Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 72 trang )

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

ĐỊNH LƯỢNG

1


MỤC LỤC
---------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Mô tả cấu trúc mẫu ............................................................................................ 4
2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo .................................. 7
2.1 Thang đo: Văn hóa tổ chức ............................................................................ 8
2.2 Thang đo: Phong cách lãnh đạo ..................................................................... 9
2.3 Thang đo: Bản chất công việc...................................................................... 11
2.4 thang đo: Môi trường làm việc .................................................................... 12
2.5 Thang đo: Tiền lương .................................................................................. 13
2.6 Thang đo: Đào tạo thăng tiến ....................................................................... 14
2.7 Thang đo: Sự hài lòng .................................................................................. 15
3. Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha .................... 16
4. Phân tích nhân tố (EFA) ................................................................................. 17
4.1 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập............................................. 17
4.1.1 Kiểm định tích thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KaiserMeyer-Olkin) .................................................................................................. 29
4.1.2 Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) .... 30
4.1.3 Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) . 30
4.1.4 Kiểm định hệ số tải nhân tố (Factor loading) ...................................... 32
4.2. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc .............................................. 33
5. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh ............................................... 37
6. Phân tích Pearson ............................................................................................ 38
7. Phân tích tương quan hồi quy (Regression) .................................................. 41


7.1 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính ................................. 45
7.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình............................................................. 45
7.2.1 Kiểm định F........................................................................................... 45
7.2.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation) . 46
7.2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) .............. 47
7.2.4 Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity) ....... 47
7.3 Ý nghĩa của hệ số hồi quy ............................................................................ 51
7.4 Thảo luận kết quả hồi quy............................................................................ 52
7.4.1 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) ............ 52
7.4.2 Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients).......................... 53
2


8. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 53
9. Đáng giá về sự hài lòng của các nhân tố ........................................................ 55
9.1 Nhân tố: Văn hóa tổ chức ............................................................................ 56
9.2 Nhân tố: Bản chất công việc ........................................................................ 57
9.3 Nhân tố: Tiền lương ..................................................................................... 59
9.4 Nhân tố: Phong cách lãnh đạo ..................................................................... 60
9.5 Nhân tố: Mức độ hài lịng chung ................................................................. 62
10. Phân tích ANOVA.......................................................................................... 62
10.1 Kiểm định giả thuyết H6: Có sự khác biệt giữa giới tính và sự hài lịng của
khách hàng ......................................................................................................... 62
10.2 Kiểm định giả thuyết H7: Có sự khác biệt giữa Độ tuổi và sự hài lòng của
khách hàng ......................................................................................................... 64
10.3 Kiểm định giả thuyết H8: Có sự khác biệt giữa Thu nhập và sự hài lòng của
khách hàng ......................................................................................................... 68
10.4 Kiểm định giả thuyết H9: Có sự khác biệt giữa Học vấn và sự hài lòng của
khách hàng ......................................................................................................... 71


3


1. Mơ tả cấu trúc mẫu

Giới tính
Frequency

Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam

113

51.6

51.6

51.6

Nữ

106


48.4

48.4

100.0

Total

219

100.0

100.0

Từ kết quả phân tích, trong 219 đối tượng khảo
sát, trong đó giới tính Nam có 113 người trả lời
chiếm tỉ trọng 51,6%. Giới tính Nữ có 106 người
trả lời, chiếm tỉ trọng 48,4%. Điều này cho thấy
4


tỉ lệ Nam và Nữ trong cuộc điều tra này khơng
có sử chêch lệch nhau q lớn.
Độ tuổi
Frequency

