Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

luận văn nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.51 KB, 88 trang )

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam Vai trò của phụ nữ không chỉ xuất phát từ tỷ lệ nữ giới trong
tổng số dân mà quan trọng hơn còn thể hiện còn ở vai trò thực tế của phụ nữ trên
nhiều mặt của đời sống kinh tế- xã hội.
Trong dấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ tham gia rất tích cực trong
nhiều hoạt động. Trong cơng cuộc xây dựng đất nước trên con đường cơng
nghiệp hóa - hiện dại hóa, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trị quan trọng, là
động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội. Vai trò này đang được khẳng
định một cách rõ nét hơn bao giờ hết.
Trước hết chúng ta phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của người phụ
nữ trong gia đình. Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của gia
đình Phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nuôi dạy con cái không chỉ
lúc trẻ mới sinh, mà ngay cả lúc trưởng thành.
Bên cạnh vai trò quan trọng trong gia đình, người phụ nữ cịn tích cực tham
gia vào các hoạt động xã hội.
Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào q trình phát triển
của đất nước, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao động. Với hơn
50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ
tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tỷ trọng nữ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lên đến
66,8%, trong các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến là 57,5%, trong các doanh
nghiệp dệt là 60,8%, trong các doanh nghiệp may là 81,5%. Tỷ trọng phụ nữ
trong các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, đồn thể, doanh nghiệp, cán bộ khoa
học kỹ thuật cũng đã tăng lên so với trước đây.

1


Thực hiện nghị quyết của Đảng và chương trình mục tiêu quốc gia về xố


đói giảm nghèo. Trong những năm qua, Hội LHPN Việt Nam là một cơ quan có
nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nước về nâng cao vị của người phụ nữ trong xã hội,
đã đề ra hành động thiết thực vận động phụ nữ cả nước tham gia tích cực vào
cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Qua các phong trào thi đua, với sự tham gia chủ
động tích cực của chính bản thân chị em phụ nữ như “phụ nữ giúp nhau phát
triển kinh tế gia đình”, “ ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”... với nội dung là vận
động phụ nữ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần “Ai có gì giúp nấy, người
khó ít giúp người người khó nhiều”, với nội dung, hình thức phù hợp đã thu hút
đông đảo chị em phụ nữ tham gia và trở thành phong trào quần chúng rộng lớn
trong cả nước.
Cùng với hoạt động giúp đỡ nhau trong sản xuất, phong trào "nhà tình
thương,' đã được các cấp hội triển khai ở tất cả các tỉnh, thành dưới nhiều: góp
tiền, cơng lao động, vật liệu xây dựng... Với sự chung tay của cộng đồng phụ nữ
cả nước.
Ở nước ta, phụ nữ chiếm 51% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, an ninh quốc phịng và ngày càng
thể hiện vị trí vai trị của mình trong xã hội. Trong suốt chặng đường đấu tranh
dựng nước, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những cống hiến to lớn của phụ nữ.
Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng, họ ln giữ gìn, phát huy và
nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, năng động, sáng tạo khắc phục mọi khó
khăn để vươn lên trong học tập, lao động, phấn đấu dạt thành tích xuất sắc trong
mọi lĩnh vực. Trong gia đình, mỗi phụ nữ là người con dâu, người vợ, người mẹ,
người thầy của các con, người thầy thuốc trong gia đình.
Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ
trong xã hội, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế,
xã hội, an ninh quốc phịng... Ở khu vực nơng thơn cùng với việc tích cực thjam
gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt

2



động xã hội, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội; ổn định an
ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt
Nam.
Xã Thường Thắng là một xã miền núi thuộc huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc
Giang, với 8.606 số dân, trong đó dân số là phụ nữ chiếm 51%, lực tượng này đã
và đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn xã.
Tuy nhiên, sự đóng góp của phụ nữ lại chưa được ghi nhận một cách xứng đáng,
chưa tương xứng với vị trí, vai trị của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã
hội và trong đời sống gia đình. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, người phụ
nữ lại phải “nặng gánh hai vai” vừa phải làm tốt cơng việc xã hội, vừa phải đảm
nhiệm vai trị làm vợ, làm mẹ trong khi quỹ thời gian của họ chỉ được như mọi
người, sức khoẻ lại hạn chế... Để cố gắng làm tốt họ phải cố gắng và hi sinh
nhưng quyền lợi về mọi mặt của họ chưa được quan tâm đúng mức.
Qua quá trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực phụ nữ, có nhiều câu hỏi
đặt ra cho chính bản thân tơi đó là: Vai trị của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ
gia đình hiện nay như thế nào? làm sao đê phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ
trong phát triển kinh tế hộ gia đình? giải pháp nào nhằm giải quyết những khó
khăn nhằm nâng cao năng lực cho người phụ nữ? Vì vạy, khi nghiên cứu vai trị
của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Thường Thắng có nhiều
câu hỏi cấp bách được đặt ra cho chính bản thân tơi, từ đó đề ra một số giải pháp
nhằm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
Xuất phát từ tầm quan trọng, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ
gia đình và với những câu hỏi đặt ra. Được sự phân công của nhà trường và sự
hướng dẫn của Thạc sỹ Cù Ngọc Bắc – Phó khoa kinh tế phát triển nơng thơn,
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát
triển kinh tế hộ gia đình” tại xã Thường Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc
Giang.

