Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI GIẢNG MÔN QUAN LÝ MT DO THI VÀ CÔNG NGHIỆP- Chuong 1 quản lý môi trường và đô thị gioi thieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 34 trang )

1
Chöông 1:
VAÁN ÑEÀ MOÂI TRÖÔØNG
2
Chương 1:
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ – KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Lòch sử phát triển các mối quan tâm về môi trường
Các vấn đề môi trường hiện nay & Tầm nhìn môi
trường toàn cầu 4 (GEO4)
Mô hình “p lực – Tình trạng – Đáp ứng” &
Mô hình DPSIR
3
Lòch sử phát triển
các mối quan tâm về môi trường
Làn sóng quan tâm về môi trường 1
Thời gian: Cuối TK 19/đầu TK 20
Vấn đề: - Tập trung vào sự xuống cấp của cảnh quan tự nhiên
do sự gia tăng cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa. Quan tâm đến
các khu tự nhiên có giá trị và các lồi động thực vật q hiếm
có thể được bảo vệ như thế nào trước sự tàn phá của việc hiện
đại hóa.
• Lực lượng: Tầng lớp tinh hoa đô thò
• Tranh luận: Không chống công nghiệp hóa hay đô thò hóa
• Chính sách: Luật bảo vệ tự nhiên, chim chóc, động vật quý
• Đòa điểm: Tây Âu, Hoa Kỳ, Nga
4
Làn sóng quan tâm về môi trường 2
• Thời gian: Cuối 1960s và đầu 1970s
• Vấn đề: Môi trường xám. Hóa chất, thuốc trừ sâu.
– Hình thành các cơ quan chịu trách nhiệm về mơi trường. Nhưng
khơng gắn kết vấn đề mơi trường với các cơ quan khác của chính


phủ.
– Luật lệ và kế hoạch mơi trường, kiểm sốt ơ nhiễm được mở rộng.
Ứng dụng kỹ thuật bổ sung (add-on techniques).
– Gia tăng nhanh chóng số lượng và thành viên của các NGO.
– Thỏa hiệp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường.
– Định hướng mạnh trong phạm vi quốc gia
Lực lượng: Tầng lớp trung lưu mới, NGOs môi trường
• Tranh luận: Chống lại thể chế hiện tại ->Tái cấu trúc xã hội
• Chính sách: Luật & quy đònh nhà nước
• Đòa điểm: Các nước công nghiệp hóa
Sự kiện điển hình:
- Limits to Growth report (1972);
- United Nations Conference on the Human Environment
(Stockholm 1972).
5
Làn sóng quan tâm về môi trường 3
• Thời gian: Từ giữa 1980s và đầu 1990s
• Vấn đề: Các vấn đề môi trường tòan cầu
• Kiểm sốt ơ nhiễm tổng hợp nổi lên trong các CSMT
• Dựa vào cơng nghệ, ngăn ngừa ơ nhiễm tại nguồn .
• Các tiếp cận dựa vào kinh tế được khuyến khích và phát triển, bên
cạnh cơng cụ xã hội và thơng tin.
• Vai trò của cộng đồng được tăng cường.
• Tại các nước đang phát triển, bộ Mơi trường, các thể chế quốc gia,
luật và quy định và các NGO về mơi trường đã được hình thành.
• Lực lượng: Các thành phần cộng đồng lớn
• Tranh luận: Phát triển bền vững, tòan cầu hóa, biến dổi khí hậuđ
• Chính sách: Chính sách môi trường quốc tế, cho đối tượng phi
chính phủ
• Đòa điểm: Tất cả các nước

Sự kiện nổi bật:
- Brundtland report (WECD, 1987);
- UN Conference on Environment and Development (Rio de Janeiro
1992).
6
QUY MÔ
KHÔNG GIAN
Đòa phương Khu vực Châu lục Toàn cầu
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
7
QUY MÔ
KHÔNG GIAN
Đòa phương Khu vực Châu lục Toàn cầu
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
- Xói mòn
- Đô thò hóa
- Ô nhiễm
nước
- Tích tụ rác
- Mưa axít
- Chảy tràn
có cuốn
theo thuốc
trừ sâu
- Sự mất đất
ngập nước
- Vận chuyển

đi xa các
chất độc
- Đa dạng
sinh học
- Sự thay đổi
khí hậu
toàn cầu
- Sự suy thoái
tầng ôzôn
- Sự mất rừng
- Sự hoang
mạc hóa
8
Tài nguyên
Áp lực
Tình trạng
Phản ứng
Hoạt động
của con người
Thương mại – Tiêu thụ
Năng lượng
Giao thông vận tải
Công nghiệp
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Các ngành khác
Hiện trạng
môi trường
Không khí
Nước

