá:
Sau khi thu hoạch, cắt tỉa cành xong, có thể phun thêm phân bón qua lá
có hàm lượng đạm cao như phun urê 0,5% nhằm giúp cho bộ lá mới ra đều và
khỏe mạnh. Sau đó, để thúc đẩy lá mau thuần thục và sớm trổ, dùng phân bón
qua lá MKP 0-52-34 (50 g/10 lít nước) hoặc 10-60-10 (10 g/10 lít nước). Trong
giai đoạn từ khi quả non cho đến trước lúc thu hoạch, để bổ sung dinh dưỡng,
có thể sử dụng các loại phân bón qua lá có hàm lượng đạm và kali cao.
* Xử lý ra hoa:
- Tạo mầm hoa: Sau thu hoạch khoảng 45 ngày khi lá non đã phát triển
hồn tồn, lá có màu đọt chuối đến màu xanh nhạt, khơng nên xử lý hóa chất
khi lá đã già (có màu xanh đậm). Sử dụng Paclobutrazol 10% với liều lượng là
10 - 20 g/m đường kính tán, pha hóa chất với 20 - 30 lít nước tưới đều xung
quanh tán cây. Sau đó tưới nước (1 ngày/lần) trong vịng 10 ngày (cây hấp
thu hết hóa chất), ngưng tưới đến khi cây ra hoa (nhìn thấy mầm hoa phân
hóa rõ mới tưới lại). Sau khi tưới Paclobutrazol 45 ngày tiến hành phun MKP
(0-52-34) lần 1 với nồng độ 0,5%, sau 1 tuần tiến hành phun MKP (0-52-34)
lần 2 với nồng độ 0,5%.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
49
- Kích thích ra hoa: Thời điểm kích thích ra hoa có thể dựa vào thời gian xử
lý Paclobutrazol (40 - 60 ngày sau khi xử lý), tuy nhiên nên kết hợp với quan
sát sự thay đổi của cơi đọt và chồi non. Việc kích thích ra hoa có hiệu quả khi
lá của chồi ngọn có hai mép dợn sóng, xịe ra khơng cịn túm như đọt cịn
non, chồi ngọn phát triển nhô cao. Tiến hành phun KNO3 lần 1 ở nồng độ 3%
và 7 ngày sau phun KNO3 lần 2 ở nồng độ 1,5%, sau 15 - 20 ngày tiến hành
phun phân bón lá 10 - 60 - 10 giúp q trình phân hóa mầm hoa tốt hơn. Chỉ
kích thích ra hoa khi trời khơ ráo, rút cạn nước trong mương.
* Tăng đậu trái
Để tăng khả năng đậu quả, có thể sử dụng GA3 nồng độ 20 - 40 ppm
hoặc H3BO3 0,01% phun vào các thời điểm trước khi cây nở hoa, 30% hoa nở
và cây vừa đậu quả sẽ làm tăng tỷ lệ đậu quả.
* Hạn chế rụng quả non:
Xồi Cát Hịa Lộc thường rụng quả non ở giai đoạn 10 - 30 ngày sau khi
đậu quả, rụng nhiều nhất vào thời điểm 10 ngày sau đậu quả, sau đó việc
rụng quả giảm dần đến thời điểm 30 ngày sau khi đậu quả.
Để khắc phục hiện tượng rụng quả non, vườn phải trồng cây chắn gió,
tưới nước, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh và sau khi đậu quả 2 tuần
phun các chế phẩm chống rụng quả non như NAA ở nồng độ 20 ppm, GA3
5 - 10 ppm... phun 2 lần, lần 2 cách lần 1 khoảng 7 - 10 ngày.
* Tỉa quả và bao quả:
Bao quả
50
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Để giúp quả đạt kích thước tối đa, đồng đều, giảm hiện tượng ra quả
cách năm, nên tiến hành tỉa quả sau khi kết thúc thời kỳ rụng quả sinh lý, lúc
này quả non đang ở vào giai đoạn khoảng 30 - 35 ngày sau khi đậu quả. Tỉa
bỏ những quả bị dị dạng, bị sâu bệnh tấn công, quả ở đầu ngọn của chùm, tỉa
bỏ những gié không mang quả, cành lá xung quanh che khuất quả.
