ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
----------
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THÔNG
GIẢNG VIÊN: TS. Phạm Hải Chung
ĐỀ TÀI: “Thơng điệp truyền thơng về quấy rối tình dục phụ nữ trên một số
trang báo điện tử ở VN 2020” (Zing, VNexpress)
Hà Nội – 4/2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
----------
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THÔNG
GIẢNG VIÊN: TS. Phạm Hải Chung
ĐỀ TÀI: “Thơng điệp truyền thơng về quấy rối tình dục phụ nữ trên một số
trang báo điện tử ở VN 2020” (Zing, VNexpress)
Hà Nội – 4/2021
Mục lục
PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI .................................................................................................... 2
1.
Tên đề tài: “Thơng điệp truyền thơng về quấy rối tình dục phụ nữ trên một số trang báo điện
tử ở VN 2020”........................................................................................................................... 2
2.
Câu hỏi nghiên cứu: Cách đưa thông điệp truyền thơng về vấn đề quấy rối tình dục
phụ nữ của các trang báo điện tử hiện nay ra sao? Có ảnh hưởng như thế nào? Có hợp lý khơng?3
3.
Giả thiết nghiên cứu: Phân tích cách đưa thơng điệp truyền thơng về vấn đề quấy rối
tình dục phụ nữ trên báo điện tử có ảnh hưởng lớn đến cách đưa thơng điệp truyền thông phù
hợp về vấn đề này, cũng như có thể thay đổi nhận thức, thái độ của mọi người về vấn đề đang rất
được quan tâm này................................................................................................................... 3
4.
Phân tích vấn đề được chọn ....................................................................................... 4
4.1 Khái niệm ............................................................................................................ 4
4.2 Phân loại ............................................................................................................. 4
4.3 Hình thức ............................................................................................................ 4
4.4 Địa điểm.............................................................................................................. 5
4.5 Bối cảnh văn hóa .................................................................................................. 5
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG ................................................................... 6
1.
Thu thập mẫu nghiên cứu: ......................................................................................... 6
2.
Ứng dụng phương pháp vào đề tài: ............................................................................ 6
2.1 Bộ mã hóa: ......................................................................................................... 6
2.2 Tính khả thi của bộ mã hóa ................................................................................. 7
2.3 Thống kê số liệu thu về ........................................................................................ 7
PHẦN 3: KẾT LUẬN SƠ BỘ ..................................................................................................... 17
Kết quả cũng khá khớp với kết quả phỏng vấn phóng viên cùng chủ đề: .................................. 17
PHỤ LỤC 20
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: ..................................................................................... 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 21
1
PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: “Thơng điệp truyền thơng về quấy rối tình dục phụ nữ trên một
số trang báo điện tử ở VN 2020”
-
Quan tâm, thích thú: Vấn đề quấy rối tình dục phụ nữ vẫn là một vấn đề nóng và
được rất nhiều độc giả quan tâm. Đặc biệt những nghiên cứu thông điệp truyền
thơng.
-
Tầm quan trọng, tính cấp bách: Thơng điệp truyền thơng là một yếu tố quan trọng
trong mơ hình truyền thơng (thơng tin sau khi được mã hóa và đưa vào q trình
truyền thơng được trở thành dữ liệu và mang trong mình thơng điệp truyền thơng).
Cách đưa thơng điệp truyền thông tác động rất lớn tới độc giả và thay đổi nhận
thức của xã hội.
-
Có tính tiếp nối/ mới mẻ: Một đề tài mới mẻ, tuy đã có nghiên cứu sát từ trước
nhưng vấn đề đặt ra vẫn còn rất mới, là một mảnh đất màu mỡ để khai thác, đặc
biệt là ở Việt Nam.
-
Dựa trên lí thuyết: lí thuyết về truyền thông, thông điệp truyền thông, lý thuyết về
sexual harassment.
