Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

rèm cửa tự động đóng mở theo ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 33 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG RÈM CỬA
1.1 Tình hình nghiên cứu hiện nay
Ngày nay, khi mọi thứ đều áp dụng cơng nghệ hóa, hiện đại hóa dẫn đến những nội
thất trong gia đình bạn được tự động hóa theo. Sẽ thật tuyệt vời nếu mọi đồ dùng
được điều khiển bằng giọng nói hay một chiếc smartphone thơng minh. Và ra đời
đểcập nhật xu hướng 4.0 hiện đại.
Trong xu thế mọi thứ đều phải thông minh, hiện đại, tự động thì việc trang trí nhà
cửa cũng cần đến sự tự động hóa. Bạn nghĩ sao nếu chỉ cần ngồi một chỗ, bấm một
nút là rèm cửa trong nhà sẽ đóng mở theo ý muốn của bạn?
Rèm cửa tự động cịn được gọi là rèm thơng minh điều khiển từ xa. Những chiếc
rèm cửa có động cơ này làm tăng thêm sự tỉnh tế và sang nhà của bạn khi chúng
được vận hành bởi sự điều khiến trọng cho ngôi nhà mượt mà của một điều khiển
từ xa. Khơng có dây làm cho những bộ rèm tự động này an tồn hơn so với rèm có
dây dùng tay. Những phương pháp trang trí bằng rèm động cơ này là sự lựa chọn
hồn hảo cho những ngơi nhà có cửa trên cao, cửa thơng tầng, những ơ cửa lớn,
nhà có vật nuôi và trẻ em.
Chúng hoạt động dựa trên lực kéo của Moter rèm. Sức kéo của moter có thể lên
đến hơn 50kg. Moter rèm tùy hãng sẽ có những mức công xuất hoạt động, lực kéo
cũng, như độ bền, tiếng ồn khác nhau. Sản phẩm được sử dụng trong các phòng
ngủ, phòng khách, khách sạn căn hộ hay biệt. .thự rất nhiều
1.2 Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và các toà nhà cao tầng dần được mọc
lên nhiều hơn ở các thành phố, các dự án căn hộ, penthouse, shophouse, nhà phố
liền kề, trung tâm thương mại cao cấp,... Hầu hết rèm cửa đã là sản phẩm không


thể thiếu trong phần nội thất nhà cửa, bên cạnh đó rèm cửa được tích hợp điện
thơng minh lại là sản phẩm khiến người tiêu dùng càng yêu thích hơn. Chính vì
vậy em đã nghiên cứu và tiến hành : “thiết kế hệ thống rèm cửa thông minh”.

1.3 Đặt vấn đề nghiên cứu


1.3.1 Sự cần thiết của rèm cửa tự động trong thực tế
Ngoài những ưu điểm của các loại rèm truyền thống rèm cửa tự động còn mang
đến những tiện dụng không ngờ sau:
Bảo vệ thiết bị nội thất, cản sáng cách nhiệt hiệu quả hơn khi sử dụng rèm tự động:
Ta có thể cài đặt đóng mớ rèm theo thời gian, nhiệt độ, độ ẩm để bảo vệ các thiết bị
trong nhà ngay cả khi chúng ta không có ở nhà.
Tiết kiệm thời gian, cơng sức: Nhờ có bộ điều khiển từ xa giúp cho bạn có thể dễ
dàng điều khiển đóng mớ rèm theo ý muốn. càng phù hợp hơn với các bộ rèm có
kích thước lớn, chiều cao rèm lớn khó khớn trong việc đóng mớ bằng tay.
Thể hiện đẳng cấp sang trọng hiện đại cho gia chủ: rèm tự động hay Còn gọi là rèm
cao cấp không chỉ giúp không gian thêm sang trọng hiện đại mà còn giúp người sử
dụng thể hiện được đáng cấp của một ngôi nhà hiện đại.
Sự đa dạng về màu sắc, hoa vấn, kiểu cách của rèm tự động còn mang lại những
điểm nhấn trang nhã, hài háa, tạo sự sinh động cho không gian sống và làm việc.
Với người sử dụng: Rèm tự động là tiện ích vừa thể hiện gu thẩm mỹ vừa đem đến
sự an toàn. Khác với mành rèm truyền thống, trẻ em có thể gặp tai nạn bất cứ lúc
nào, nhưng với rèm tự động, bạn có thể để chúng chơi đùa thỏa thích gần rèm cửa,
đóng – mở, chỉnh ánh sáng gian pháng theo ý muốn


1.3.2 Các loại rèm cửa thông minh tự động
 Rèm vải tự động: là loại rèm được sử dụng phổ biến. Đặc biệt trong các biệt
thự các nhà tầng hay các chung cư cao cấp. Một phần do việc sử dụng rèm
vải đã là thói quen từ lâu của người Việt và một phần bởi rèm vải có khả
năng chống nắng, cản sáng tốt nhất.

