Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

XHH truyn thong di chung co x anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.07 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
KHOA XÃ HỘI HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Xã hội học truyền thông đại chúng
tên tiếng Việt: Xã hội học truyền thông đại chúng
tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có):
- Mã mơn học:
- Mơn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □
Bắt buộc □

Tự chọn □

Chuyên nghiệp □
Cơ sở ngành □
Chuyên ngành □
Bắt buộc □
Tự chọn □
Bắt buộc □
Tự chọn □

2. Số tín chỉ: 02
3. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 2
4. Phân bố thời gian: 30 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 25 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 5 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
- Đã hoàn thành chương trình học đại cương


6. Mơ tả vắn tắt nội dung môn học:
Truyền thông là một hoạt động cơ bản của mỗi xã hội. Truyền thơng đại chúng là một
q trình xã hội trong đó thơng tin được truyền đạt rộng rãi đến mọi người trong xã hội
thông qua các phương tiện truyền thơng đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình. Đặc
điểm lớn nhất của đời sống truyền thơng đại chúng là nó nhanh chóng dẫn đến hệ quả hình
thành một định chế xã hội mới trong xã hội. Định chế này đóng vai trị quan trọng trong
việc phổ biến thông tin và kiến thức cho người dân mà còn tác động một cách mạnh mẽ đến
các định chế khác trong xã hội. Vì thế nghiên cứu về truyền thông trong xã hội học là nhu
cầu cần thiết nhất định.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
- Mục tiêu: cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về
truyền thơng đại chúng bao gồm:
- Đối tượng, chức năng, quá trình hình thành và phát triển truyền thơng đại
chúng,
1


-

Các hướng tiếp cận, một số quan điểm lý luận và kết quả thực nghiệm trong
nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng
Những ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến đời sống xã hội,
Sinh viên có thể đọc và bình luận những số liệu đơn giản của các nghiên cứu
xã hội học về truyền thông đại chúng.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
*Ghi chú:
- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu
chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các mơn học chun ngành
- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của

chương trình đào tạo)
Các hoạt động dạy
và học
GV thuyết trình
Thảo luận nhóm
SV thuyết trình

Kiểm tra, đánh
Kết quả học tập của chương trình đào tạo (
giá sinh viên
Kiến thức
Kỹ năng
Kỹ năng trình Sinh viên có thể diễn giải và
Với các hoạt động dạy và học,
bày
phân tích (analyze) những
sinh viên sẽ trao dồi được
Ý kiến hỏi đáp
kiến thức cơ bản về truyền
những kỹ năng sau:
Kiểm tra giữa
thông đại chúng như đối
- Conduct (thực hiện)
kỳ, cuối kỳ
tượng, chức năng, các thành - Operate under supervision
tố hình thành nên truyền
(vận hành có sự giám sát)
thơng đại chúng.
- Mend (cải thiện)
Từ đó, sinh viên có thể chứng

minh và giải thích
(demonstrate)những lý
thuyết áp dụng khi nghiên
cứu về truyền thông đại
chúng.
Cuối cùng, sau khi hồn thành
mơn học sinh viên có thể
thực hành (practice) nghiên
cứu

9. Tài liệu phục vụ môn học:
- Tài liệu/giáo trình chính
- Trần Hữu Quang, Xã hội học Truyền Thơng Đại Chúng, NXB Đại Học Mở Bán cơng
TP. Hồ Chí Minh, 1997
- Trần Hữu Quang, Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gịn thời
Pháp thuộc
- Trần Hữu Quang, Công chúng TP.HCM với các phương tiện truyền thơng đại chúng,
(tạp chí về phụ nữ, số 2/1998)
- Trần Hữu Quang, Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thơng đại chúng
ở TP.HCM, (tạp chí xã Hội học số 2/1998)
2


- Tài liệu tham khảo/bổ sung
- Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khơi thủy đến năm 1945
- Trần Ngọc Tăng, Vai trị của Truyền Thơng Đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở
nước ta hiện nay, NXB CTQG 2001
- Luật báo chí Việt Nam
- Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997
- Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách Mạng, NXB CTQG,