Percent

Valid Percent


Cumulative Percent

<= 26 tuổi

18

8.2

8.2

8.2

27 - 31 tuổi

20

9.1

9.1

17.4

32 - 36 tuổi

26

11.9

11.9


29.2

37 - 42 tuổi

99

45.2

45.2

74.4

>= 43 tuổi

56

25.6

25.6

100.0

219

100.0

100.0

Valid


Total

Từ kết quả phân tích, trong 219 đối tượng khảo sát, trong đó độ tuổi dưới
26 tuổi, có 18 người trả lời, chiếm tỉ trọng 8,2%. Độ tuổi từ 27 đến 31 tuổi
có 20 người trả lời, chiếm tỉ trọng 9,1%. Độ tuổi từ 32 đến 36 tuổi có 26
người trả lời, chiếm tỉ trọng 11,9%. Độ tuổi từ 37 đến 42 tuổi có 99 người
trả lời, chiếm tỉ trọng 45,2%. Độ tuổi từ 43 tuổi trở lên có 56 người trả
lời, chiếm tỉ trọng 25,6%. Điều này cho thấy độ tuổi có câu trả lời cao
nhất từ 37 đến 42 tuổi chiếm tỉ trọng 45,2% và độ tuổi có trả lời thấp
nhất là dưới 26 tuổi chiếm 8,2%.
Thu nhập
Frequency
<= 3 Triệu

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

74

33.8

33.8

33.8

3,1 - 7,0 Triệu


103

47.0

47.0

80.8

7,1 - 11 Triệu

13

5.9

5.9

86.8

11 - 15 Triệu

9

4.1

4.1

90.9

>= 16 Triệu


20

9.1

9.1

100.0

219

100.0

100.0

Valid

Total

Từ kết quả thống kê cho thấy những người trả lời có thu nhập từ 3,1 đến
7 triệu có số trả lời cao nhất là 103 người chiếm tỉ trọng 47%, tiếp đến
những người có thu nhập dưới 3 triệu có 74 người trả lời chiếm 33,8%,
những người có thu nhập trên 16 triệu có 20 người trả lời chiếm tỉ trọng
9,1%, những người có thu nhập từ 7,1 đến 11 triệu có 13 người trả lời
5


chiếm 5,9% và cuối cùng những người có số trả lời thấp nhất có thu nhập
từ 11 đến 15 triệu có 9 người trả lời chiếm tỉ trọng 4,1%. Điều này cho
thấy, đối tượng khảo sát tập trung vào nhóm thu nhập từ 3.1 -> 7 triệu.
Học vấn

Frequency
Cấp 1-2

Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

8

3.7

3.7

3.7

Cấp 3-THCN

29

13.2

13.2

16.9

CĐ - SV ĐH


85

38.8

38.8

55.7

Tốt nghiệp ĐH

97

44.3

44.3

100.0

219

100.0

100.0

Total

Từ kết quả thống kê cho thấy những người trả lời có học tốt nhiệp đại
học có số trả lời cao nhất là 97 người chiếm tỉ trọng 44,3%, tiếp đến
những người có học vấn là cao đẳng sinh viên đại học có 85 người trả lời

chiếm 38,8%, những người có học vấn từ cấp 3 trung học chuyên nghiệp
có 29 người trả lời chiếm tỉ trọng 13,2%, cuối cùng những người có học
vấn từ cấp 1-2 có 8 người trả lời chiếm 3,7%. Điều này cho thấy, đối
tượng khảo sát tập trung vào nhóm học vấn là tốt nghiệp đại học.

6


2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s
Alpha của thang đo

7


2.1 Thang đo: Văn hóa tổ chức
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.850

7

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance


Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

VHTC1

21.63

14.766

.722

.812

VHTC2

21.79


15.641

.618

.829

VHTC3

21.73

15.209

.699

.816

VHTC4

21.74

15.920

.564

.836

VHTC5

21.69


15.489

.690

.818

VHTC6

21.74

15.937

.566

.836

VHTC7

21.68

16.925

.426

.856

8


Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha

tổng thể của thang đo “Văn hóa tổ chức” là 0,850 > 0,6
và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total
Correlation) của 7 biến quan sát trong thang đo đều >
0,3 nên thang đo “Văn hóa tổ chức” đủ độ tin cậy để thực
hiện các phân tích tiếp theo. Tuy nhiên, biến quan sát
VHTC7 có giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến
(Cronbach's Alpha if Item Deleted) là 0,856 > 0,850
nhưng tác giả khơng loại biến quan sát này trong q
trình phân tích bởi vì khi phỏng vấn chun gia và thảo
luận nhóm cho rằng biến quan sát này là quan trọng để
làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp sau này.