Hình 1.1 Rèm vải tự động

 Rèm cuốn tự động: rèm cuốn có ưu điểm là gọn gàng tiện lợi được sử dụng
nhiều trong các trường học hiện đại ,không gian công sở. Rèm cuốn tự động

đang là xu thế được khá nhiều khách hàng lựa chọn trong thời gian gần đây.


Hình 1. 2 Rèm cuốn tự động

 Rèm cầu vồng: mặc dù mới xuất hiện được vài năm gần đây thế nhưng lại
được khách hàng rất yêu thích. Bởi thiết kế sử dụng tiện lợi, giúp điều chỉnh
ánh sáng linh hoạt. Khi kết hợp rèm cầu vồng với động cơ tạo ra một siêu
phẩm rèm hiện đại cho mọi không gian.


Hình1. 3 Rèm cầu vồng

 Rèm roman tự động: được thiết kế dành riêng cho không gian yêu cầu sự tỉ
mỉ cao. Rèm roman có nhiều mẫu mã, họa tiết để cho khách hàng có sự lựa
chọn phong phú nhất.

Hình1.4 Rèm roman tự động


 Rèm sáo gỗ tự động: thông thường rèm gỗ thường nặng hơn các loại rèm
khác, vậy nên khi rèm gỗ kết hợp với động cơ . Vừa mang vẻ đẹp của thiên
nhiên vừa mang nét hiện đại, rèm sáo gỗ tự động quả là tuyệt tác cho mọi
khơng gian.

Hình1.4 Rèm sáo gỗ tự động

1.3.3 Những hạn chế của rèm cửa tự động
Chi phí cao hơn so với các loại rèm khác
Trong quá trình sử dụng motor bị hỏng sẽ tốn nhiều chi phí sửa chữa và mất nhiều

thời gian
1.4 Một số động cơ rèm thông minh phổ biến hiện nay
1.4.1. Động cơ rèm kéo Aqara Smart Curtain Motor
Động cơ rèm kéo Aqara Smart Curtain Motor với thiết kế đơn giản, dễ dàng sử
dụng giúp căn nhà của bạn trở nên sang trọng, tiện nghi hơn rất nhiều. Động cơ
rèm thơng minh Aqara cịn hỗ trợ Apple Homekit. Người dùng có thể mở/ đóng
rèm từ xa như mong muốn qua ứng dụng trên điện thoại.
Thanh ray di chuyển khi sử dụng êm và nhẹ nhàng, khơng gây ồn. Ray chính hãng
chất liệu thép cứng, sơn tĩnh điện, chống trượt, chống rối, chống kẹt bánh xe.
1.4.2. Động cơ rèm cửa kéo ngang Zigbee Tuya


Điều chỉnh ánh sáng theo mong muốn được thực hiện dễ dàng thông qua những
thiết bị công nghệ thông minh. Động cơ rèm cửa kéo ngang Zigbee Tuya là động
cơ rèm kết hợp với những chất liệu rèm đa dạng tạo cảm giác nhẹ nhàng cho người
dùng. Các vách tương cao vút và rộng đã khơng cịn là thách thức đối với việc
đóng/ mở thường xuyên và linh hoạt kết hợp giữa các lớp rèm.
Sử dụng sóng Zigbee giúp tiết kiệm năng lượng, khả năng tạo thành Mesh liên kết
nhiều thiết bị Zigbee Tuya với nhau. Với khả năng kết nối, sản phẩm có thể được
điều khiển bật/ tắt, phản hồi trạng thái, hẹn giờ thông qua ứng dụng Tuya Smart
hoặc Smart Life.