3



2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia
đình, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Thường Thắng.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Tìm hiểu sự tham gia của phụ nữ trong các tổ chức xã hội.
- Tìm hiểu quyền ra quyết định của phụ nữ trong các hoạt động sản xuất.
- Tìm hiểu sự phân công lao động của phụ nữ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát
triển kinh tế hộ đình.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp cho sinh viên có cơ hội được học tập, rèn luyện, đi sâu vào thực tế.
- Tích luỹ thêm những kiến thức mới cho bản thân và vận dụng những kiến
thức đã học ở trường.
- Thấy được những khó khăn đang gặp phải của người dân tại địa phương,
từ đó đưa ra một số giải pháp giúp họ khắc phục.
4. 2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp nhìn nhận đung hơn về vai trò của
phụ nữ trong phát triền kinh tế gia đình.
Từ đó nâng cao nhận thức của chính người phụ nữ và người dân về vai trò
của phụ nữ, góp phần phát huy hơn nữa vai trị của phụ nữ trong phát triển kinh
tế của chính gia đình họ, đóng góp vào sự phát triển của địa phương.
4.3. Bố cục của khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận,
gồm 4 chương:
4



- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương II: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
- Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong
phát triền kinh tế hộ gia đình tại xã Thường Thắng.

5


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 1 Cơ sở lý luận của đề tài:
1 1 1 Mã số khái niệm:
1 1 1 1 Khái niệm giới:
Khái niệm về giới được nhiều tác giả định nghĩa khác nhau. Theo Trần Thị
Quế [7] [12] có thề hiểu như sau: "Giới là các quan niệm, hành vi, các mối quan
hệ tương quan về địa vị xã hội cụ thể hoặc nói đến giới là nói đến sự khác biệt
giữa phụ nữ và nam giới từ giác độ xã hội" .
Theo Bùi Minh Hà [2] thì: "Giới nói đến sự khác biệt giữa nam và nữ về
góc độ xã hội, các đặc điểm khác nhau do xã hội quyết định, các mối quan hệ
giữa nam và nữ do xã hội xác lập nên" .
Và giới được thay đổi theo:

Bối cảnh

Tuổi tác

Giới


Giai cấp

Dân tộc

Dân tộc 1
Các quan hệ giới được thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể. Các quan hệ giới
chịu ảnh hưởng của các nhân tố xã hội như giai cấp, dân tộc, tuổi tác. Các quan
hệ giới có thể có sự biến đổi theo sự biến đổi của hoàn cảnh, kinh tế, chính trị.

6


Cần phải hiểu rằng, khái niệm về giới này khác hồn tồn với thuật ngữ
“giới cơng nơng”, “giới tri thức”, “giới kinh doanh”... thường được sử dụng để
chỉ các nhóm xã hội khác nhau.
1.1.2. Vai trò của giới:
Là các chức năng, trách nhiệm của nam giới và phụ nữ theo quan niệm của
xã hội, cộng đồng.
Có 3 nhóm vai trị giới:
+ Vai trò sản xuất
+ vai trò sinh sản và ni dưỡng (vai trị tái sản xuất)
+ Vai trị cộng đồng
- Vai trị sản xuất: Đó là những cơng việc do cả phụ nữ và nam giới đảm
nhiệm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền bạc hoặc vật chất, chúng gồm có sản xuất
hàng hố có giá trị trao đồi và các loại hàng hố có giá trị sử dụng.
Vai trị tái sản xuất: Đó là những hoạt động tao ra nịi giống nhằm duy trì và
sản xuất sức lao động. Vai trị này khơng chỉ bao gồm tái sản xuất sinh học mà
còn gồm cả việc chăm lo duy trì phát triển lực lượng lao động cho hiện tại và
tương lai. Đây là vai trị quan trọng bởi nó là những cơng việc thiết yếu để duy

trì cuộc sống và sự tồn tại của con người.
- Vai trò cộng đồng: Thể hiện qua các hoạt động do phụ nữ và nam giới
thực hiện ở cấp độ cộng đồng, các tổ chức xã hội.
Tuy nhiên qua những thời kỳ khác nhau, do những quan niệm tư tưởng về
giới mà mức độ tham gia của phụ nữ và nam giới vào các hoạt động trên cũng
khác nhau. Phần lớn phụ nữ có ít điều kiện tham gia vào các hoạt động xã hội,
họ chủ yếu đảm nhiệm những công việc nội trợ và chăm sóc gia đình. Đây cũng
chính là ngun nhân gây nên hiện tượng bất bình đẳng giới.
ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI VAI TRÒ VỀ GIỚI

7


+ Vai trò sản xuất: Bao gồm các hoạt động nhằm tạo thu nhập, cho sự thịnh
vượng và phát triển kinh tế của gia đình và xã hội.
Ví dụ: Đi cày, đi cấy, gặt lúa, mua bán ...