Dùng túi chuyên dùng để bao quả. Hiện nay trên thị trường phổ biến 02
loại túi bao quả gồm túi bao quả bằng túi vải không dệt (hay túi vải PP) và túi
bao quả bằng giấy.
Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trước khi bao quả 1 - 2 ngày. Thời điểm
bao tốt nhất là khi quả kết thúc thời kỳ rụng sinh lý, ở thời điểm 40 - 45 ngày
sau khi đậu quả. Cần tưới nước đầy đủ cho cây trong giai đoạn này.
* Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn):
(a) Giải pháp kỹ thuật canh tác cây xồi ứng phó với hạn mặn
- Củng cố hệ thống đê bao của mỗi vườn cho chắc chắn để tránh nước
xâm nhập vào vườn trong những tháng nước mặn. Đồng thời cải tạo mương
chứa để dự trữ nước ngọt, hoặc trữ trong những túi nylon dày để tưới cho
xoài trong những tháng nước mặn.
- Ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm như: tưới nhỏ giọt, tưới phun xung
quanh gốc..., chú ý khơng được tưới nước có độ mặn > 3‰..
- Kết thúc thời vụ thu hoạch (né mặn) trong khoảng tháng 11 - 01 dương
lịch để khi xâm nhập mặn xảy ra sẽ không gây thiệt hại cho năng suất và chất
lượng của cây trồng.
- Tỉa cành, tạo tán, tỉa bớt hoa và quả trước khi xâm nhập mặn để giảm
nhu cầu nước của cây. Tủ gốc giữ ẩm cho cây bằng lá dừa nước, rơm rạ, lục
bình, cỏ khơ…
- Sử dụng nấm Mycorrhiza, Trichoderma kết hợp phân hữu cơ để tăng khả
năng chống chịu đựng với hạn mặn và ức chế gây hại của vi sinh vật gây bệnh.
- Bón phân lân, vơi để hạn chế sự thu hút các ion Cl, Ca vào trong cây sẽ
tăng độ độc cho cây.
- Phân bón lá có chứa kali, canxi, magiê, silic, các chế phẩm có nguồn
gốc hữu cơ (phân cá, rong biển, than bùn...), các chế phẩm có chứa Proline,
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
51
Brassinosteroid (hormone thực vật) để làm tăng tổng hợp chlorophyll và
quang hợp, tăng tính chống chịu của cây xồi.
- Thường xun cập nhật thơng tin về dự báo tình hình xâm nhập mặn,
nồng độ mặn trên các sông, rạch để có hướng xử lý kịp thời ngăn chặn nước
mặn hoặc lấy nước ngọt vào vườn.
(b) Giải pháp kỹ thuật phục hồi cây xoài sau hạn mặn
Bước 1: Rửa mặn cho đất: Rửa mặn bằng biện pháp tưới ngọt liên tục 3
- 5 ngày (ngày tưới 2 - 3 lần mỗi lần 15 - 30 phút, tưới bằng béc phun) để rửa
trơi muối tích tụ trong đất. Sau đó tiến hành bón vơi 1 kg/cây và tưới nước
ngọt để vơi tan trong đất, các ion canxi từ vôi sẽ đẩy các ion natri bám trên bề
mặt keo đất ra ngoài dung dịch để sớm bị rửa trôi. Kiểm tra độ dẫn điện trong
đất nếu trị số EC < 1 mS/cm là độ mặn trong đất đạt yêu cầu.
Bước 2: Phục hồi bộ rễ và bộ lá: Sau 7 - 10 ngày sau rửa mặn cho đất bị
nhiễm mặn (bước 1) thì cần tiến hành cung cấp dinh dưỡng cho cây (qua lá,
qua rễ) để giúp cây xoài phục hồi bộ rễ, phát triển bộ lá mới.
- Sử dụng chế phẩm Rootwell với 20 ml/20 lít nước/cây (hoặc phân cá
ủ) tưới gốc để kích thích hình thành bộ rễ mới. Sử dụng nấm cộng sinh
Mycorrhiza (100 g Rhizomyx/cây) hoặc nấm Trichoderma (theo khuyến cáo)
để hạn chế các nấm gây hại bộ rễ.