-
Có thể quan sát/ tiếp cận: có thể tiếp cận qua các trang báo điện tử, thái độ của độc
giả
-
Có thể thao tác được: có thể thực hiện nghiên cứu được thông qua nghiên cứu,
website, phỏng vấn sâu…
2
2. Câu hỏi nghiên cứu: Cách đưa thông điệp truyền thơng về vấn đề quấy rối
tình dục phụ nữ của các trang báo điện tử hiện nay ra sao? Có ảnh hưởng
như thế nào? Có hợp lý khơng?
-
Cách đưa thơng điệp truyền thơng về vấn đề quấy rối tình dục phụ nữ trên báo
điện tử là một câu hỏi thú vị.
-
Thông điệp truyền thông là một yếu tố quan trọng trong q trình truyền thơng,
ảnh hưởng trực tiếp tới cơng chúng và q trình phản hồi của mơ hình truyền
thơng.
-
Có khả thi: có thể thực hiện được (nghiên cứu chủ yếu qua hai tờ báo điện tử Zing
và VNexpress)
-
Câu hỏi nghiên cứu và đề tài nghiên cứu này phù hợp với đạo đức, vấn đề xã hội
đang được quan tâm và làm sáng tỏ.
3. Giả thiết nghiên cứu: Phân tích cách đưa thông điệp truyền thông về vấn đề
quấy rối tình dục phụ nữ trên báo điện tử có ảnh hưởng lớn đến cách đưa
thông điệp truyền thông phù hợp về vấn đề này, cũng như có thể thay đổi
nhận thức, thái độ của mọi người về vấn đề đang rất được quan tâm này.
-
Có thể chấp nhận: đây là giả thiết có thể chấp nhận được vì nó có thể áp dụng
được.
-
Có thể kiểm chứng: có thể kiểm chứng thông qua cách đưa thông điệp truyền
thông về vấn đề trên báo điện tử.
3
-
Có tính diễn đạt rõ ràng: có thể diễn đạt rõ ràng.
4. Phân tích vấn đề được chọn
4.1 Khái niệm
Quấy rối tình dục, bao gồm những hành động tính dục khiến người khác khó chịu,
chẳng hạn như khơng ngừng đụng chạm, chỉ trích tính dục sắc tộc, thể hiện và địi hỏi
văn hóa phẩm khiêu dâm… bằng những ngơn từ hay hành động. Những động thái như
vậy có thể làm tổn thương và gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe và an toàn
đối với nạn nhân.
4.2 Phân loại
-
Quấy rối tình dục dạng “Quid pro quo” (tiếng Latinh có nghĩa “đổi cái này lấy cái
kia”) là khi ai đó đưa ra điều kiện về cơng việc, thăng tiến hoặc phúc lợi việc làm
khác để đổi lấy việc bạn phục tùng các hành vi tình dục hoặc hành vi khác dựa
trên tình dục.
-
Quấy rối tình dục “mơi trường làm việc thù địch” xảy ra khi những bình luận hoặc
hành vi về tình dục khơng được hoan nghênh can thiệp một cách vơ lý vào thành
tích cơng việc của bạn hoặc tạo ra một môi trường làm việc dọa nạt, thù địch hoặc
thơ lỗ. Bạn có thể bị quấy rối tình dục ngay cả khi hành vi thơ lỗ khơng nhắm trực
tiếp vào bạn. Hành vi quấy rối được coi là bất hợp pháp khi thuộc dạng nghiêm
trọng hoặc lan tràn. Chỉ một hành vi quấy rối cũng đã có thể đủ nghiêm trọng để
trở thành bất hợp pháp.
4.3 Hình thức
Quấy rối tình dục tại nơi làm việc có thể là hành vi liên quan đến thể chất, lời nói hoặc
phi lời nói, bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:
-
Dạng hành động: sờ mó, tiếp xúc cơ thể, cấu véo, thậm chí tấn cơng, cưỡng dâm,
hiếp dâm.
-
Dạng lời nói: những lời nói khiếm nhã có ngụ ý về tình dục, đề nghị u cầu
khơng mong muốn một cách liên tục...