+ Vai trò (tái sản xuất) sinh sản, sinh con, nuôi dạy, nuôi dưỡng con cái, chăm
sóc sinh sản v.v..
Ví dụ: Sinh con, chăm sóc con cái và các thành viên trong gia đình...

8


+ Vai trò cộng đồng là những hoạt động diễn ra ngồi phạm vi gia đình
nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hoạt động này không mang lại thu nhập
cho gia đình
Ví dụ: Họp tổ dân phố, họp phụ nữ, tham gia văn nghệ, hội diễn...

* Nhu cầu giới: Các mong muốn và đòi hỏi đặc trưng, khác biệt giữa nữ và

nam trong một bối cảnh, điều kiện nhất định hay trong một hệ thống xã hội cụ
thể. Từ đó người ta phân ra:
- Nhu cầu thực tiễn: Là những nhu cầu cụ thể, tức thời và thiết yếu của mỗi
giới để thực hiện đầy đủ các vai trò của mình.
- Nhu cầu chiến lược: Là những yêu cầu, mong muốn của nữ hoặc nam khi
được đáp ứng sẽ góp phần cải thiện địa vị của nữ hoặc nam, tạo nên quan hệ giới
bình đắng
VD: Thực tiễn là để thực hiện vai trị ni dưỡng trong gia đình của mình,
phụ nữ có nhu cầu:
+ Bếp ga, than củi để nấu nướng
+ Tủ lạnh để bảo quan thực phẩm
+ Nước sạch nấu ăn, giặt giũ
+ Thuốc thông thường để trị bệnh cho trẻ con. . .
9


Để thực hiện vai trị sản xuất của mình ngồi xã hội, nam giới có nhu cầu :
+ Ơ tơ, xe máy để đi đến nơi làm việc
+ Máy vi tính tại nhà soạn thảo, lưu trữ
+ Bàn ghế, thư viện nhỏ tại nhà để làm việc ngoài giờ . . .
Trong nhu cầu về chiến lược:
Phu nữ:
. Được phân công mọi việc như nam giới đang làm
. Đề bạt ở các chức vụ ra quyết định
. Được đào tạo mọi ngành nghề như nam giới
. Được nam giới chia sẻ việc nội trợ và chăm nom con cái
Nam giới
- Không kỳ thị công việc đối với phụ nữ
- Sẵn sàng đảm nhận các công việc được giao .
- Được trang bị thêm kiến thức nuôi dạy trẻ

- Được trang bị phương tiện, kỷ thuật để đơn giản hóa việc nội trợ

* Nhu cầu về giới thực tiễn:

10


Cải thiện điều kiện vật chất cho nam và nữ
Liên quan đến chức năng của phân công lao động, tiếp cận và kiểm soát
nguồn lực, ra quyết định
Đáp ứng nhu cầu giới thực tiễn giải quyết được các bất cập và bất bình
đẳng giới trước mắt
* Nhu cầu về chiến lược:
Cải thiện vị trí xã hội kinh tế chính trị cho phụ nữ
Những thách thức của phân công lao động, tiếp cận và kiêm soát nguồn
lực, ra quyết định
Đáp ứng nhu cầu giới chiến lược sẽ làm thay đổi mối quan hệ quyền lực
giữa nam giới và phụ nữ và sẽ góp phần giải quyết được những nguyên nhân của
bất bình đẳng giới
1.1.3. Phân biệt giới và giới tính:
- Giới là các quan niệm, hành vi, các mối quan hệ và tương quan về địa vị
xã hội của phụ nữ và nam giới trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Nói cách khác,
nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ giác độ xã hội,
văn hoá, truyền thống, do được học giáo dục mà có ở mỗi địa phương khác
nhau. Giới có thể thay đổi theo thời gian và nhân tố bên ngồi.
- Giới tính chỉ sự khác biệt giữa nam giới và phụ nữ từ giác độ sinh lý học,
sự khác biệt này liên quan chủ yếu đến quá trình tái sản xuất nịi giống. Ví dụ:
+ Nam giới có thể sản xuất ra tinh trùng.
+ Nữ giới có thể mang thai.
Ngồi ra giới và giới tình có những đặc trưng khác biệt nhau mà chúng ta

có thể dễ dàng phân biệt qua bảng sau: [l]
Bảng 1.1. Sự khác biệt nhau về đặc trưng cơ bản của giới và giới tính

GIỚI

GIỚI TÍNH
11


- Đặc trưng xã hội

- Đặc trưng sinh học

- Do dậy và học mà có

- Bẩm sinh

- Đa dạng

- Đồng nhất

- Biến đổi theo hồn cảnh xã hội

- Khơng biến đổi

- Thay đổi theo không gian và thời - Không thay đổi
gian
- Ví dụ: Ở một số nơi đàn ơng ở nhà - Ví dụ: Đàn ơng khơng thể mang
làm nội trợ còn phụ nữ đi làm kiếm thai và sinh con được
tiền