+ Phun 50 ml Vitazyme (có chứa Brassinosteroids) kết hợp với 10 g DS
Gold (có axit Humic) pha trong 20 lít nước (lượng nước phun 5 lít/cây). Hoặc
sử dụng 6,5 g Comcat (có chứa Brassinosteroids) kết hợp với 1 g Proline pha
trong 20 lít nước (lượng nước phun 5 lít/cây).
Bước 3: Hỗ trợ bộ lá phát triển: Sau 10 ngày sau khi bón phân phục hồi
bộ rễ và bộ lá (bước 2) thì tiến hành phun dưỡng chất hữu cơ sinh học để
nuôi bộ lá phá triển. Sử dụng 50 ml Silimax (đạm, kali, canxi, silic) kết hợp 10 g
DS Gold/ 20 lít nước (lượng nước phun 5 lít/cây). Hoặc sử dụng 6,5 g Comcat
(có chứa Brassinosteroids) kết hợp với 1 g Proline pha trong 20 lít nước (lượng
nước phun 5 lít/cây).
Phun phân bón lá có chứa canxi, kali, silic và vi lượng (Basfoliar Combi
Stipp, Silica, Basfoliar K, KNO3, Fetrilon combi…), các chất Proline, axit Humic
52
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
làm tăng tổng hợp chlorophyll và quang hợp, tăng khả năng chống chịu điều
kiện bất lợi.
Bước 4: Hoàn thiện bộ lá và hỗ trợ bộ rễ: Sau 10 ngày phun bón lá hỗ trợ
bộ lá phát triển (bước 3) thì sử dụng chế phẩm dinh dưỡng tương tự như ở
bước 2.
Bước 5: Tăng cường dinh dưỡng: Sau 20 ngày bón phân hỗ trợ bộ rễ và
hoàn thiện bộ lá (bước 4) thì tiến hành bón phân cho cây để tăng cường dinh
dưỡng cho bộ rễ và bộ lá như sau: Bón phân hữu cơ với liều lượng 5 - 10 kg/
cây kết hợp phun 50 ml Silimax (đạm, kali, canxi, silic) cộng với 10 g DS Gold/
20 lít nước (Lượng nước phun 5 lít/cây). Hoặc sử dụng 6,5 g Comcat (có chứa
Brassinosteroids) kết hợp với 1 g Proline pha trong 20 lít nước (lượng nước
phun 5 lít/cây).
Phun bổ sung phân bón lá có chứa trung, vi lượng (Basfoliar Combi Stipp,
Silica, Basfoliar K, KNO3,, Fetrilon combi…) để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ
cho bộ lá (Phun 2 lần với 7 - 10 ngày/lần)
(c) Biện pháp chăm sóc cây xồi trong điều kiện thời tiết bất lợi
Mưa trái mùa gây ra những thiệt hại đáng kể cho các vườn cây ăn quả,
nhất là các vườn trong giai đoạn xử lý ra hoa, đậu quả non hoặc quả đang
phát triển. Biện pháp chăm sóc cho cây như sau:
- Đối với những vùng đất thấp, dễ bị ngập úng thì cần đào các rãnh nhỏ
trên líp để nước thốt nhanh xuống mương, tránh được hiện tượng ngập úng
cục bộ.
- Cần chuẩn bị máy bơm nước và các dụng cụ cần thiết để nhanh chóng
bơm nước ra khỏi vườn nếu vườn đang trong tình trạng xiết nước để xử lý
ra hoa.
- Đối với những vườn cây ăn quả đang trong giai đoạn xử lý khô hạn để
tạo mầm hoa thì nên sử dụng màng nylon làm mái che trên mặt líp trồng cây.
- Đối với những vườn đang ra hoa, mang trái non, sau cơn mưa trái mùa
thì cần tưới nước sạnh lên tồn bộ cây để hạn chế tác hại của mưa axit làm
rụng hoa, quả non.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
53
- Đối với những vườn đang ra hoa mà bị ảnh hưởng từ nhẹ đến trung
bình thì nên tăng cường chăm sóc, phun phân bón lá có chứa Bo hoặc các
chất điều hịa sinh trưởng như NAA, GA3 sẽ có tác dụng giảm rụng quả và
tăng tỷ lệ đậu quả.