-
Dạng phi lời nói: thể hiện dưới dạng ngơn ngữ cơ thể, không đúng đắn, phô bày tài
liệu khiêu dâm…
4
4.4 Địa điểm
-
Nơi làm việc
-
Nơi công cộng: công viên, quán nước, nhà ga, trên xe bus…
-
Trường học
-
Chỗ ở: kí túc xá, nhà ở…
4.5 Bối cảnh văn hóa
Ở Việt Nam, cho đến nay khơng có số liệu thống kê và các con số chính thức về
QRTD cũng như khơng có các nghiên cứu chuyên đề về vấn đề này, tuy nhiên số liệu ít
ỏi từ một số nghiên cứu và thơng tin từ các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy
QRTD đang rất phổ biến và hầu hết nạn nhân của QRTD là phụ nữ. Các hình thức thể
hiện của QRTD rất đa dạng bao gồm qua lời lẽ tán tỉnh; lời lẽ thơ tục phản văn hóa, lời lẽ
kích dục trực tiếp hoặc nhắn tin qua điện thoại, hoặc đụng chạm thể xác, đề nghị hoặc
cưỡng ép quan hệ tình dục. Hình thức phổ biến nhất của QRTD là bằng lời nói.
So với nước ngồi như: Trong văn hóa giao tiếp Mỹ là một nước phương Tây với
văn hóa hiện đại, phóng khống, khơng thể thiếu những cái bắt tay và những cái ôm cọ
má, Trong cách chào hỏi của người Mỹ, ở ngay lần gặp đầu tiên bạn có thể bắt tay cả
người cùng giới hoặc khác giới...hoặc những lời bình luận có vẻ tục tĩu trên các trang
mạng xã hội của họ…là những hành động hết sức bình thường, thân thiết của người nước
ngồi kể cả người đã quen từ trước hoặc người mới quen và không quen. Tuy nhiên ở
Việt Nam thì đó sẽ là những hành vi QRTD hoặc nặng hơn là vi phạm pháp luật khi
khơng có sự đồng ý của đối phương. Một phần do phong tục tập quán và do lối sống khép
kín phổ biến của người Việt mà những hành động, hoặc lời nói đó lại khơng phù hợp với
thuần phong mỹ tục nhất là đối với phụ nữ.
5
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG
1. Thu thập mẫu nghiên cứu:
-
Nhóm chúng mình lựa chọn mẫu phân tích là những bài viết của hai trang báo điện
tử Zing và Vnexpress.
-
Chúng mình lựa chọn mẫu phân tích trên để chứng minh cho giả thuyết “cách đưa
thông điệp truyền thông về vấn đề quấy rối tình dục phụ nữ trên báo điện tử
có ảnh hưởng lớn đến cách đưa thơng điệp truyền thông phù hợp về vấn đề
này, cũng như có thể thay đổi nhận thức, thái độ của mọi người về vấn đề
đang rất được quan tâm này”.
-
Tất cả những mẫu nhóm chúng mình chọn đều được chủ định chọn và trích xuất từ
hai trang báo điện tử Zing và VNexpress.
2. Ứng dụng phương pháp vào đề tài:
2.1 Bộ mã hóa:
BẢNG MÃ HĨA SỐ LƯỢNG LƯỢT TƯƠNG TÁC TRONG CÁC MẪU ĐƯỢC
CHỌN
Mã Tiêu chí
C
Lượt
Comment
Tiêu chí phụ
Mơ tả
Lượt comment thấp
Những bài viết, ảnh có lượt comment từ
0 - 10
(CT)
Lượt comment trung
Những bài viết, ảnh có lượt comment từ
bình
10 - 50
(CB)
6
Lượt comment cao
Những bài viết, ảnh có lượt comment từ
50 - 70
(CC)
Lượt comment rất cao
Những bài viết, ảnh có lượt comment từ
70 - 100
(CCC)
Lượt share
S
Lượt share thấp
Những bài viết, ảnh có lượt share từ 1 –
10
(ST)
Lượt share trung bình
Những bài viết, ảnh có lượt share từ 10 –
30
(SB)
Lượt share cao
Những bài viết, ảnh có lượt share từ 30 70
(SC)
2.2 Tính khả thi của bộ mã hóa
Bộ mã hóa có tính khả thi trong việc kiểm định giả thiết nghiên cứu vì:
-
Đánh giá rõ ràng được mức độ tương tác với mẫu được chủ định chọn.