2.1.1. Khái niệm về hộ gia đình nữ và kinh tế hộ gia đình nữ:
Trong một số từ điển ngôn ngữ học cũng như một số từ điển chuyên ngành
kinh tế, các tác giả định nghĩa về "hộ" như sau: "Hộ" là tất cả những người sống
chung trong một ngơi (mái) nhà và nhóm người đó có cùng chung huyết tộc và
người làm công, người cùng ăn chung.
Thống kê Liên Hợp Quốc cũng có khái niệm về "Hộ" gồm những người
sống chung dưới một ngôi nhà, cùng ăn chung, làm chung và cùng có chung một
ngân quỹ.
Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng:
Hộ là một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết
tộc ở trong một mái nhà và ăn chung một mâm cơm.
Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: Hộ là một hệ thống các
nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối quan
hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn".
Nhóm "hệ thống thế giới" (các đại biểu Wallerstan (1982), Wood
(1981,1982), Smith (1985), Martin và BellHel (1987) cho rằng: "Hộ là một
nhóm người có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh.
Hộ là một đơn vị kinh tế giống như các cơng ty, xí nghiệp khác".
1 1 2. Hộ nông dân (nông hộ)

12


Giáo sư Frank Ellis Trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988) đưa ra
định nghĩa về nông dân, nông hộ.Cụ thể: hộ nơng dân là hộ có phương tiện kiếm
sống từ ruộng đất, sứ dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, hộ luôn nằm
trong một hệ thống kinh tế rộng lớn nhưng về cơ bản được đặt trọng bằng việc
tham gia một phần trong thị trường với một trình độ hồn chỉnh khơng cao.
Theo Frank Ellis các đặc điểm đặc trưng của đơn vị kinh tế để phân biệt gia
đình nơng dân với những người làm kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường là:

Thứ nhất là đất đai: Người nơng dân với ruộng đất có được chính là một
yếu tố hơn hẳn các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó; đất đai là nguồn đảm
bảo lâu dài đời sống của gia đình nơng dân trước những biến động thiên tai . .
Thứ hai là lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc
tính kinh tế nổi bật của người nơng dân. Người "lao động gia đình" khác với
"lao động xã hội) là cơ sở của các nông trại, là yếu tố phân biệt hộ nông dân với
các xí nghiệp tư bản.
Thứ ba là tiền vốn và sự tiêu dùng: Nhiều người đều cho rằng: người nông
dân làm cơng việc của gia đình chứ khơng phải làm cơng việc kinh doanh thuần
túy,, (Woly, 1966) nó khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa là làm chủ vốn dầu tư và tích lũy, cũng như khái niệm hoàn vốn đầu tư
dưới dạng lợi nhuận.
- Gia đình : Hộ và gia đình có vị trí chức năng khác nhau, tuy cùng tồn tại
sống trong cùng một mái nhà, vì thế một số ý kiến khi xét dưới khía cạnh kinhtế
đã cho rằng chỉ có kinh tế gia đinh chứ khơng có kinh tế hộ. Theo Trai a nớp nhà
kinh tế người Nga: Khái niệm hộ, đặc biệt trong đời sống nông thôn không phải
bao giờ cũng tương đương đương với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó,
mà nội dung cịn có cả một loạt những phức tạp về đời sống kinh tế và đời sống
gia đình.
Tuy hộ và gia đình nói chung và hộ, gia đình nơng dân nói riêng có những
điểm giống nhan, nhưng để phân biệt khi nói đến gia đình thường xem xét trong

13


mối tương quan về mặt xã hội (quan hệ huyết thống, quan hệ hơn nhân. . .) cịn
hộ là đơn vị kinh tế nằm trong nền kinh tế rộng lớn (kinh tế quốc dân). Nói vậy
nghĩa là gia đình có thể được coi là hộ khi các thành viên của nó có chung một
cơ sở kinh tế, ngược lại hộ được coi là gia đình khi các thành viên có quan hệ
huyết thống và hôn nhân, quan hệ họ hàng, cộng đồng, xã hội .

Trong thực tế chúng ta còn gọi là hộ gia đình nơng dân điều đó vẫn được
nhưng cần hiểu trong đó phải bao trùm cả quan hệ về mặt kinh tế và quan hệ về
mặt xã hội.
* Kinh tế hộ nông dân :
Khái niệm: Kinh tế hộ nơng dân là một cơ sở kinh tế có đất đai, các tu
liệu sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động
của gia đình để sản xuất và thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn,
nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu
hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao.
Tóm lại trong nền kinh tế hộ gia đình nơng dân được quan niệm trên các
khía cạnh: Hộ gia đình nơng dân (nơng hộ) là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân
tích kinh tế; các nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động.
. . ) được góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống
dưới một mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết
định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia
đình.
Gia đình (family) là một đơn vị xã hội xác định với các mối quan hệ họ
hàng, có cùng chung huyết tộc. Trong nhiều xã hội khác nhau các mối quan hệ
họ hàngxây dựng nên một gia đình rất khác nhau. Gia đình chỉ được xem là hộ
gia đình (Household) khi các thành viên gia đình có cùng chung một cơ sở kinh
tế.
1. 2. Cơ sở thực tiễn:
1. 2. Nghiên cứu về giới trên thế giới.
14