- Đối với những vườn đang ra hoa mà bị ảnh hưởng gần như tồn bộ thì
nên có kế hoạch chăm sóc, dưỡng cây để chuẩn bị cho đợt xử lý ra hoa kế tiếp.
- Đối với những vườn cây đang đậu quả non hoặc quả trong giai đoạn
phát triển thì nên phun phân bón lá có chứa Ca, Cu, B, Zn để tránh hiện tượng
nứt quả.
2.2.3.3. Quản lý dịch hại
Thường xuyên thăm đồng, nhận biết các loại sâu bệnh hại, phòng trừ
kịp thời; áp dụng phương pháp 4 đúng trong phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
(IPM) và theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật; khuyến khích sử dụng
các thuốc trừ sâu, bệnh vi sinh, bảo tồn các loài sinh vật có ích.
2.2.3.4. Thu hoạch quả
Quả xồi có thể thu hoạch ở thời điểm 80 - 85 ngày sau khi đậu quả
(đối với xồi Cát Hịa Lộc, xồi Cát Chu), giai đoạn có thể thu hoạch là khi quả
đã phát triển một cách đầy đặn, da láng, vai đầy, hay quan sát màu sắc vỏ
quả chuyển từ xanh đậm sang xanh nhạt, kiểm tra độ cứng của vỏ bao hạt,
quan sát tuyến mật trên vỏ quả. Sản phẩm xoài bảo đảm đủ thời gian cách ly
với phân bón theo quy trình hiện hành và thuốc BVTV theo khuyến cáo trên
bao bì thuốc BVTV.
Khi thu hoạch nên cắt cuống dài khoảng 5 - 10 cm để tránh nhựa quả ứa
ra, dính vào quả, cháy vỏ quả làm giảm giá trị thương phẩm, đồng thời giúp
cho quả chống chịu bệnh thán thư tốt hơn trong giai đoạn sau thu hoạch.
Khi thu hoạch không để sản phẩm tiếp xúc với nước sông (mương)
và để trên mặt đất (phải trải bạt) sẽ làm quả bị bầm dập, nhiễm vi sinh vật
trong đất, không chất quả thành đống lớn, tránh tổn thương quả. Khi chuyển
quả vào thùng chứa nên để cuống quả tiếp xúc với tấm lót quả để hút nhựa,
khơng làm bẩn vỏ quả. Sau đó xử lý và vận chuyển theo nhu cầu thị trường.
Điểm chờ thu gom có bóng mát hoặc có mái che, nếu nền đất phải trải
bạt lót cách ly với đất, không để thú nuôi qua lại.
54
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
PHỤ LỤC: MỘT SỐ LOẠI SÂU HẠI CHÍNH HẠI XỒI VÀ BIỆN
PHÁP PHỊNG TRỪ
BỌ TRĨ
Trên xồi có các lồi bọ trĩ gây hại như Scirtothrips dorsalis, Thrip
hawaiiensis, Megalurothrips sjostedti và Frankliniella intonsa trong đó hai lồi
Scirtothrips dorsalis và Thrip hawaiiensis gây hại phổ biến.
Loài Scirtothrips dorsalis (Thysanoptera: Thripidae)
- Đặc điểm hình thái và sinh học:
Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. Ấu trùng tuổi 1 có cơ thể trong suốt,
thân rất nhỏ, chân dài, râu đầu có 7 đốt, hình ống trịn. Ấu trùng tuổi 2 có
kích thước tương tự với kích thước của trưởng thành, khơng có cánh. Giai
đoạn tiền nhộng có màu vàng, râu ngắn, mập, 2 mầm cánh đã lộ ra ngồi cơ
thể. Nhộng có màu vàng sậm, mắt kép và mắt nhỏ có màu đỏ, mầm cánh dài
hơn ấu trùng, râu đầu ngắn. Nhộng cái có phần cuối bụng nhọn, nhộng
đực phần cuối bụng ít nhọn hơn. Trưởng thành có kích thước rất nhỏ, màu
vàng đến vàng cam, cánh hẹp, hai bên rìa cánh có nhiều sợi lông nhỏ dài.