-
Đánh giá được đúng về chất lượng của mẫu được chủ định chọn
-
Kiểm định được giả thiết nghiên cứu sau khi thực hiện bảng này
2.3 Thống kê số liệu thu về
Số liệu trên báo VNexpress
7
Thể loại bài báo
Cung cấp thông
tin
Phản ánh thực
trạng
40%
60%
Qua biểu đồ ta có thể thấy thể loại bài báo trên VNexpress hầu hết thuộc thể loại phản
ánh chiếm hơn nửa so với tin, ngồi ra cịn có những thể loại khác nhưng khơng đáng kể
Thơng tin được trích dẫn trong các bài viết
0
Bình luận của độc giả
25
Tình huống vụ việc
4
Ý kiến chun gia
25
Ảnh
0
5
10
15
20
25
30
Về thơng tin được trích dẫn trong các bài viết thì thơng tin chủ yếu là về tình huống các
vụ việc diễn ra như thế nào, cùng với đó là số lượng ảnh ở các bài báo là như nhau,
8
ngược lại thông tin về ý kiến chuyên gia lại chỉ chiếm rất ít trong các bài báo và khơng có
bình luận của độc giả.
Ảnh được sử dụng trong các bài viết
Ảnh hung thủ
3
Ảnh nạn nhân
5
Ảnh minh họa
17
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Về ảnh được sử dụng trong bài báo: Như đã nói ở trên và vấn đề quấy rối tình dục là một
vấn đề rất nhạy cảm, nên ảnh được sử dụng nhiều nhưng chủ yếu dùng ảnh minh họa.
Cũng có một số bài báo đăng tải ảnh của hung thủ. Ảnh của nạn nhân đc sử dụng chỉ khi
chính nạn nhân là người lên tiếng, tố cáo hung thủ.
9
Loại hình quấy rối tình dục
16%
84%
Dạng Quid Pro Quo
Dạng "Mơi trường làm việc thù địch"
Thông qua khảo sát và phân tích cho thấy loại hình chủ yếu mà các bài báo trên
VNexpress đưa tin đó là dạng “mơi trường làm việc thù địch", chiếm hơn 3/4 so với dạng
còn lại là dạng Quid Pro Quo
Mức độ cơng khai danh tính nạn
nhân
36%
56%
8%
Khơng cơng khai
Cơng khai hạn chế
10
Cơng khai hồn tồn
Nạn nhân thường là những người bị hại, nhạy cảm với truyền thông nên mức độ báo
Vnexpress công khai danh tính các nạn nhân là rất thấp, với các vụ việc ở mức độ thấp thì
nạn nhân là người tố cáo và cho phép các báo cơng khai danh tính. Cịn lại là khơng cơng
khai hồn tồn.
Mức độ cơng khai danh tính hung thủ
24%
76%
Khơng cơng khai
Cơng khai hạn chế
Cơng khai hồn tồn
Các bài báo hầu hết là cơng khai hồn tồn tên, tuổi, nghề nghiệp của hung thủ, mặc dù
có bài khơng có hình ảnh của hung thủ nhưng tên hung thủ được nêu ra rõ ràng. Số ít bài
khơng công khai tên hung thủ và hiếm khi bắt găp một bài báo trên VNexpress Công khai
một cách hạn chế. Một là cơng khai hết tồn bộ hai là khơng công khai.
11
Mức độ xử phạt hung thủ
12%
12%
76%
Xử lý kỷ luật
Xử lý hành chính
Xử lý hình sự
Chủ yếu là các vụ xử phạt vi phạm hình sự đối với việc quấy rối phụ nữ, chiếm 3/4 so với
hai hình thức xử phạt còn lại là xử lý kỉ luật và xử lý hành chính
Về Báo Zing New:
Thể loại bài báo
Phản ánh
…
12
Về thể loại bài: đa số bài báo chọn dạng phản ánh để điểm lại sự việc, qua đó gắn những
thơng điệp, chế tài xử lý...