2004
- Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB CTQG, 2004
- Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng, Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông
Tấn, Hà nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức cơ bản, NXB Thông Tấn,
Hà Nội 2003
- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Công tác biên tập, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
- Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2003
- Jean- Luc Martin- Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội
2003
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Thời điểm đánh giá
Giữa kỳ

Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá
- Chuyên cần
- Thuyết trình
- Kiểm tra giữa kỳ

Phần
trăm
10%
10%
80 %

Loại điểm

% kết

quả sau
cùng

Điểm giữa
kỳ

30%

Điểm cuối
kỳ

70%

100%

Cuối kỳ

- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ/Tiểu luận

10 %
90 %
100%

100%
(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
-


-

Từ 5-6 điểm: sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản nhất của nội dung môn học
(truyền thong đại chúng, cách thức truyền thong, khái niệm công chúng, nghiên cứu về
nội dung truyền thong…)
Từ 6-7 điểm: sinh viên nắm được các lý thuyết khi nghiên cứu về xã hội học truyền
thong đại chúng
Từ 7-8 điểm: sinh viên biết phân tích các lý thuyết và áp dụng thực tiễn khi nghiên cứu
về truyền thong
3


-

Từ 9-10 điểm: sinh viên biết cách tổng hợp kiến thức đã học một cách logic, vận dụng
kiến thức xây dựng quan điểm riêng của mình.

11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Sinh viên phải có ý thức giữ gìn khơng gian cơng cộng của lớp học: không ăn uống, không
sử dụng điện thoại di động khi đã vào giờ học
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp…
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Khơng có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Sinh viên vắng mặt quá 3 buổi học không lý do sẽ bị cấm thi
- Trường hợp đạo văn trong bài luận hoặc gian lận trong bài kiểm tra sẽ bị đánh rớt
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

1.1 Định nghĩa cơ bản về truyền thông đại chúng
1.1.1 Truyền thông
1.1.2 Truyền thông liên cá nhân
1.1.3 Truyền thông đại chúng
1.1.4 Phương tiện truyền thông đại chúng
1.2 Các thành tố hình thành nên truyền thơng đại chúng
1.2.1 Hoạt động truyền thông
1.2.2 Các nhà truyền thông
1.2.3 Đại chúng
1.3 Các hình thức truyền thơng
1.3.1 Thơng tin đại chúng
1.3.1.1 Phương tiện in ấn
1.3.1.2 Đài truyền hình, đài phát thanh
1.3.1.3 Phương tiện điện tử
1.3.2 Thơng tin viễn thong
1.3.2.1 Thơng tin nói
1.3.2.2 Thông tin viết
1.3.2.3 Thông tin động
1.3.2.4 Thông tin số liệu
1.3.3 Cách thức truyền tin
1.4 Khái niệm đại chúng- công chúng- đám đông
1.4.1 Đại chúng
1.4.2 Công chúng
4


1.4.3 Đám đông
1.5 Vài nét về lịch sử truyền thong đại chúng
1.5.1 Sự ra đời của truyền thông đại chúng
1.5.2 Các loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng

1.5.3 Sự phát triển của truyền thong đại chúng ở Việt Nam và các nước trên thế giới
Chương II: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG
ĐẠI CHÚNG
2.1 Ba giai đoạn lịch sử khi nghiên cứu truyền thông
2.1.1 Giai đoạn một: từ đầu thế kỷ XX đến cuối thập niên 1930
2.1.2 Giai đoạn hai: từ những năm 1940 đến năm 1960
2.1.3 Giai đoạn ba: từ thập niên 1960 trở đi
2.2 Các hướng tiếp cận
2.2.1 Hướng tiếp cận chức năng
2.2.1.1 Chức năng công khai
2.2.1.2 Chức năng tiềm ẩn
2.2.1.3 Phản chức năng
2.2.1.4 Bốn chức năng chính của truyền thơng theo Laswell
2.2.2 Hướng tiếp cận phê phán
2.2.2.1 Thuyết kinh tế chính trị
2.2.2.2 Lối tiếp cận từ góc độ văn hố
2.2.3 Các hướng tiếp cận khác
2.2.3.1 Thuyết quyết định luận kỹ thuật
2.2.3.2 Thuyết “thiết lập lịch trình”
2.2.3.3 Thuyết văn hố truyền hình
Chương III: XÃ HỘI HỌC VỀ CƠNG CHÚNG
3.1 Định nghĩa cơng chúng
3.2 Các đặc điểm của công chúng
3.2.1 Đặc điểm nhân khẩu
3.2.2 Đặc điểm xã hội
3.3 Ứng xử truyền thông của công chúng
3.3.1 Ứng xử truyền thông của công chúng phụ thuộc vào đặc điểm của công chúng
3.3.2 Các mô thức ứng xử truyền thông
3.4 Cách sừ dụng phương tiện truyền thông đại chúng tại các tầng lớp công chúng