Con cái bắt đầu đẻ trứng sau khi vũ hóa 3 ngày, số lượng trứng đẻ
20 - 25 trứng. Trứng thường được đẻ trong mô lá non, quả non hoặc trong
cành non. Chu kỳ sinh trưởng kéo dài khoảng 13 - 20 ngày. Sau khi hoàn
thành giai đoạn tuổi 2, một số ấu trùng sẽ rơi xuống đất để hóa nhộng, một
số khác hóa nhộng trong các khe nứt của cây hoặc trong các lá cuốn lại.
Thành trùng bọ trĩ
Triệu chứng gây hại trên trái non và trái già
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
55
- Đặc điểm gây hại:
Cả thành trùng và ấu trùng chích hút trên các bộ phận non của cây như
chồi non, lá non, nụ hoa, hoa và quả non.
Trên lá, bọ trĩ chích hút ở mặt dưới lá làm lá phát triển khơng bình thường,
cong queo, hai mép cúp xuống.
Trên chồi, làm chồi không ra lá, quả.
Trên hoa làm hoa héo, khô và rụng hàng loạt nếu mật số bọ trĩ cao.
Bọ trĩ gây hại trên quả làm vỏ quả có màu xám đậm (da cám) nhiều nhất
là vị trí gần cuống quả, quả biến dạng, nếu bọ trĩ xuất hiện với mật số cao
và gây hại muộn thì vỏ quả (cả quả non lẫn quả lớn) bị sần sùi, giảm giá trị
thương phẩm.
- Biện pháp phịng trừ:
+ Chăm sóc cho cây sinh trưởng phát triển tốt, cho cây ra đọt non, ra hoa
tập trung.
+ Sử dụng bẫy màu vàng để theo dõi mật số bọ trĩ trong vườn, từ đó có
biện pháp quản lý kịp thời (mỗi vườn nên đặt ít nhất 5 bẫy để theo dõi, 4 bẫy
ở 4 gốc vườn và 1 bẫy ở giữa vườn).
+ Nếu nguồn nước trong vườn tốt, phun nước bằng vòi phun áp lực cao
lên tán cây cũng hạn chế mật số bọ trĩ và các sâu hại khác.
+ Tăng cường bón phân hữu cơ, bón phân cân đối.
+ Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi mật số bọ trĩ cao, trên 3 - 5 con/chồi, lá,
quả. Để tránh hiện tượng kháng thuốc nên ln phiên các loại thuốc hố học
có gốc khác nhau, có thể sử dụng thuốc liên tiếp 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau
khoảng 1 tuần.
+ Nếu xoài đang ra hoa nên hạn chế phun thuốc, nếu thật cần thiết thì
phun vào chiều mát.
+ Sử dụng thuốc BVTV có hoạt chất như Azadirachtin, Abamectin + BT
Emamectin benzoate + Matrine, Oxymatrine, Spinetoram. Nên kết hợp với
dầu khoáng và nên phun 2 lần cách nhau 7 - 10 ngày/lần.
56
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
+ Khi mật số bọ trĩ cao nên kết hợp phun nấm xanh Metarhizium vào đất
diệt nhộng trong đất hạn chế mật số của bọ trĩ.
Sử dụng bẫy dính màu vàng
thu hút thành trùng bọ trĩ
Bọ cánh lưới là thiên địch của bọ trĩ
hiện diện trên phát hoa xồi
RẦY BƠNG XỒI
Trên xồi có 2 lồi rầy bơng xồi là Idioscopus niveosparsus Lethierry (tên
khác Idioscopus nitidulus Walker) và Idioscopus clypealis Lethierry. Mặc dù có
đặc điểm hình thái khác biệt nhưng cả 2 lồi đều có cách gây hại giống
nhau. Lồi I. niveosparsus thường gây hại phổ biến hơn loài I. clypealis.