Thơng tin được trích dẫn trong các bài viết
Khơng trích dẫn
0
Bình luận của độc giả
7
Ý kiến chun gia
12
Box thơng tin
5
Ảnh
23
0
5
10
15
20
25
Về thơng tin được trích dẫn trong bài báo: các báo sử dụng ảnh là chủ yếu. Một số bài
báo trích dẫn ý kiến của các chuyên gia hoặc của người đại diện trả lời phỏng vấn. Box
thơng tin cũng được sử dụng rất ít, chủ yếu dùng để giải thích thêm về các khoản luật. Có
1 số bài báo đăng tải để thỏa mãn thơng tin của một bộ phận độc giả của câu hỏi về vụ
việc.
13
Ảnh được sử dụng trong các bài viết
0
Ảnh xét xử các vụ án
10
Ảnh hung thủ
14
Ảnh nạn nhân
26
Ảnh minh họa
0
5
10
15
20
25
30
Về ảnh được sử dụng trong bài báo: Như đã nói ở trên,ảnh được sử dụng nhiều nhưng
chủ yếu dùng ảnh minh họa, nguồn internet. Cũng có một số bài báo đăng tải ảnh của
hung thủ. Ảnh của nạn nhân đc sử dụng chỉ khi chính nạn nhân là người lên tiếng,tố cáo
hung thủ.
14
25
Những dạng thức quấy rối tình dục
22
phụ nữ
20
18
15
10
5
0
Dạng Mơi trường làm việc thù địch
Dạng Quid Pro Quo
Về những dạng thức quấy rối tình dục phụ nữ thì chênh lệch khơng đáng kể, tuy nhiên
quấy rối dạng Quid Pro Quo có xu hướng nhỉnh hơn so với quấy rối dạng môi trường làm
việc thù địch một chút.
Đưa ra giải pháp
1
Lí giải nguyên nhân
16
Phản ánh cụ thể vụ việc
23
0
5
10
15
20
25
Số lượng các bài viết có nội dung liên quan…
Tỷ lệ nội dung của bài viết quấy rối tình dục phụ nữ thì chủ yếu các báo đi theo hướng
phản ánh cụ thể sự việc và lý giải nguyên nhân. Phần giải pháp vẫn còn hạn chế.
15
Mức độ cơng khai danh tính nạn nhân
Cơng khai
16
Hạn chế công khai
14
Không công khai
17
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Đối với mức độ công khai danh tính nạn nhân, cũng tùy thuộc vào từng trường hợp mà
báo chí sẽ linh động. Nếu có thơng tin đầy đủ, được sự cho phép của nạn nhân, thì sẽ lựa
chọn việc cơng khai danh tính. Ngược lại sẽ để dạng ẩn danh, đặc biệt đối với trường hợp
các nạn nhân dễ bị tổn thương, trường hợp này chiếm đa số. Ngồi ra tỉ lệ cơng khai ở
mức hạn chế cũng khá phổ biến.
Mức độ cơng khai danh tính hung thủ
Công khai
13
Hạn chế công khai
13
Không công khai
18
0
5
10
15
20
Giống như việc công khai danh tính nạn nhân, cơng khai danh tính hung thủ cũng tương
tự. Tuy nhiên việc không công khai vẫn chiếm đa số trên Zingnews.
16
PHẦN 3: KẾT LUẬN SƠ BỘ
Đầu tiên về thể loại bài thì phản ánh chiếm phần lớn trong các bài viết về quấy rối tình
dục phụ nữ, có lẽ do đặc trưng thể loại phản ánh được phép sử dụng các từ ngữ linh hoạt,
ẩn dụ ,… nên phù hợp, sau đó đến tin và các thể loại khác
Thơng tin được trích dẫn trong các bài viết của báo chủ yếu vẫn là ảnh và là ảnh minh
họa, bởi lẽ các vụ quấy rối tình dục là vấn đề nhạy cảm, nên cách chọn ảnh của hai báo
cũng rất cẩn thận, tiếp đó là các thơng tin trích dẫn, box thông tin,…
Về cấu trúc nội dung, đa phần các báo vẫn chỉ nên phần nổi của vấn đề là phản ánh lại
đối tượng (thực trạng), cịn lại rất ít bài đưa đầy đủ thêm nguyên nhân và giải pháp.