Quan điểm giới có nguồn gốc từ các lý thuyết nữ quyền xuất hiện và phát
triển rất sôi động ở các xã hội phương tây, bắt đầu từ giữa thế kỷ XX. Lý thuyết
nữ quyền tạo nên các phong trào xã hội mạnh mẽ, đấu tranh chống lại sự thống
trị của nam giới, phê phán quyết liệt chế độ áp bức phụ nữ, đòi quyền lợi cho

phụ nữ, tạo lập bình đẳng giới. Mặc dù có chung mục đích là vì sự phát triển của
phụ nữ chống trực hé độ nam trị, nhưng lý thuyết nữ quyền có nhiều trường phái
khác nhau; thậm chí, có những trường phái mâu thuẫn nhau gay gắt. Có thể nêu
một số lý thuyết nữ quyền có ảnh hưởng mạnh đến xã hội phương tây thời gian
qua là: Nữ quyền tự do, nữ quyền Mác - xít, nữ quyền phân tâm... và gần đây
xuất hiện một số lý thuyết nữ quyền mới như: Nữ quyền hậu hiện đại, nữ quyền
da đen, nữ quyền phụ nữ thế giới thứ ba...
Chính các lý thuyết nữ quyền này đã tác động đến nhiều khía cạnh khác
nhau của đời sống xã hội và đã tạo nên những quan điểm lý luận và làn sóng nữ
quyền đấu tranh giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới rất sơi động ở các xã hộ
này hơn một nửa thế kỷ qua. Đó là làn sóng phụ nữ trong phát triển (WID) xuất
hiện vào đầu những năm 70, phụ nữ và phát triển (WAD) xuất hiện vào cuối
những năm 70, giới và sự phát triển (GAD) xuất hiện vào những năm 80 của thế
kỷ trước ngày càng được điều chỉnh, bổ sung và tiếp tục phát triền. Trong 3 quan
điểm tạo nên những cuộc tranh luận nữ quyền và phong trào xã hội ở các nước
phát triển phương tây thì WAD và GAD được thi hành trên cơ sở lý luận mác xít và xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, quan điểm GAD, sau khi xuất hiện đã tạo nên
phong trào xã hội rộng lớn và có đóng góp tích cực đến sự phát triểnkhông chi
của phụ nữ mà của cả xã hội; không chỉ ảnh hưởng mạnh ở xã hội phương tây
phát triển mà còn ở nhiều xã hội đang phát triền, nhất là châu á, châu Phi và
Nam Mỹ. [4]
Theo thống kê của tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), phụ nữ
chỉ chiếm 20/0 số các Tổng Giám đốc trong 500 công ty lớn nhất của Mỹ. Hơn
46% số cơng ty lớn trong (OECD) khơng có nữ trong ban điều hành; 23% số
cơng ty chỉ có 1 nữ trong ban điều hành. Số liệu thống kê của 70 nước cho thấy
15


phụ nữ hiện chỉ chiếm 27% số chức vụ có ảnh hưởng hoặc trong cơ cấu hoạch
định chính sách nói chung, những ở châu Á phụ nữ chỉ chiếm 15% và Trung
Đông chỉ chiếm 9%. Nghiên cứu của Liên Hợp quốc nêu rõ sự bất bình đẳng

trong tiếp cận các nguồn kinh tế tài chính đã đặt cho phụ nữ vào thế bất lợi trong
quan hệ với nam giới trong phát triển kinh tế. Theo tổ chức giáo dục, khoa học
và văn hố (UNESCO) của Liên hợp quốc thì sự phân biệt đối với phụ nữ trong
giáo dục là nhân tố dẫn đến sự phân biệt giới trong thị trường lao động toàn cầu.
Năm 2006, phụ nữ chỉ chiếm 29% trong tổng số người nghiên cứu khoa
học trên thế giới. Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban - Ki - mun khẳng định cần
phải thừa nhận mối liên kết quan trọng giữa trao quyền cho phụ nữ và những
thành tựu phát triển. Phụ nữ trong Ban lãnh đạo các công ty lớn đóng vai trị rất
quan trọng để đạt được nền kinh tế 'lxanh" bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống
trên thế giới trong khi vẫn đảm bảo lợi nhuận của cơng ty. Nghiên cứu về "Vai
trị của phụ nữ trong phát triển trên thế giới" được Liên hợp quốc cơng bố ngày
26/10/2008 nhấn mạnh tiến trình trao quyền cho phụ nữ về kinh tế diễn ra quá
chậm. Theo thống kê của liên minh nghị viên thế giới (IPU), phụ nữ chỉ chiếm
21,3% số ghế nghị sĩ Quốc hội của các nước thuộc tổ chức an ninh và hợp tác
Châu âu; 18% Ở Châu á; 13% Ở các nước Thái Bình Dương; 18,1% Ở các nước
sa mạc Schara Châu Phi; 21,7%5 Ở Mỹ, Liên hợp quốc nhấn mạnh nhu cầu
khẩncấp đối với cộng đồng quốc tế là tư duy lại các chiến lược phát triển kinh tế
trong đó chú ý đến việc trao quyền kinh tế cho phụ nữ [lo]. '
Thuật ngữ "Phụ nữ phát triển" ra đời vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20, nêu
lên mối quan tâm đến việc nâng cao vai trò của nữ giới trong mọi mặt của đời
sống xã hội. Từ đầu thập kỷ 90 tổ chức nông lương thế giới (FAO) đã đưa khái
niệm "phụ nữ phát triển'l vào chương trình chiến lược đề hiểu được vai trò và
nhu cầu của phụ nữ trongc ác dự án nhằm phát triển nông lâm nghiệp. Phong
trào ,'Phụ nữ phát triển" đã có cơng tác khởi xướng các cuộc thảo luận nghiên
cứu và xây dựng các thế chế về vấn đề giới trong các tổ chức cơ quan Chính phủ