5


Chương IV: XÃ HỘI HỌC VỀ NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC NHÀ HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
4.1 Nghiên cứu nội dung truyền thơng
4.1.1 Văn phong báo chí
4.1.2 Phân tích nội dung truyền thơng
4.1.3 Phương pháp phân tích thực nghiệm
4.1.4 Phương pháp phân tích tín hiệu học
4.2 Nghiên cứu về hoạt động của các nhà truyền thông
4.2.1 Nghề làm báo
4.2.2 Lao động của nhà báo
4.2.3 Bộ máy tồ soạn
4.2.4 Vai trị “người gác cửa”
Chương V: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
5.1 Một số giả thuyết về ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng
5.1.1 Giả thuyết về “Hố chênh lệch kiến thức”
5.1.2 Giả thuyết về “ Chức năng thiết lập lịch trình”
5.1.3 Giả thuyết về mối quan hệ “Truyền thông và bạo lực”
5.2 Truyền thông đại chúng và chức năng xã hội hoá trong xã hội hiện đại
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/ Số tiết
Nội dung bài học
Tuần trên lớp
1
5
Chương I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN
THÔNG ĐẠI CHÚNG

1.1 Định nghĩa cơ bản về truyền thông đại
chúng
1.1.1 Truyền thông
1.1.2 Truyền thông liên cá nhân
1.1.3 Truyền thông đại chúng
1.1.4 Phương tiện truyền thông đại
chúng

-

Hoạt động dạy và học
Hoặc Nhiệm vụ của SV
Giảng viên giải thích yêu
cầu mơn học
Giảng viên giới thiệu và
thuyết trình
Ghi chú và hướng dẫn cho
sinh viên các mục quan
trọng
Sinh viên đặt câu hỏi

1.2 Các thành tố hình thành nên truyền thơng
đại chúng
1.2.1 Hoạt động truyền thông
1.2.2 Các nhà truyền thông
1.2.3 Đại chúng
1.3 Các hình thức truyền thơng
1.3.1 Thơng tin đại chúng
1.3.1.1 Phương tiện in ấn
6



1.3.1.2 Đài truyền hình, đài phát
thanh
1.3.1.3 Phương tiện điện tử
1.3.2 Thơng tin viễn thong
1.3.2.1 Thơng tin nói
1.3.2.2 Thơng tin viết
1.3.2.3 Thông tin động
1.3.2.4 Thông tin số liệu
1.3.3 Cách thức truyền tin
2

5

1.4 Khái niệm đại chúng- công chúng- đám đông
1.4.1 Đại chúng
1.4.2 Cơng chúng
1.4.3 Đám đơng
-

Giảng viên thuyết trình
Sinh viên đặt câu hỏi
Giảng viên tổng kết sơ lược
bài học
Sinh viên tóm tắt và đặt câu
hỏi

1.5 Vài nét về lịch sử truyền thông đại chúng
1.5.1 Sự ra đời của truyền thong đại

chúng
1.5.2 Các loại hình phương tiện truyền
thơng đại chúng
1.5.3 Sự phát triển của truyền thông đại
chúng ở Việt Nam và các nước trên thế giới
3

5

Chương II: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN
TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG
ĐẠI CHÚNG

-

2.1 Ba giai đoạn lịch sử khi nghiên cứu truyền
thông
2.1.1 Giai đoạn một: từ đầu thế kỷ XX
đến cuối thập niên 1930
2.1.2 Giai đoạn hai: từ những năm 1940
đến năm 1960
2.1.3 Giai đoạn ba: từ thập niên 1960 trở
đi