Về dạng thức quấy rối tình dục, cả hai báo đều cân bằng, khơng có chênh lệch q lớn
giữa hai dạng thức.
Về việc cơng khai danh tính nạn nhân cịn tùy thuộc vào mức độ vụ việc và yêu cầu của
nạn nhân, có những bài viết nạn nhân yêu cầu là nhân chứng, muốn công khai, tùy thuộc
vụ việc lại chỉ công khai khơng hồn tồn, cịn lại là khơng cơng khai
Với hung thủ thì báo Zing có xu hướng khơng cơng khai, ngược lại thì Vnexpress có xu
hướng cơng khai danh tính hung thủ.
Từ những thơng tin khảo sát như trên, ta có thể thấy được thơng điệp truyền thơng về vấn
đề quấy rối tình dục vẫn cịn chưa được quan tâm nhiều. Vì ngồi cách đưa tin và ảnh phù
hợp với vấn đề thì hầu hết các nội dung phản ánh lại đều là nội dung phản ánh thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp vẫn chưa được quan tâm đúng cách.
Kết quả cũng khá khớp với kết quả phỏng vấn phóng viên cùng chủ đề:
Kết quả phỏng vấn phóng viên:
PV VH, hiện tại đang công tác Đời Sống và Pháp Luật.
1. Chào anh, đầu tiên cho em hỏi tên anh là gì và hiện tại anh đang cơng tác tại đơn
vị nào ạ ?
17
Xin chào, mình tên VH và hiện tại mình đang công tác tại báo Đời Sống và Pháp Luật,
chuyên viết về mảng đề tài quấy rối tình dục phụ nữ và phụ nữ.
2. Chào anh được biết anh hay tìm hiểu và viết phản ánh vấn đề quấy rối tình dục
phụ nữ anh có thể cho nhóm em biết 1 số thực trạng về vấn đề này hiện nay không
ạ?
Hiện nay, việc quấy rối tình dục có lẽ diễn ra khá phổ biến, và nó cũng tùy thuộc vào tính
chất, mức độ nguy hại đến với người bị quấy rối. Trên thực tế, chúng ta không thể phủ
nhận rằng, luật pháp Việt Nam cũng chưa có khái niệm cụ thể như thế nào về quấy rối
tình dục. Ví dụ như, lời nói cũng có thể xem là quấy rối tình dục như: Buông lời trêu đùa
phụ nữ bằng ngôn từ đầy dục vọng, khiêu dâm bằng các văn hóa phẩm đồi trụy, hay sờ
mó, cố tình đụng chạm vào cơ thể phụ nữ cũng có thể được cho là quấy rối tình dục.
3. Theo anh nguyên nhân dẫn đến quấy rối tình dục phụ nữ là gì?
Ngun nhân có lẽ nên đến từ hai phía. Nhưng thường là đàn ơng hơn. Theo ông Glenn
Davies – Chuyên gia phát triển cao cấp về Giới và Hòa nhập cho người khuyết tật, Tổ
chức phát triển quốc tế Coffey, cho rằng, 98% các vụ bạo lực hay quấy rối tình dục gây
ra bởi nam giới.
Tuy nhiên, phụ nữ ra đường ăn mặc khiêu dâm cũng có thể rơi vào tầm ngắm của đàn
ơng trong việc bị quấy rối tình dục. Phần cũng do sự giáo dục chưa được tốt, hình phạt
chưa đủ sức răn đe. Như vụ việc, sàm sỡ trong thang máy chỉ bị phạt hành chính 200
ngàn đồng chẳng hạn. Cho nên, họ xem thường tính răn đe của luật, của xã hội.