1.4.3. Thiết bị SwitchBot Curtain
SwitchBot Curtain là một robot khơng dây kích thước nhỏ, gọn. Được cài đặt đơn
giản. Người dùng điều khiển mở/ đóng rèm thơng qua ứng dụng trên điện thoại
thông minh.
Với thiết kế nhỏ gọn, thân thiện với người dùng SwitchBot Curtian đáng là một
thiết bị công nghệ được người dùng lựa chọn cho ngôi nhà thơng minh của mình.
1.4.4. Động cơ rèm vải Novo N17
Với sự vận hành êm ái, cách sử dụng dễ dàng cùng độ bền cao. Động cơ rèm vải

Novo 17 là loại động cơ có thể điều khiển bằng cơng tắc, điều khiển hoặc các ứng
dụng trên điện thoại thông minh, Ipad. Động cơ vận hành nhẹ nhàng và không gây
ra tiếng ồn.

1.5 kết luận
Từ chương I chúng ta có thể thấy được lợi ích to lớn của sự phát triển về hệ thống
rèm cửa thông minh đối với nền kinh tế của Việt Nam. Rèm cửa tự động đã và


đang dần thay thế rèm cửa thông thường bởi những tiện ích vượt trội. Nó giúp con
người giải quyết nhiều vấn dề : thời gian, thẩm mĩ, sự sang trọng,...

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về Arduino
Arduino là một board mạch vi xử lý, nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác
với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Phân cứng bao gồm một board.
mạch nguồn mở, được thiết kế trên nên tảng vi xử lý AVR Atmel bit, hoặc ARM:
Atmel 32-bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp USB, 6
chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật sô tương thích với nhiều board mở rộng
khác.

Hình2.1 Board mạch arduino


Arduino thật ra là một board mạch vi xử lý được dùng để lập trình tương tác với
các thiết bị phân cứng như cảm biến, động cơ, đèn hoặc các thiết bị khác. Đặc điểm
nổi bật của Arduino là môi trường phát triển ứng dụng cực kỳ dễ sử dụng, với một
ngơn ngữ lập trình có thê học một cách nhanh chóng ngay cả với người ít am hiểu
về điện tử và lập trình. Và điều làm nên hiện tượng Arduino chính là mức giá rất
thấp và tính chất nguồn mở từ phân cứng tới phân mềm. Chỉ với khoảng $30,

người dùng đã có thê sở hữu một board Arduino có 20 ngõ L/O có thể tương tác và
điều khiển chừng ấy thiết bị.
Được giới thiệu vào năm 2005, những nhà thiết kế của Arduino cỗ gắng mang đến
một phương thức dễ dàng, không tôn kém cho những người yêu thích, sinh viên và
giới chuyên nghiệp đề tạo ra những nhiết bị có khả năng tương tác với mơi trường
thơng qua các cảm biến và các cơ cầu chấp hành.
Những ví dụ phổ biến cho những người yêu thích mới bắt đầu bao gồm các robot
đơn giản, điều khiển nhiệt độ ánh sáng, và phát hiện chuyển động. Đi cùng với nó
là một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá nhân thơng
thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho Arduino băng ngôn ngữ
C hoặc C++.


Hình 2.2 Một số loại board Arduino: (a) Arduino Uno và (b) Arduino Mega

2.2 Tổng quan về Arduino Uno (R3)
2.2.1 Thành phần và chức năng của Arduino Uno
2.2.1.1 Arduino được chế tạo ra chủ yếu để phục vụ các dự án điện tử. Nó bao
gồm:
Một phần mềm.
Một bảng lập trình vật lý.
IDE, hay cịn gọi là mơi trường phát triển tích hợp.
Người dùng sẽ sử dụng arduino để viết và tải mã máy tính lên bảng vật lý.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự yêu thích của những người mới bắt đầu đối
với nền tảng này. Có thể kể đến:
Nguyên nhân đầu tiên là: Arduino IDE sử dụng phiên bản C ++ đơn giản hóa. Điều
này tạo điều kiện cho quá trình dạy và học lập trình diễn ra dễ dàng hơn.