Đất
Tài nguyên thiên nhiên
Các khu dân cư
Các phản ứng
tập thể và cá nhân
Luật pháp
Công nghệ mới
Công cụ kinh tế
Chi phí cho môi trường
Thay đổi ưu tiên người tiêu thụ
Các công ước quốc tế
Nội dung khác
Áp lực
Hình. Mô hình Áp lực – Tình trạng và Đáp ứng
(Nguồn: Báo cáo kỹ thuật về thông tin và đánh giá môi trường, Cục MT,
1996)
9
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
CÁC CHỈ THỊ
NGUYÊN NHÂN
TÌNH TRẠNG
ĐÁP ỨNG
THAY ĐỔI KHÍ HẬU - Phát thải CO2
- Phát thải khí nhà
kính
• Nhiệt độ trung bình
toàn cầu
• Nồng độ xung quanh

của khí CO
2
hoặc khí
nhà kính
- Cường độ năng lượng
SỰ PHÁ HỦY TẦNG
ÔZÔN
Tiêu thụ các hóa chất
phá hủy tầng ozon
• Nồng độ toàn cầu
của CFC 11và 12
Nồng độ của các
chất phá hủy tầng ozon
trong khíquyển
• Tỷ lệ thu hồi CFC
• Các đóng góp cho
Nghò đònh thư
Montreal
AXIT HÓA - Phát thải NOxvà
SOx
- Chỉ số của các chất
gây độ axít
− Nồng độ trong mưa
axít
- Sự vượt ngưỡng chòu
tải trong nước và đất
• % tàu thuyền có bộ
chuyểnđổi xúc tác
• Công suất của các
thiết bò xử lý NOx và

SOx cho các nguồn
tónh
Chi phí cho giảm ô
nhiễm không khí
10
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
CÁC CHỈ THỊ
NGUYÊN NHÂN
TÌNH TRẠNG
ĐÁP ỨNG
CHẤT LƯNG
NƯỚC/
PHÚ DƯỢNG HÓA
• Phátthải N & P
• Sự xả nước thải
• Mật độ chăn nuôi
• Nồng độ BOD, DO, N
&P trong nước
• Dân cư được cung
cấpnước đã xử lý
• Lệ phí về xử lý nước
thải
Ô NHIỄM DO CHẤT
ĐỘC HẠI
Tiêu thụ thuốc trừ
sâu
Sự sản sinh chất thải
độc hại
• Nồng độ kim loại

trong môi trường lý
sinh
Diện tích vùng đất
bò ô nhiễm
• % xăng không chì
trên thò trường
% các vùng được
làm sạch
CHẤT THẢI
Sự sản sinh chất thải
theongành
• Số lượng diện tích
cácbãi thải
Chất lượng đất /
nước ngầm
• Giảm chất thải bằng
táituần hoàn
• Chi phí cho quản lý
chấtthải
Phí thải bỏ chất thải
11
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
CÁC CHỈ THỊ
NGUYÊN NHÂN
TÌNH TRẠNG
ĐÁP ỨNG
CHẤT LƯNG MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ
• Sự phát thải vào

khôngkhí
• Mật độ giao thông
Di dân nông thôn -
thànhthò
• Chất lượng không khí
đôthò
Nồng độ ôzôn mặt
đất
• Chi phí cho giảm ô
nhiễm
Số lượng không gian
phủ cây xanh
BẢO VỆ BIỂN
• Sản lượng đánh bắt
hải sản
• Xả thải vùng ven
biển
Tràndầu trên biển
• Mức ô nhiễm sinh
học
Trữlượng hải sản
• Chỉ tiêu trữ lượng
• Chi phí cho giám sát
trữlượng
Vùng cấm đánh bắt
hải sản
GIẢM ĐA DẠNG
SINH HỌC
Sự thay đổi nơi cư
trú hay sự chuyển đổi

sử dụng đất
• % loài bò đe dọa hay
tiêudiệt/tổng số
• Tỷ số loài ngoại
lai/đặc hữu
Trữ lượng các loài
chủ yếu
% diện tích được
bảo vệ/ tổng số
12
VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
CÁC CHỈ THỊ
NGUYÊN NHÂN
TÌNH TRẠNG
ĐÁP ỨNG
MẤT RỪNG
• Khai thác liên quan
đến sản lượng bền vũng
Sự chuyển đổi đất
rừng
Diện tích hay thể
tíchrừng
• % diện tích khai thác
được trồnglại
% diện tích rừng
được bảo vệ
SUY THOÁI ĐẤT
• Đất canh tác/đầu
người