Loài Idioscopus niveosparsus (Homoptera: Cicadellidae)
- Đặc điểm hình thái và sinh học:
Trứng mới đẻ có màu trắng sau đó là màu trắng sữa, hình hạt gạo, láng
bóng. Trứng được đẻ trong nụ hoa, gân lá, phiến lá và cả trong cuống của
chồi non. Trứng được đẻ đơn lẻ hoặc từng cụm với nhiều hàng, mỗi hàng từ
4 đến 7 trứng dọc theo thân các nhánh của phát hoa hoặc trên nụ hoa. Giai
đoạn đầu khơng thể nhìn thấy trứng vì trứng được để sâu bên trong mô cây,
khi phát triển, trứng sẽ nhô lên và đưa phần đầu ra khỏi mô. Rầy đẻ trứng
trên hoa xoài tạo vết thương ở vị trí rầy đẻ làm cho mơ bị hư hại, úng nước và
tạo thành những vệt nâu lốm đốm tại vùng mơ có trứng.
Ấu trùng có 5 tuổi, ấu trùng tuổi cuối có chiều dài 3,7 - 3,8 mm, màu
sắc biến đổi từ trắng đến xanh hoặc vàng đen.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
57
Trưởng thành có dạng hình cái nêm, cơ thể có màu nâu nhạt đến nâu
sẫm, với các mảng đen vàng nâu và các đốm trắng lẫn lộn với nhau, dài
khoảng 4 mm. Một con cái có thể đẻ 100 - 200 trứng
Thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành 16 - 21 ngày, thời gian
sống của trưởng thành 60 - 69 ngày.
Trưởng thành hiện diện suốt năm trên cây trong những vết nứt của cây
và mật số gia tăng khi cây ra lá non và trổ hoa. Trưởng thành sau khi vũ hóa
di chuyển ngay đến chồi non hoặc hoa để đẻ trứng.
- Đặc điểm gây hại:
Cả trưởng thành và ấu trùng đều chích hút nhựa của hoa và lá non. Hoa
bị rầy chích hút sẽ trở nên nâu, khơ và sau đó sẽ rụng. Rầy cịn tiết ra mật
ngọt, tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển.
Thành trùng rầy bơng xồi
Phát hoa xồi bị rầy bơng xồi
tấn cơng
- Biện pháp phịng trừ:
+ Sau thu hoạch tiến hành tỉa cắt cành tạo điều kiện thơng thống để
hạn chế sự phát triển của rầy.
+ Trước giai đoạn ra hoa cần sử dụng bẫy dính vàng, bẫy đèn để theo
dõi mật độ trưởng thành.
+ Tạo điều kiện cho các loài thiên địch của rầy bơng xồi phát triển như
bọ cánh lưới Chrysoperla sp., Suarius sp., bọ rùa chữ nhân, bọ rùa sáu vệt,
58
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
bọ rùa đỏ và các lồi bọ xít ăn mồi phát triển. Ngoài ra, nấm trắng Beauveria
bassiana cũng ghi nhận ký sinh hiệu quả trên rầy bơng xồi.
+ Sử dụng các loại thuốc BVTV có hoạt chất: Buprofezin, Emamectin
benzoate + Abamectin, Spinetoram, Thiamethoxam.
RẦY XANH
Loài Amrasca sp. (Homoptera: Psyllidae)
- Đặc điểm hình thái, sinh học:
Ấu trùng có 5 tuổi, thời gian sống của ấu trùng khoảng 7 - 16 ngày.
Rầy trưởng thành sống khoảng 14 - 21 ngày, rầy trưởng thành cái sống
lâu hơn rầy trưởng thành đực. Trưởng thành rầy có thân dài 2,5 - 4,0 mm, màu
xanh lá mạ. Đầu hơi hình tam giác, chính giữa đỉnh đầu có đường vân trắng,
hai cánh trước màu xanh trong suốt xếp úp hình mái nhà.
Rầy xanh thường đẻ trứng rải rác từng quả một ở các mô mềm của đọt
non, nhưng tập trung ở các đốt nối và gân chính của lá non, một con rầy cái
trưởng thành có thể đẻ trung bình khoảng 30 - 150 trứng.
- Đặc điểm gây hại:
Cả rầy non và rầy trưởng thành dùng vòi chọc chích hút cây dọc hai bên
gân chính và gân phụ của lá non, đọt chồi non gây nên những vết châm làm
cho lá non bị tổn thương, làm cho việc vận chuyển nước và chất dinh dưỡng
đến lá gặp trở ngại. Những lá này sẽ cong queo sau đó lá sẽ rụng đi.