-

-

Giảng viên thuyết trình
Giảng viên tổng kết sơ lược

bài học
Sinh viên tóm tắt và đặt câu
hỏi
Giảng viên hướng dẫn thảo
luận, cách nêu vấn đề, cách
thuyết trình và giải quyết
vấn đề.
Sinh viên phân nhóm và
thuyết trình

2.2 Các hướng tiếp cận
2.2.1 Hướng tiếp cận chức năng
2.2.1.1 Chức năng công khai
2.2.1.2 Chức năng tiềm ẩn
2.2.1.3 Phản chức năng
2.2.1.4 Bốn chức năng chính của
truyền thông theo Laswell
2.2.2 Hướng tiếp cận phê phán
2.2.2.1 Thuyết kinh tế chính trị
2.2.2.2 Lối tiếp cận từ góc độ văn
7


hoá
2.2.3 Các hướng tiếp cận khác
2.2.3.1 Thuyết quyết định luận kỹ
thuật
2.2.3.2 Thuyết “thiết lập lịch
trình”
2.2.3.3 Thuyết văn hố truyền

hình

4

5

Chương III: XÃ HỘI HỌC VỀ CƠNG
CHÚNG
3.1 Định nghĩa cơng chúng

-

3.2 Các đặc điểm của công chúng
3.2.1 Đặc điểm nhân khẩu
3.2.2 Đặc điểm xã hội

-

3.3 Ứng xử truyền thông của công chúng
3.3.1 Ứng xử truyền thông của công
chúng phụ thuộc vào đặc điểm của công chúng
3.3.2 Các mô thức ứng xử truyền thơng

-

-

Giảng viên thuyết trình
Sinh viên đặt câu hỏi
Giảng viên tổng kết sơ lược

bài học
Sinh viên tóm tắt và đặt câu
hỏi
Sinh viên phân nhóm và
thuyết trình
Sinh viên làm bài kiểm tra
giữa kỳ

3.4 Cách sừ dụng phương tiện truyền thông đại
chúng tại các tầng lớp công chúng
5

5

Chương IV: XÃ HỘI HỌC VỀ NỘI DUNG
TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC NHÀ HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
4.1 Nghiên cứu nội dung truyền thơng
4.1.1 Văn phong báo chí
4.1.2 Phân tích nội dung truyền thơng
4.1.3 Phương pháp phân tích thực
nghiệm
4.1.4 Phương pháp phân tích tín hiệu
học

-

Giảng viên thuyết trình
Giảng viên tổng kết sơ lược
bài học

Sinh viên tóm tắt và đặt câu
hỏi
Sinh viên phân nhóm và
thuyết trình

4.2 Nghiên cứu về hoạt động của các nhà
truyền thông
4.2.1 Nghề làm báo
4.2.2 Lao động của nhà báo
4.2.3 Bộ máy toà soạn
8


4.2.4 Vai trò “người gác cửa”
Chương V: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI CỦA
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
5.1 Một số giả thuyết về ảnh hưởng xã hội của
truyền thông đại chúng
5.1.1 Giả thuyết về “Hố chênh lệch kiến
thức”
5.1.2 Giả thuyết về “ Chức năng thiết lập
lịch trình”
5.1.3 Giả thuyết về mối quan hệ “Truyền
thông và bạo lực”
5.2 Truyền thông đại chúng và chức năng xã
hội hoá trong xã hội hiện đại

Trưởng Khoa

-


Sinh viên tổng hợp tất cả
các bài đã học một cách
logic.
Giảng viên ôn tập
Quy định về bài luận/ bài
kiểm tra cuối kỳ
Giải đáp thắc mắc của sinh
viên về kiến thức môn học

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..
Trưởng Bộ mơn
Người biên soạn

* Ghi chú tổng quát:
Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc mơn học chỉ có một GV
tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của đề
cương):
Giảng viên phụ trách mơn học (có thể dùng bảng hoặc không)
Họ và tên: Nguyễn Xuân Anh
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Xã hội học

Điện thoại liên hệ:

Email:

Trang web:

Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:
Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan:

Điện thoại liên hệ:

Email:

Trang web:

Cách liên lạc với giảng viên:

(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với
9


giảng viên/trợ giảng)
Nơi tiến hành môn học:

(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học:

(Học kỳ, Ngày học, tiết học)

10


11




×