2.2 Thang đo: Phong cách lãnh đạo
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.720

7

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-


Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

PCLD1

21.34

13.612

.567

.658

PCLD2

21.30

13.925


.549

.665

PCLD3

21.25

13.370

.528

.664

PCLD4

21.39

14.350

.396

.697

PCLD5

21.51

13.260


.581

.653

PCLD6

21.55

14.341

.268

.737

PCLD7

21.58

14.840

.245

.738

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
“Phong cách lãnh đạo” cho thấy, biến quan sát
PCLD7 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected
Item-Total Correlation) là 0,245 < 0,3 nhỏ nhất
9



trong các biến quan sát của thang đo “Phong cách
lãnh đạo” nên loại biến quan sát này và thực hiện
Cronbach's Alpha lần tiếp theo được kết quả như
sau:
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.738

6

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total


Alpha if Item

Correlation

Deleted

PCLD1

17.94

10.570

.597

.668

PCLD2

17.89

11.049

.540

.685

PCLD3

17.84


10.407

.544

.680

PCLD4

17.99

11.220

.420

.716

PCLD5

18.11

10.434

.576

.672

PCLD6

18.15


11.401

.255

.777

Từ kết quả phân tích cho thấy, biến quan sát
PCLD6 có hệ số tương quan biến tổng là 0,255
< 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của
thang đo “Phong cách lãnh đạo” nên loại biến
quan sát này và phân tích Cronbach’s Alpha
lần tiếp theo kết quả như sau:

Reliability Statistics

10


Cronbach's

N of Items

Alpha
.777

5

Item-Total Statistics
Scale Mean if


Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

PCLD1

14.50

7.664

.593

.722

PCLD2


14.46

7.818

.598

.722

PCLD3

14.41

7.508

.540

.740

PCLD4

14.55

7.973

.462

.766

PCLD5


14.67

7.554

.569

.729

Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số Cronbach’s
Alpha tổng thể của thang đo “Phong cách lãnh
đạo” là 0,777 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng
của 5 biến quan sát còn lại trong thang đo
“Phong cách lãnh đạo” đều > 0,3 nên 5 biến quan
sát từ PCLD1 đến PCLD5 đủ độ tin cậy để thực
hiện các phân tích tiếp theo.
2.3 Thang đo: Bản chất cơng việc
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.801

5
Item-Total Statistics

Scale Mean if

Scale Variance


Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

BCCV1

14.00

8.651

.665

.736

BCCV2

13.73


8.833

.584

.762

BCCV3

13.79

9.054

.570

.767

BCCV4

13.62

9.439

.543

.775

11



BCCV5

13.85

9.248

.556

.771

Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số Cronbach’s
Alpha tổng thể của thang đo “Bản chất công việc”
là 0,801> 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 5
biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 nên 5 biến
quan sát BCCV1 -> BCCV5 trong thang đo “Bản
chất công việc” đủ độ tin cậy để thực hiện các phân
tích tiếp theo.
2.4 Thang đo: Môi trường làm việc
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.773

5

Item-Total Statistics
Scale Mean if


Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

MTLV1

14.22

9.117

.726

.663

MTLV2


14.15

9.844

.660

.691

MTLV3

14.14

9.737

.649

.694

MTLV4

14.18

10.514

.603

.713

MTLV5


14.11

12.792

.163

.853

Từ kết quả phân tích cho thấy, biến quan sát
MTLV5 có hệ số tương quan biến tổng là 0,163
< 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của
thang đo “Môi trường làm việc” nên loại biến
quan sát này và phân tích Cronbach’s Alpha
lần tiếp theo.
12


Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.853

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if


Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

MTLV1

10.63

6.868

.780

.776

MTLV2


10.56

7.578

.698

.812

MTLV3

10.55

7.552

.670

.824

MTLV4

10.58

8.189

.637

.837

Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số Cronbach’s

Alpha tổng thể của thang đo “Môi trường làm
việc” là 0,853 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng
của 4 biến quan sát MTLV1, MTLV2, MTLV3,
MTLV4 trong thang đo đều > 0,3 nên 4 biến quan
sát này đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp
theo.
2.5 Thang đo: Tiền lương
Reliability Statistics
Cronbach's

N of Items

Alpha
.837

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted


Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

TL1

10.70

5.092

.684

.787

TL2

10.78

5.321

.664

.796

TL3


10.72

5.073

.682

.788

TL4

10.65

5.301

.645

.804

13


Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
“Tiền lương” cho thấy. Hệ số Cronbach’s Alpha
tổng thể của thang đo là 0,837 > 0,6 và hệ số
tương quan biến tổng của 4 biến quan sát
TL1,TL2,TL3,TL4 trong thang đo đều > 0,3 nên
4 biến quan sát này đủ độ tin cậy để thực hiện
các phân tích tiếp theo.
2.6 Thang đo: Đào tạo thăng tiến
Reliability Statistics

Cronbach's

N of Items

Alpha
.647

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted


DTTT1

10.85

4.520

.518

.515

DTTT2

10.90

4.852

.507

.532

DTTT3

10.87

4.446

.466

.549


DTTT4

10.89

5.157

.256

.703

Từ kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s
Alpha của thang đo “Đào tạo thăng tiến” cho
thấy, biến quan sát DTTT4 có hệ số tương quan
biến tổng nhỏ nhất trong các biến của thang đo
là 0,256 < 0,3 nên loại biến quan sát này và phân
tích Cronbach’s Alpha lần tiếp theo.
Reliability Statistics

14


Cronbach's

N of Items

Alpha
.703

3


Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted

DTTT1

7.24

2.595

.533

.596


DTTT2

7.28

2.736

.580

.549

DTTT3

7.25

2.565

.460

.697

Từ kết quả phân tích cho thấy Hệ số
Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo là
0,703 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của
3 biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 nên 3
biến quan sát từ DTTT1 đến DTTT3 trong
thang đo “Đào tạo thăng tiến” đủ độ tin cậy để
thực hiện các phân tích tiếp theo.
2.7 Thang đo: Sự hài lòng
Reliability Statistics

Cronbach's

N of Items

Alpha
.829

4

Item-Total Statistics
Scale Mean if

Scale Variance

Corrected Item-

Cronbach's

Item Deleted

if Item Deleted

Total

Alpha if Item

Correlation

Deleted


SAT1

10.82

6.083

.657

.784

SAT2

10.66

6.316

.688

.771

SAT3

10.84

6.101

.696

.766


SAT4

10.75

6.290

.588

.816

15


Từ kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
của thang đo “Sự hài long” cho thấy. Hệ số
Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,829 >
0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát
trong thang đo đều > 0,3 nên 4 biến quan sát SAT1SAT4 trong thang đo “Sự hài lòng” đủ độ tin cậy để
thực hiện các phân tích tiếp theo.

3. Bảng tổng hợp các biến sau khi
phân tích Cronbach’s Alpha
Biến quan
sát khơng
đủ độ tin
cậy

Thang
đo


Số
lượng

Biến quan sát
đủ độ tin cậy

1

Độc lập
VHTC

7

0

2

PCLD

5

3

BCCV

5

4

MTLV


4

5
6

TL
DTTT
Phụ
thuộc
Sự hài
lòng

4
3

VHTC1, VHTC2, VHTC3,
VHTC4, VHTC5, VHTC6, VHTC7
PCLD1, PCLD2, PCLD3, PCLD4,
PCLD5
BCCV1, BCCV2, BCCV3,
BCCV4, BCCV5
MTLV1, MTLV2 , MTLV3,
MTLV4
TL1, TL2, TL3, TL4
DTTT1, DTTT2, DTTT3