• Mật độ chăn nuôi
Sử dụng phân
bón/thuốctrừsâu
• Diện tích bò ảnh
hưởng do xói mòn đất,
hoang mạc hóa, mặn
hóa,úng ngập
Diện tích đất ngập
nước
• Diện tích được phục
hồi
Chi phí cải tạo đất
NGUỒN NƯỚC
• Tiêu thụ nước / đầu
người
Cường độ sử dụng
• Sự thiếu nước
Trữ lượng nước
ngầm
Gía nước và phí sử
dụng
13
Global
Environment
Outlook 4
GEO-4
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
14
Ngày 25/10/2007, UNEP công bố báo cáo Viễn
cảnh môi trường toàn cầu - 4 (Global

Environment Outlook- 4, viết tắt GEO-4)
-> tổng quan bao quát nhất về sự biến đổi của
khí quyển, đất, nước và đa dạng sinh học trên
Trái Đất từ năm 1987 tới nay
-> Môi trường Trái đất đang tiến dần tới
ngưỡng giới hạn !
-> sự tồn vong của nhân loại phụ thuộc vào
việc chúng ta bắt tay hành động ngay hôm nay,
chứ không phải ngày mai!
15
1- Toàn thế giới đang sống vượt quá sức
chịu đựng sinh học của Trái Đất.
Để đáp ứng nhu cầu của một con người, Trái
Đất cần có 21,9 ha bề mặt, trong khi công
suất sinh học của bình quân của nó hiện chỉ
là 15,7 ha/người, bằng 2/3 nhu cầu của chúng
ta.
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO GEO-4
16
2- Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74
o
C
trong 100 năm qua, và trong thế kỷ này có thể
tăng thêm 1,8 - 4
o
C. Nó làm tan băng ở hai cực
Trái Đất, khiến nước biển dâng lên.
17
18
-> Những nước ven

biển sẽ chịu hậu quả
trước tiên; thí dụ 20
triệu người Việt Nam
sẽ mất nhà cửa và
đồng ruộng vì nước
biển dâng ngập. Thời
gian 1992-2001, lũ lụt
gia tăng đã khiến gần
100.000 người thiệt
mạng và tác động tới
1,2 tỉ người.
=> Đề xuất công ước mới thay thế Nghị định thư
Kyoto, nhằm buộc các nước đang phát triển cũng
phải cam kết cắt giảm khí nhà kính.
19
3- Nguồn nước
ngọt giảm nhanh,
năm 2025 sẽ có
1,8 tỷ người cực
kỳ thiếu nước.
Chất lượng nước
tiếp tục hạ thấp,
mà nguồn nước bị
ô nhiễm là một
trong các nguyên
nhân chính làm
cho con người
mắc bệnh và chết.
20
4- Diện tích đất bình quân đầu người đang nhanh chóng

thu hẹp, từ 7,9 hecta (1900) xuống còn 2,02 (2005) và dự
kiến là 1,63 hecta (2050).
21
5- Đa dạng sinh học biến đổi nhanh nhất trong lịch sử,
với hơn 30% động vật lưỡng cư, 23% động vật có vú và
12% loài chim có nguy cơ tuyệt diệt. Lượng cá biển bị
đánh bắt lớn gấp 2,5 lần so với sản lượng khai thác bền
vững của biển.
22
7. Việc sử dụng đất không bền vững và thay đổi khí hậu
đang dẫn đến thoái hóa đất, bao gồm xói mòn, mất dinh
dưỡng, khan hiếm nước, mặn hóa, sa mạc hóa, và phá
vỡ chu trình sinh học. Người nghèo chịu tác động bất
hợp lý từ tác động của suy thoái đất, đặc biệt tại những
vùng khô hạn, nơi trú ngụ của hơn 2 tỷ người, 90%
trong đó sống ở các nước đang phát triển.
6- Hơn 02 triệu người
toàn cầu chết non mỗi
năm do ô nhiễm không
khí trong và ngoài nhà.
23
Key
regional
priority
issues
selected
for GEO-4
24
Giảm tính dễ tổn thương của con người đối với
những thay đổi của của môi trường và KT-XH,

bởi:
-> việc phân cấp, tăng tường quyền sở hữu tài
nguyên của người dân địa phương;
-> cải thiện việc tiếp cận các hỗ trợ tài chính và
công nghệ;
-> cải thiện năng lực giải quyết các thảm họa tự
nhiên;và
-> tăng quyền lực cho phụ nữ và các nhóm dễ
tổn thương.
GEO-4 đề xuất:
25
GEO-4 đề xuất:
Tích hợp các hoạt động môi trường vào trong
khuôn khổ phát triển rộng hơn, bao gồm
-> việc xác định các tác động môi trường của
việc tiêu dùng công cộng;
-> xác định mục tiêu môi trường từng ngành và
liên ngành;
-> thúc đẩy các thực tiễn tốt nhất, và giám sát
các thành tựu dài hạn.

×