16


tạo điều kiện để phụ nữ có thể tham gia đóng góp vào cơng cuộc phát triển xã

hội [6]
1 2.2. Nghiên cứu về giới ớ Việt Nam
Cũng với quá trình giao lưu và hội nhập, vào đầu nhường năm 90 của thế
kỷ XX, bằng nhiều con đường khác nhau, quan niệm giới được nhanh chóng du
nhập và truyền bá vào Việt Nam. Xem xét quá trình và xu hướng nghiên cứu
giới ở Việt Nam thời gian qua có thể thấy ba thời kỳ tương đối rõ rệt. Thời kỳ
thứ nhất là 5 năm đầu của thập niên cuối thế kỷ XX, thời kỳ thứ hai là 5 năm
cuối thế kỷ và thời kỳ thứ ba là những năm đầu của cuối thế kỷ XXI. Quan điểm
giới mới được du nhập vào Việt Nam nhưng đã có tác động mạnh mẽ đến nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự du nhập và truyền bá quan điểm giới đã trải qua
ba giai đoạn với những xu hướng và đặc trung khác nhau. Để nâng cao tác động
của quan điểm giới thiết thực góp phần tạo lập sự bình đẳng giới, giải phóng phụ
nữ trong đời sống xã hội, cần thực hiện một loạt giải pháp vừa tồng thể, vừa cụ
thể.
Nghiên cứu khoa học về phụ nữ với tư cách là một ngành khoa học độc lập
xuất hiện ở nước ta vào nửa cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Sự ra đời của
ngành khoa học mới này là du nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của thực tiễn đồi mới đất
nước, của phong trào phụ nữ rộng khắp. Vì vậy, sau khi ra đời, khoa học nghiên
cứu về phụ nữ đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, đông đảo các nhà khoa học và hầu như của toàn xã hội. Phụ nữ Việt
Nam có một truyền thống vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Qua thăng trầm lịch sử,
thời đại nào gương mặt người phụ nữ cũng hiện lên rạng ngời cùng những chiến
công hiên hách của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, cũng như
ở nhiều nơi, phụ nữ Việt Nam mặc dù chiếm một nửa dân số, có vai trị to lớn và
tham gia trực tiếp vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thế nhưng lại trở nên
'lvơ hình", thường là người phải "hi sinh" và chịu thiệt thòi nhất.

17



Nghiên cứu khoa học về phụ nữ là một ngành khoa học xã hội và nhân văn,
vì vậy, cũng như nhiều ngành khoa học xã hội khác ở nước ta, các nghiên cứu
thường hướng tới những vấn đề bức xúc đang đặt ra nhằm tích trực giải đáp
những địi hỏi cấp thiết của thực hiện cuộc sống; hơn thể, khoa học về phụ nữ
ngay từ đầu đã gắn chặt với phong trào hoạt động sôi nổi của phụ nữ Việt Nam.
Do đó, trong thời kỳ đầu, nghiên cứu khoa học về phụ nữ tập trung nghiên
cứu đời sống người phụ nữ nơng dân, cơng nhân, trí thức với các khía cạnh hơn
nhân, gia đình, lao động, việc làm, thu nhập, sinh sản và nuôi con nhỏ... Những
kết quả nghiên cứu bước đầu này, mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng đã thiết thực
góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho việc hoạch định chính sách phát triển đất
nước, đã đánh động và thu hút được sự quan tâm không chỉ của các nhà khoa
học, các nhà quản lý, lãnh đạo mà của cả xã hội đối với những vấn đề liên quan
đến đời sống của người phụ nữ.
Giới là đặc trưng văn hoá - xã hội của đời sống nam và nữ. Giới tính là đặc
trưng sinh thể của dời sống nam và nữ. Những đặc trưng sinh thể của con người
thường ít biến đổi và tuân theo quy luật tự nhiên, cịn những đặc trưng văn hố xã hội thường biến đổi theo sự biến đổi của cấu trúc một xã hội nhất định và
tuân theo quy luật xã hội. Điều này có nghĩa theo quan điểm giới về mặt xã hội,
nam và nữ là hồn tồn bình đẳng với nhau. Sự khác biệt của hai giới chỉ là do
nhân tạo, là do quan niệm, giáo dục, truyền thống và quyền lực chính trị của các
thời đại tạo nên.
Thời kỳ thứ nhất nghiên cứu và truyền bá về giới ở nước ta được triển khai
rất sôi nổi, phong phú và rộng khắp. Điều thú vị là mặc dù một lý thuyết được
du nhập từ phương Tây vào nước ta nhưng hầu như nó khơng gặp bất cứ một sự
kỳ thị, phê phán và cản trở nào đáng kề. Thời kỳ đầu, có nhiều hội thảo, lớp tập
huấn, dịch, in, phát hành tài liệu và nhiều sự án nghiên cứu về giới được triển
khai với sự tài trợ của các Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài.