4

SAT1, SAT2, SAT3, SAT4


0

STT

7

PCLD6,
PCLD7
0
MTLV5
0
DTTT4

Như vậy, khi thực hiện phân tích độ tin cậy
Cronbach’s Alpha của các thang đo biến độc lập và
biến phụ thuộc trong mơ hình, kết quả cho thấy có 32
biến quan sát đủ độ tin cậy để thực hiện các bước
phân tích tiếp theo, có 4 biến quan sát bị loại ra khỏi
q trình phân tích (PCLD6, PCLD7, MTLV5,
16


DTTT4) vì các biến quan sát này khơng đủ độ tin cậy
khi kiểm định Cronbach’s Alpha.

4. Phân tích nhân tố (EFA)
4.1 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập

17



18


19


Rotated Component Matrixa
Component
1

2

VHTC1

.786

VHTC3

.732

VHTC5

.728

VHTC2

.681


VHTC6

.627

VHTC4

.604

3

BCCV1

.810

BCCV2

.713

BCCV3

.623

BCCV4

.606

BCCV5

.579


4

TL3

.727

TL4

.722

TL2

.717

TL1

.716

5

MTLV1

.877

MTLV2

.751

MTLV3


.698

MTLV4

.649

6

PCLD4

.703

PCLD2

.635

DTTT3

.586

PCLD5

.569

DTTT2

.490

DTTT1


.413

PCLD1

.734

PCLD3

.728

VHTC7

.518

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

Từ kết quả phân tích cho thấy biến quan sát
DTTT1 có hệ số tải nhân tố là 0,413 < 0,5
nhỏ nhất trong nhân tố số 5 nên loại biến
20


quan sát DTTT1 và tiếp tục tiến hành phân
tích nhân tố lần tiếp theo.

21



Rotated Component Matrixa
Component
1

2

VHTC1

.783

VHTC3

.741

VHTC5

.730

VHTC2

.680

VHTC6

.616

VHTC4

.614


3

4

5

.400

PCLD1

.708

PCLD4

.642

PCLD2

.642

PCLD3

.626

PCLD5

.505

DTTT3


.441

DTTT2

.403

BCCV1

.814

BCCV2

.748

BCCV3

.593

BCCV4

.557

BCCV5

.512

TL1

.741


TL2

.731

TL3

.723

TL4

.709

VHTC7

.446

MTLV1

.875

MTLV2

.755

MTLV3

.691

MTLV4


.653

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

22


Từ kết quả phân tích cho thấy biến quan sát
DTTT2 có hệ số tải nhân tố là 0,403 < 0,5 nhỏ
nhất trong nhân tố số 2 nên loại biến quan sát
DTTT2 và tiếp tục phân tích nhân tố lần tiếp
theo.

23


Rotated Component Matrixa
Component
1

2

VHTC1

.785

VHTC3


.744

VHTC5

.727

VHTC2

.679

VHTC4

.619

VHTC6

.616

3

TL1

.739

TL2

.729

TL3


.729

TL4

.719

VHTC7

.445

4

MTLV1

.874

MTLV2

.754

MTLV3

.703

MTLV4

.656

5


BCCV1

.820

BCCV2

.762

BCCV3

.599

BCCV4

.555

BCCV5

.512

PCLD1

.726

PCLD4

.641

PCLD3


.637

PCLD2

.633

PCLD5
DTTT3

.405

.469
.429

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

24


Từ kết quả phân tích cho thấy biến
quan sát DTTT3 có hệ số tải nhân tố là
0,429 < 0,5 nhỏ nhất trong nhân tố số 5
nên loại biến quan sát DTTT3 và tiếp
tục phân tích nhân tố lần tiếp theo.

25



×