Arduino không cần một phần cứng riêng biệt (được gọi là bộ lập trình) để tải mã

mới lên bảng. Điều mà hầu hết các bảng mạch lập trình khách rất cần. Đối với
Arduino, bạn chỉ cần một cáp USB để tải.
Với bộ điều khiển vi mô đã được chia nhỏ các chức năng thành một gói, Arduino
thúc đẩy và khuyến khích người học tiếp cận với lập trình dễ dàng hơn.
Sơ đồ chi tiết của Uno R3:

Hình2.3 Sơ đồ cấu trúc Arduino Uno R3

2.2.2 Một vài thông số của Arduino UNO R3:
Bảng 2.1 Thông số của Arduino UNO R3

STT

Tên

Thông số

1

Vi điều khiển

ATmega328

2

Điện áp hoạt động

5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB)

3


Tần số hoạt động

16 MHz


4

Dòng tiêu thụ

5

Điện áp vào khuyên dùng 7-12V DC

6

Điện áp vào giới hạn

6-20V DC

7

Số chân Digital I/O

14 (6 chân hardware PWM)

8

Số chân Analog


6 (độ phân giải 10bit)

9

Dòng tối đa trên mỗi chân
I/O

khoảng 30mA

30 mA

10

Dòng ra tối đa (5V)

500 mA

11

Dòng ra tối đa (3.3V)

50 mA

12

Bộ nhớ flash

32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi
bootloader


13

SRAM

2 KB (ATmega328)

14

EEPROM

1 KB (ATmega328)

2.2.3 I/O Pins
Sơ đồ chân của vi điều khiển ATmega328P:


Hình 2.4 Sơ đồ chân của Atmega328

♦ Digital: Các chân I/O digital (chân số 2 – 13 ) được sử dụng làm chân nhập, xuất tín
hiệu số thơng qua các hàm chính : pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Điện áp hoạt
động là 5V, dòng điện qua các chân này ở chế độ bình thường là 20mA, cấp dịng q
40mA sẽ phá hỏng vi điều khiển.
♦ Analog :Uno có 6 chân Input analog (A0 – A5), độ phân giải mỗi chân là 10 bit (0 – 1023 ).
Các chân này dùng để đọc tín hiệu điện áp 0 – 5V (mặc định) tương ứng với 1024 giá trị, sử
dụng hàm analogRead().
♦ PWM : các chân được đánh số 3, 5, 6, 9, 10, 11; có chức năng cấp xung PWM (8 bit) thơng
qua hàm analogWrite().
♦ UART: Atmega328P cho phép truyền dữ liệu thông qua hai chân 0 (RX) và chân 1 (TX).

2.2.4 Nguồn

Có hai cách cấp nguồn chính cho bo mạch Uno: cổng USB và jack DC.


Giới hạn điện áp cấp cho Uno là 6 – 20V. Tuy nhiên, dải điện áp khuyên dùng là 7 – 12 V
(tốt nhất là 9V). Lý do là nếu nguồn cấp dưới 7V thì điện áp ở ‘chân 5V’ có thể thấp hơn
5V và mạch có thể hoạt động khơng ổn định; nếu nguồn cấp lớn hơn 12V có thể gấy nóng
bo mạch hoặc phá hỏng.
Các chân nguồn trên Uno:
- Vin : chúng ta có thể cấp nguồn cho Uno thơng qua chân này. Cách cấp nguồn này ít
được sử dụng.
- 5V : Chân này có thể cho nguồn 5V từ bo mạch Uno. Việc cấp nguồn vào chân này hay
chân 3.3 V đều có thể phá hỏng bo mạch.
- 3.3V : Chân này cho nguồn 3.3 V và dòng điện maximum là 50mA.
- GND: chân đất.

2.2.5 Sơ đồ nguyên lý

Hình2.5 Sơ đồ nguyên ý Arduino Uno


Phần 1: Thiết kế nguồn
Phần nguồn của Board mạch Arduino được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ sau:

Hình2.6 Phần nguồn Arduino

 Lựa chọn nguồn cung cấp cho board mạch (khối màu cam trong hình dưới).
Board mạch Arduino có thể được cung cấp nguồn bởi Adapter thông qua
Jack DC hoặc từ cổng USB (2 mũi tên màu đỏ). Trong trường hợp chỉ có 1
trong 2 nguồn cung cấp thì Board Arduino sẽ sử dụng nguồn cung cấp đó.
Trong trường hợp có cả 2 nguồn cung cấp thì Arduino sẽ ưu tiên lựa chọn

nguồn cung cấp từ Jack DC thay vì từ cổng USB. Việc ưu tiên này được thực
hiện bởi OpAmp trong IC LMV358 và MOSFET FDN340P. Điện áp từ Jack
DC sau khi qua Diode bảo vệ D1 thì được gọi là điện áp VIN. Điện áp VIN
qua cầu phân áp để tạo thành VIN/2 để so sánh với điện áp 3.3V. Vì VIN/2