18



Đó là những hoạt động hướng vào tuyên truyền và phổ biến một cách
chung nhất quan điểm giới cả lý thuyết và thực hành dưới sự bảo trợ và tham dự
của các tổ chức và chuyên gia nước ngoài. Các đối tượng được hướng tới đầu
tiên là nhà nghiên cứu, cán bộ Hội phụ nữ, cán bộ lãnh đạo chính quyền và đoàn
thể, cán bộ dự án, nhà báo giảng viên đại học... Công tác học tập, đào tạo, phổ
biến quan điểm giới được diễn ra theo ba phương hương: thứ nhất, các chuyên
gia nước ngoài vào nước ta tổ chức hội thảo, tập huấn tại chỗ; thứ hai, các
chuyên gia của Việt Nam được tài trợ tham gia các hội thảo, lớp tập huấn, học
tập và nghiên cứu ở nước ngoài; và thứ ba, biên soạn, dịch thuật xuất bản tài
liệu, sách báo về giới và lý thuyết nữ quyền.
Cùng với công tác học tập, đào tạo và truyền bá quan điểm giới, các đề tài,
dự án nghiên cứu về phụ nữ, gia đình, dân số, kinh tế hộ, sở hữu đất đai, đời
sống của các nhóm phụ nữ: nông dân, công nhân, ngư dân, tiểu thương... cũng
được tiến hành nghiên cứu theo quan điểm giới, được tài trợ tài chính và sự tư
vấn, hướng dẫn trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài về giới. Những nghiên
cứu đầu tiên theo quan điểm giới mặc dù có kết quả cụ thể về nội dung nhưng
thực chất chỉ là những nghiên cứu mang nặng tính chất thực thành lý thuyết,
chứng minh sự đúng đắn của lý thuyết giới và phát giác sự "mù giới" của các
nền văn hoá, sự khuyết tất cả các bang giá trị truyền thống. . . có thể đánh giá
việc nghiên cứu giới những năm đầu cơ bản vẫn hướng về mục tiêu học tập, phổ
biến và truyền bán quan điểm giới là chính.
Với cách làm như thế, chết sau vài năm đầu thập niên 90 thế kỷ XX, quan
điểm giới đã thu hút sự quan tâm của xã hội và nhanh chóng được truyền bá
rộng rãi ở nước. Tuy nhiên, với cách làm mang tính tự phát và chưa có kế hoạch,
lộ trình chưa được kiểm soát chặt chẽ nên cùng với sự du nhập quan điểm giới
và những lý thuyết nữ quyền tiến bộ, phù hợp với sự phát triển bền vững và ổn
định, hầu như mọi lý thuyết nữ quyền đều được truyền bá vào Việt Nam. Đặc
biệt, nhiều chuyên gia khi tập huấn và đào tạo về giới đã gán ghép nhầm lẫn ý
kiến của các trường phái nữ quyền khác nhau cũng như đã không thể phân biệt
19



được quan điểm của phụ nữ trong phát triển phụ nữ và phát triển, giới và sự phát
triển.
Dẫu vậy, chỉ một thời gian ngắn với những nỗ lực không mệt mỏ của đội
ngũ nghiên cứu và đào tạo về giới... những tư tưởng cơ bản của quan điểm giới
đã được truyền bá tương đối thành công vào Việt Nam và nhanh chóng trở thành
một cơng cụ quan trọng của khoa học nghiên cứu về phụ nữ và của phong trào
giải phóng phụ nữ ở nước ta.
- Thời kỳ thứ hai của nghiên cứu và truyền bá giới ở nước ta được thực
hiện trên cơ sở phát huy những thành tựu đã đạt được, công tác nghiên cứu và
đào tạo về giới bước sang một giai đoạn mới. Đây chính là thời kỳ tiến hành
thực hiện cương lĩnh hành động Bắc Kinh và thực hiện các mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ. Nhằm khắc phục những hạn chế của thời kỳ dầu nghiên cứu về
giới, trước hết nhiều cán bộ được cử đi đào tạo ở nước ngồi với nhiều hình thức
khác nhau, nhất là đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ về các lĩnh vực giới và liên quan đến
giới. Đây chính là sự chuẩn bị nhân lực quan trọng cho đội ngũ nghiên cứu và
đào tạo về giới trong tương lai.
Thứ hai, nghiên cứu lý thuyết quan điểm giới, quan điểm nữ quyền và lý
thuyết nghiên cứu phụ nữ được đầu tư và đẩy mạnh. Những nghiên cứu lý thuyết
này, một mặt, nhằm giới thiệu một cách dầy đủ và toàn diện lịch sử phong trào
nữ quyền ở phương Tây, những trường phái nữ quyền cơ bản nguồn gốc và ảnh
hưởng của nó đến phong trào phụ nữ cũng như các ngành khoa học xã hội và
nhân văn, phụ nữ học và sự hình thành quan điểm giới và vai trị của nó đối với
thực tiễn cuộc sống và các ngành khoa học xã hội ở các nước phát triển.
Thứ ba, chúng nghiên cứu khoa học về phụ nữ, dân số, gia đình và phát
triển theo quan điểm giới. Đây là thời kỳ các chương trình, dự án, đề tài nghiên
cứu khoa học và thực tiễn theo quan điểm giới được triển khai một cách vừa sâu
sắc vừa quy mô. Quan điểm giới đã thực sự thấm nhuần trong triển khai các
hướng nghiên cứu. Đó là hướng nghiên cứu nhằm xây dựng chính sách, chương