Trưởng thành cái rầy xanh Amrasca sp. và triệu chứng trên lá
và đọt non xoài
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
59
- Biện pháp phòng trừ:
+ Thiên địch quan trọng của rầy xanh là các loài bắt mồi ăn thịt như nhện,
bọ rùa, bọ xít ăn sâu, chuồn chuồn cỏ, nên tạo điều kiện cho các loài thiên
địch phát triển.
+ Tạo điều kiện cho vườn thơng thống.
+ Điều khiển cây ra đọt, ra hoa tập trung để dễ dàng quản lý rầy xanh.
+ Sử dụng các loại thuốc BVTV có hoạt chất: Clothianidin, Abamectin,
Spirotetramat... phun khi cây vừa nhú đọt để diệt rầy xanh.
Sử dụng bẫy dính màu thu hút rầy bơng xồi
Rệp sáp
Trên xồi có các lồi rệp sáp phổ biến như loài Rastrococcus spinosus, R.
invadens gây hại trên lá, loài Pseudococcus jackbeardsleyi, Pseudococcus sp. và
Planococcus lilacinus gây hại phổ biến ở giai đoạn hoa và quả.
- Đặc điểm hình thái, sinh học:
Rệp sáp Rastrococcus spinosus: Trưởng thành cái dài khoảng 3 - 3,5 cm,
dẹp, có màu trắng xanh, cơ thể phủ lớp sáp trắng, tuy nhiên ở phần giữa lưng
khơng có sáp, xung quanh cơ thể có những tua sáp trắng rất dài, đặc biệt là
ở phần đầu và đi. Vịng đời rệp 5 - 6 tuần.
Rệp sáp Planococcus lilacinus: Trứng màu vàng, bầu dục. Ấu trùng tuổi 1
màu đỏ hồng, cơ thể rất nhỏ dài 0,4 - 1,0 mm có chân và di chuyển rất nhanh,
60
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
cơ thể chưa có phấn trắng. Trưởng thành cái màu vàng, thon tròn, chiều dài
2,5 - 4,0 mm, chiều ngang cơ thể 1,7 - 3,0 mm. Rìa mỗi bên cơ thể có 18 sợi tua
trắng. Cơ thể phủ đầy lớp sáp trắng. Vòng đời 30 - 35 ngày.
- Đặc điểm gây hại:
Đối với loài gây hại trên lá: Trưởng thành và ấu trùng đều chích hút nhựa
lá và cành non. Ngồi gây hại trực tiếp bằng cách chích hút nhựa, rệp sáp cịn
tiết mật ngọt làm bồ hóng phát triển nơi rệp sáp sinh sống. Bị nhiễm nặng có
thể ngừng phát triển, không cho ra lá non và hoa. Rệp sáp thường tập trung
trên lá non, thành thục nhiều hơn lá già.
Đối với loài gây hại trên hoa và quả: Loài này hiện diện với mật số cao từ
tháng 3 - 5 dương lịch, vào giai đoạn này trên cây hiện diện đủ các lứa tuổi
của rệp sáp. Mật số rệp giảm dần từ tháng 6 - 9 dương lịch, mật số rệp cao vào
tháng 11 - 12 dương lịch lúc này cây đang cho quả. Rệp non và trưởng thành
tập trung gây hại quả non và quả chín, mật độ cao có thể làm quả phát triển
chậm, chai sượng và rụng sớm.
Trưởng thành cái
Rastrococcus spinosus
Trưởng thành cái
Planococcus lilacinus
Rệp sáp
gây hại trên quả
- Biện pháp phòng trừ:
+ Sau thu hoạch phải vệ sinh vườn sạch sẽ, thu gom toàn bộ cành, quả
bị nhiễm rệp sáp đem đi tiêu hủy.
+ Hạn chế trồng xen với những cây trồng dễ nhiễm rệp sáp như đu đủ,
mãng cầu...
+ Phun nước vào tán cây bằng vịi áp lực cao, nước sẽ rửa trơi lớp bột sáp.
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
61