>3.3V nên điện áp đầu ra của OpAmp là 5V, điều này làm cho MOSFET
khơng được kích, nguồn cung cấp cho Board Arduino là từ Jack DC sau khi
qua ổn áp.
 Tạo ra các điện áp 5v và 3.3v (2 khối màu xanh) để cung cấp cho vi điều
khiển và cũng là điểm cấp nguồn cho các thiết bị bên ngoài sử dụng. Mạch
Arduino sử dụng IC ổn áp NCP1117 để tạo điện áp 5V từ nguồn cung cấp
lớn và IC ổn áp LP2985 để tạo điện áp 3.3V. Đây đều là những IC ổn áp
tuyến tính, tuy hiệu suất khơng cao nhưng ít gợn nhiễu và mạch đơn giản.
 Bảo vệ ngược nguồn, quá tải (vòng tròn màu đỏ). F1 là một cầu chì tự phục
hồi, trong trường hợp bạn chỉ sử dụng dây cáp USB để cấp nguồn thì tổng
dịng tiêu thụ khơng được q 500mA. Nếu khơng cầu chì sẽ ngăn khơng
cho dịng điện chạy qua. D1 là một Diode, chỉ cho dòng điện 1 chiều chạy
qua (từ Jack DC vào mạch), trong trường hợp mạch Arduino của bạn có mắc
với các thiết bị khác và có nguồn cung cấp lớn hơn nguồn vào Jack DC, nếu
có sai sót chập mạch..vv.. thì sẽ khơng có trường hợp nguồn các thiết bị bên
ngoài chạy ngược vào Adapter.
 Báo nguồn. Đèn nguồn ON sáng lên báo thiết bị đã được cấp nguồn. Nếu
các bạn đã cắm nguồn mà đèn nguồn khơng sáng thì có thể nguồn cung cấp
của bạn đã bị hỏng hoặc jack kết nối lỏng, hoặc mạch Arduino kết nối với
các linh kiện bên ngoài bị ngắn mạch.
Phần 2: Thiết kế mạch dao động


Mạch giao động tạo ra các xung clock giúp cho vi điều khiển hoạt động, thực thi

lệnh… Board mạch Arduino Uno R3 sử dụng thạch anh 16Mhz làm nguồn dao
động

Hình 2.6 Mạch dao động Arduino

Phần 3: Thiết kế mạch reset


Để vi điều khiển thực hiện khởi động lại thì chân RESET phải ở mức logic LOW
(~0V) trong 1 khoản thời gian đủ yêu cầu. Mạch reset của board Arduino UnoR3
phải đảm bảo được 02 việc:
– Reset bằng tay: Khi nhấn nút, chân RESET nối với GND, làm cho MCU RESET.
Khi không nhấn nút chân Reset được kéo 5V.
– Reset tự động: Reset tự động được thực hiện ngay khi cấp nguồn cho vi điều
khiển nhờ sự phối hợp giữa điện trở nối lên nguồn và tụ điện nối đất. Thời gian tụ
điện nạp giúp cho chân RESET ở mức LOW trong 1 khoản thời gian đủ để vi điều
khiển thực hiện reset.


– Khởi động vi điều khiển trước khi nạp chương trình mới.

Hình2.7 Mạch reset

Phần 4: Thiết kế mạch nạp và giao tiếp máy tính


– Vi điều khiển Atmega328P trên Board Arduino UnoR3 đã được nạp sẵn 1
bootloader, cho phép nhận chương trình mới thông qua chuẩn giao tiếp UART
(chân 0 và 1) ở những giây đầu sau khi vi điều khiển Reset.
– Máy tính giao tiếp với Board mạch Arduino qua chuẩn giao tiếp USB (D+/D-),

thông qua một vi điều khiển trung gian là ATMEGA16U2 hoặc một IC trung gian
là CH340 (thường thấy trong các mạch sử dụng chip dán). Vi điều khiển hoặc IC
này có nhiệm vụ chuyển đổi chuẩn giao tiếp USB thành chuẩn giao tiếp UART để
nạp chương trình hoặc giao tiếp truyền nhận dữ liệu với máy tính (Serial).
– Phần thiết kế mạch nạp có tích hợp thêm 02 đèn LED,nên khi nạp chương trình
các bạn sẽ thấy 2LED này nhấp nháy. Cịn khi giao tiếp, nếu có dữ liệu từ máy tính
gửi xuống vi điều khiển thì đèn LED Rx sẽ nháy. Cịn nếu có dữ liệu từ vi điều
khiển gửi lên máy tính thì đèn Tx sẽ nháy.


