Người ra đề:
Người duyệt đề:
THI GIỮA KỲ-CA 3
Môn thi
HK/Năm học:
Ngày thi: 27/11/2022
GIẢI TÍCH 1
ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
VNUHCM
Mã mơn học
MT1003
BỘ MƠN TỐN ỨNG DỤNG
Thời gian thi
50 phút
221/2022-2023
Mã đề thi:
3962
• Sinh viên khơng được phép sử dụng tài liệu.
• Sinh viên khơng được rời khỏi phòng thi trước giờ kết thúc bài thi.
• Sinh viên cần điền thơng tin của mình ở phần trống dưới đây.
Họ và tên sinh viên: .................................................................
Mã sinh viên: ........................................................................
Chữ ký giám thị 1: ...................................................................
Chữ ký giám thị 2: ...................................................................
GHI CHÚ:
• Đề thi có 20 câu hỏi. Sinh viên tô đậm vào phương án trả lời trên phiếu trắc nghiệm đi kèm đề thi.
• Trả lời sai cho câu hỏi nào thì sinh viên bị điểm trừ: −0.1 cho câu đó. Khơng trả lời thì câu hỏi đó khơng
có điểm. Trả lời đúng thì sinh viên được +0.5.
• Các phương án với số lẻ thập phân trong đề thi thường đã được làm tròn tới 4 chữ số thập phân.
1 (L.O.1) Cho hàm số f (x) =
A. [0, ∞)
2 + arctan (x). Miền xác định của hàm số f là
B. (−∞, ∞)
C. [2, ∞)
D. [−2, ∞)
π π
E. − ,
4 4
2 (L.O.1) Một tín hiệu S(t) được hình thành bởi việc cộng hưởng hai tín hiệu với các tần số lần lượt là f1 = 8
và f2 = 7 (rad/s). Đồ thị của S(t) được cho như hình. Hãy xác định tín hiệu S(t) phù hợp nhất trong số
các tín hiệu được cho dưới đây.
S(t)
0
t
D. 0.5e8t + 0.3e7t
A. 0.5 cos(8t) + 0.3 cos(7t)
B. 0.5t8 + 0.3t7
C. 0.5e−8t + 0.3e−7t
E. 0.6 sin(8t) + 0.4 sin(7t)
3 (L.O.1) Cho hàm số
g (x) =
1 khi x = 0,
0 khi x ̸= 0.
Xét hàm số f (x) = 16 g (x − 11) + 8 g (x − 23) + 20 g (x − 13). Giá trị nào sau đây không nằm trong miền
giá trị của hàm số f ?
A. 16
B. 8
C. 0
D. 20
E. 24
4 (L.O.1) Xem y như là hàm số theo biến x được xác định từ phương trình tham số
x = et/8 ,
y = 10t + e11t .
Tìm cơng thức tường minh của hàm số y(x).
Trang 1
Mã đề thi 3962
A. ln(x80 ) + x88
B. e88x
C. 10 ln(x) + x88
D. 10 ln(x) + 88x
E. 11e88x
5 (L.O.1) Trong các hàm số được cho dưới đây, hàm số nào có giới hạn bằng 0 khi x tiến về 1?
A. f (x) =
cos(5x)
x
B. f (x) =
93x ln(x)
10x + 1
5e−84/x
2−x
sin(10x)
D. f (x) =
x
E. f (x) = ln(96x)
C. f (x) =
2
e−x
6 (L.O.1) Hàm số φ (x) = √ được định nghĩa bởi Gauss như là hàm mật độ của phân phối chuẩn tắc
π
(standard normal distribution) trong lý thuyết xác suất. Hình bên dưới mơ tả đồ thị của hàm φ.
y
x
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau.
D. φ là vô cùng bé khi x → +∞
A. φ là vô cùng bé khi x → −∞
B. φ giảm trên (0, +∞)
C. φ là hàm số chẵn trên (−∞, +∞)
E. φ là vô cùng lớn khi x → 0
7 (L.O.1) Xác định các số thực a và b sao cho (x − 9)3 10x2 − 140x + 451 ∼ a(x − 9)b khi x → 9.
C. a = −719, b = 3
D. a = 2, b = 3
A. a = 1, b = 3
B. a = 40, b = 4
1
E. a = − , b = 4
2
8 (L.O.1) Trong các vô cùng lớn sau, đâu là vơ cùng lớn có bậc cao nhất khi x → −∞?
C. e−6x
x3
D.