Nguyên nhân tiếp theo, chính là sự xuất hiện nhiều văn hóa phẩm đồi trụy dẫn đến sự
thiếu kiểm soát về dục vọng của của nam giới khi gặp người phụ nữ khiêu gợi chẳng hạn.
4. Theo anh với vai trò là 1 nhà báo giải pháp nào để hạn chế nạn quấy rối tình dục
phụ nữ?
Có lẽ luật pháp cần xác định rõ ràng hơn về khái niệm quấy rối tình dục, đưa ra mức
hình phạt nặng để đủ sức răn đe. Phần giáo dục giới tính trong môi trường giáo dục
18
cũng cần được nâng cao. Hiện nay, hầu hết các trường đại học có lẽ đã bỏ quên đi việc
giáo dục giới tính cho sinh viên.
5. Các bài viết về quấy rối tình dục phụ nữ hiện nay đang có 1 số vấn đề như: lộ
thông tin nhân vật, chưa nêu lên nguyên nhân. Theo anh, là một nhà báo nên làm
gì để phản ánh thơng tin về nạn quấy rối tình dục phụ nữ?
Cần đưa thơng tin chính xác, có góc nhìn đa chiều và tính bảo mật cao trong q trình
tác nghiệp. Việc phóng viên để lộ thơng tin hay cố tình đào sâu nỗi đau là một điều phải
nói là phi đạo đức nghề nghiệp.
Các phóng viên, nhà báo cần liên tiếp đưa những bài phản ánh cụ thể, thống nhất và đi
tới ngọn ngành của sự việc dưới sự nguyên tắc bảo mật thông tin để lấy lại công bằng
cho người bị hại. Đồng thời cũng là một hồi chuông cảnh báo cho những kẻ đã, đang và
sẽ có hành động suy đồi đạo đức nhìn nhận được sự sai trái của việc làm.
Tiến hành nhiều bài điều tra, đưa phóng sự để đưa sự việc ra ánh sáng.
6. Theo anh thì thơng điệp truyền thơng của báo chí Việt Nam về vấn đề quấy rối
tình dục hiện nay đang ở mức độ nào ( đưa tin đơn thuần hay phản ánh mang tính
cảnh báo,....). Anh có nhận xét gì về cách đưa thơng điệp truyền thông như vậy?
Hiện nay, chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của yếu tố truyền thông trong
việc đưa tin phản ánh những vụ việc liên quan đến quấy rối tình dục. Với báo chí, hầu hết
đều đưa ra những bài về phản ánh mang tính cảnh báo lớn cho người dân để họ sẽ lường
trước được sự việc, biết cách ứng phó khi gặp sự cố. Cịn với các cơ quan chức năng dựa
vào việc báo chí phản ánh để từ đó có sự nghiêm túc trong lúc đưa kẻ phạm tội ra ánh
sáng một cách quyết liệt.
19
Tơi thấy, trong khn khổ cho phép của báo chí, thì chúng tơi khơng thể làm gì hơn ngồi
việc đưa tin phản ánh tình trạng trên. Và đây cũng là cách làm quyết liệt nhất để giúp
đưa những kẻ suy đồi về đạo đức ra cán cân công lý.
PHỤ LỤC
Bảng codebook khảo sát báo Zing:
/>er1R_cs/edit#gid=0
Bảng codebook khảo sát báo Vnexpress:
/>Y6BkGEY/edit#gid=0
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM:
Danh sách thành viên nhóm 2
Tên
MSSV
Phạm Văn Cừ
19030213
Nguyễn Văn Đức
19030330
Ngơ Thị Lương
19030249
Nguyễn Phương Cúc
19030212
Hà Thị Tuyết
19030296
Vũ Hồng Long
18031009
20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
United Nations Committee on the Elimination of All Forms of Discrimination against
Women (CEDAW), General Recommendation No. 19, Violence against Women,
paragraph 18, XI session, 1992
Bộ LĐ-TB & XH, Bộ quy tắc ứng xử về Quấy rối tình dục tại nơi làm việc, 2015, tr. 8
21