Hình 2.8 Mạch nạp và giao tiếp máy tính

2.2. Các chức năng của Arduino Uno
Môi trường bắt đầu học và phát triển lập trình cho người mới bắt đầu
Bất kỳ ai cảm thấy hứng thú và quan tâm đến việc tạo ra các đối tượng hoặc môi
trường tương tác đều có thể sử dụng arduino. Với Arduino, người dùng, từ chuyên
nghiệp đến mới bắt đầu, đều dễ dàng đóng góp và tạo ra những dự án của họ trên
nền tảng này. Có 3 lý do được đưa ra lý giải cho sự phổ biến này của arduino là:
Nền tảng này hồn tồn miễn phí.
Phần mềm và phần cứng của nền tảng đều dễ học đối với những người mới bắt
đầu.


Nó có thể kết nối với nhiều linh kiện và phụ kiện. Có thể kể đến: đèn LED, đơn vị
GPS, nút, động cơ, internet, smartphone,..
Bo mạch phần cứng có giá thành khá thấp.
Thành phần quan trọng, chính trong các dự án điện tử
Arduino được ví như bộ não chính trong hầu hết các dự án điện tử. Một số dự án
mà arduino đóng vai trị quan trọng là: Robot, máy đo độ trung thực, tay ném xúc
xắc,..


2.3 Cảm biến ánh sáng
2.3.1 Đặc điểm của cảm biến LDR
Cảm biến LDR (Light Dependent Resistor) là một cảm biến ánh sáng dựa trên điện
trở. Cảm biến LDR còn gọi là quang trở.


Hình 2.9 Cảm biến LDR

Cảm biến LDR nhận điện áp 5V để hoạt động. Tín hiệu ánh sáng được lấy ra từ
LDR nằm trong khoảng 0-1023. Tín hiệu này là tín hiệu analog nên phải kết nối
LDR với chân analog của Arduino (A0 – A5).

2.3.2 Nguyên lý hoạt động
Hoạt động của cảm biến ánh sáng dựa trên hiệu ứng quang điện trong khối vật
chất. Khi photon có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm bật electron khỏi phân tử,
trở thành tự do trong khối chất và làm chất bán dẫn thành dẫn điện. Mức độ dẫn
điện tuỳ thuộc số photon được hấp thụ. Tuỳ thuộc chất bán dẫn mà quang trở phản
ứng khác nhau với bước sóng photon khác nhau. Quang trở phản ứng trễ hơn điốt
quang, cỡ 10 ms, nên nó tránh được thay đổi nhanh của nguồn sáng.

2.4 Màn hình LCD
Màn hình LCD 1602


LCD 1602 là màn hình thơng dụng nhất trong lập trình Arduino. Chúng ta hãy
điểm qua vài thơng số kỹ thuật của nó các bạn nhé.
2.4.1 Đặc điểm
Màn hình LCD1602 xanh dương sử dụng driver HD44780, có khả năng hiển thị 2
dịng với mỗi dịng 16 ký tự, màn hình có độ bền cao, rất phổ biến, nhiều code mẫu

và dễ dàng sử dụng hơn nếu đi kèm mạch chuyển tiếp I2C.

Hình2.10 Màn hình LCD1602

Chức năng của từng chân LCD 1602:
- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điều khiển
- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V của mạch điều
khiển
- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":
+ Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD


- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic “0” để ghi
hoặc nối với logic “1” đọc
- Chân số 6 - E : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân này như sau:
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong khi phát
hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-tohigh transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống mức thấp.
- LED+: Chân anode của các đèn led hiển thị của LCD, khi cấp nguồn vào chân này nên
mắc kèm theo điện trở để hạn dòng
- LED- : Chân cathode của các đèn led hiển thị của LCD

2.4.2 Thông số kỹ thuật






Điện áp hoạt động là 5V.
Kích thước: 80 x 36 x 12.5mm
Chữ trắng, nền xanh dương
Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với

Breadboard.
 Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi
dây điện.
 Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử
dụng ít điện năng hơn.
 Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu.

2.5 Động cơ micro servo


×