10x2 + 1
A. x arctan(4x)
B. e12x + x24
E. 6 ln(x6 )
9 (L.O.1) Cho biết điểm M (a, b) nằm trên đồ thị của hàm số f (x) = x2 e−2.3x mà ở đó đồ thị hàm số thay
đổi từ lõm sang lồi (xem hình). Xác định giá trị a.
y
x
0
Trang 2
Mã đề thi 3962
A. 0.1165
B. 0.3777
C. 0.4681
D. 0.2547
E. 0.3876
10 (L.O.1) Cho hàm số f , và f −1 là hàm ngược của f . Giả sử cả hai hàm đều xác định và có đạo hàm tại
mọi x ∈ R. Xét hàm g(x) = f −1 (11x2 ). Biết rằng g(14) = 12 và g ′ (14) = 2. Tính f ′ (12).
A. 24
B. 25.6667
C. 308.0
D. 154.0
E. 77.0
11 (L.O.1) Hình bên dưới mơ tả đồ thị của một hàm số f (x), đồ thị của hàm số f ′ (x), và đồ thị của hàm số
f ′′ (x). Sắp xếp tên các đồ thị theo đúng trình tự: f (x), f ′ (x), f ′′ (x).
y
c
x
a
b
A. c, a, b
B. c, b, a
C. a, c, b
D. b, a, c
E. b, c, a
12 (L.O.1) Điểm tới hạn của một hàm số là điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc đạo hàm không
tồn tại. Hãy cho biết hàm số f (x) = cos(|x − 19|) có bao nhiêu điểm tới hạn trong khoảng (18, 20)?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
E. 0
13 (L.O.1) Cho hàm số f (x). Biết rằng f (2) = 9.5 và f ′ (2) = 2.5. Sử dụng công thức xấp xỉ tuyến tính, tính
gần đúng giá trị của f (1.9).
A. 9.75
B. −0.25
C. 14.25
D. 9.25
E. 4.5
14 (L.O.1) Tại thời điểm t = 0 có hai chất điểm cùng xuất phát ở gốc tọa độ, một chất điểm đi ngang theo
hướng dương của trục Ox, chất điểm còn lại đi lên theo hướng dương của trục Oy (như hình). Tính tốc độ
biến thiên của khoảng cách hai chất điểm tại thời điểm mà cả hai cùng cách gốc tọa độ 81 (m). Biết rằng
tại thời điểm này tốc độ của một chất điểm là 0.72 (m/s), và của chất điểm còn lại là 0.71 (m/s).
y
x
A. 231.66 (m/s)
B. 0.8256 (m/s)
C. 2.0223 (m/s)
D. 1.0112 (m/s)
Trang 3
E. 0.6395 (m/s)
Mã đề thi 3962
15 (L.O.1) Khai triển Maclaurin của hàm số f (x) = 6 + x2 e−12x tới cấp ba ta được 6 + x2 + ax3 + 0(x3 ). Xác
định giá trị a.
A. 18
C. −6
B. 24
16 (L.O.1) Đồ thị hàm số f (x) = e2x +
A. 2
D. −12
E. 144
1
+ 5 có bao nhiêu tiệm cận?
1 + x2
B. 3
C. 1
D. 4
E. 0
17 (L.O.1) Một sợi dây có độ dài 12 (m) được cắt ra một đoạn có độ dài x (m), với x ∈ [0, 12], và đoạn này
được dùng để gấp thành một hình vng. Phần cịn lại của sợi dây dùng để tạo ra một vòng tròn. Gọi
S(x) là tổng diện tích của hình vng và hình trịn vừa tạo ra. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số S(x) với
x ∈ [0, 12].
A. 6.4623 (m2 )
B. 0.1984 (m2 )
C. 4.7111 (m2 )
D. 2.2452 (m2 )
E. 5.0409 (m2 )
18 (L.O.1) Xem y như là hàm số theo biến x được xác định từ phương trình tham số:
x = −t3
y = t2 − 2t
với − ∞ < t < +∞.
Hàm số y(x) có bao nhiêu cực trị trong khoảng (−∞, +∞)?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 1
E. 6
19 (L.O.1) Cho đường cong tham số với phương trình:
x = 5 ln(t)
y
=3+
1
t
với 0 < t < +∞.
Xác định xem đường cong có bao nhiêu tiệm cận.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
E. 4
20 (L.O.1) Xem y như là hàm số theo biến x được xác định từ phương trình tham số:
x = −0.02t3
y = t2 − 12t
với − ∞ < t < +∞.
Trong các khoảng được cho dưới đây, hàm số y(x) nghịch biến trên khoảng nào của x?
A. (−4.6, −4.1)
B. (−4.8, −4.6)
C. (−4.1, −3.9)
D. (−4.6, −3.9)
Trang 4
E. (−4.3, −4.1)
Mã đề thi 3962
Question
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Key
B
A
E
A
B
E
A
C
D
D
A
D
D
D
D
C
E
D
B
B
Trang 5
Mã đề thi 3962