20


trình kinh tế, văn hố, xã hội; nghiên cứu điều tra cơ bản về gia đình, phụ nữ và
vai trị của người phụ nữ, điều tra cơ bản về nguồn nhân lực, điều tra cơ bản về
lao động và việc làm ở nông thôn,. Ở đô thị và miền núi, điều tra cơ bản về dời
sống ngư dân, điều tra cơ bản về đội ngũ trí thức, điều tra cơ bản về việc thực
hiện chính sách dân số - KHHGĐ, điều tra cơ bản về sức skhoẻ sinh sản và trẻ vị
thành niên... nghiên cứu về tình u, hơn nhân, gia đình; nghiên cứu những tiềm
năng và nguồn lực của gia đình trong phát triển kinh tế hộ; nghiên cứu chuyên
sâu về sản xuất, tái săn xuất và phúc lợi gia đình; triển khai các dự án, các
chương trình phát triền kinh tế - xã hội có lồng ghép giới...
Điều dễ nhận thấy là, nếu các đề tài, dự án nghiên cứu theo xu hướng chủ
đạo giới các thời kỳ trước chủ yếu do nước ngoài tài trợ về tài chính thì các đề
tài, dự án nghiên cứu thời kỳ này nguồn kinh phí chủ yếu do Chính phủ Việt
Nam cung cấp. Thực tế này cho thấy, vấn đề giới khơng cịn chỉ là mối
quan tâm của giới nữ mà đã trở thành của xã hội.
Rõ ràng, vào những năm cuối thế kỷ, vấn đề giới đã trở nên quen thuộc ở
nước ta. Về khoa học, quan điểm giới, lý thuyết nữ quyền và khoa học nghiên
cứu về phụ nữ của các nhà hoạt động vì phụ nữ ở các nước phương Tây phát
triển đã được phổ biến rộng rãi ở nước ta. Các lớp tập huấn về giới không chỉ
dành cho những nhà nghiên cứu, các cán bộ dự án hay các nhà quản lý và lãnh
đạo bậc cao nữa mà đã dành cho các cán bộ chính sách, cán bộ dự án của các
ban, ngành, đoàn thề, cán bộ cơ sở vả đông đảo phụ nữ và nam giới cả ở nông
thôn và thành thị. Các nghiên cứu khoa học ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
đều được thực hiện với xu thế chủ đạo giới hay còn dược gọi là lồng ghép giới.
Những nghiên cứu hướng tới xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã
hội; văn hoá - giáo dục; sức khoẻ và dân số - kế hoạch hố gia đình cũng như
các dự án, chương trình diều tra cơ bản theo quan điểm giới ở tầm vĩ mơ chính

là xu hướng chủ đạo và những thành tựu nổi bật, những bước tiến bộ vượt bậc
của nghiên cứu giới ở Việt Nam.

21


- Thời kỳ thứ ba của nghiên cứu và truyền bá giới ở Việt Nam được bắt đầu
từ những năm đầu thế kỷ XXI và về thực chất nó là sự tiếp tục những cố gắng
cũng như những thành tựu của hai thời kỳ trên. Có thể khẳng định, sau 10 năm
được truyền bá vào Việt Nam, quan điểm giới đã thực sự làm thay đổi nhận
thức, thái độ và hành vi của nhiều người Việt Nam đối với các vấn đề phụ năm,
bình đẳng, hội nhập và phát triển. Xu thế tồn cầu hố đang ngày càng tác động
đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, sự chủ động và tích cực của Việt Nam
trong hội nhập quốc tế, những thành tựu to lớn và toàn diện của công công cuộc
đổi mới mang lại đang mở ra những cơ hội và thách thức cho sự phát triển của
mọi người Việt Nam nói chung và phụ nữ nói riêng. Trong bối cảnh đó, để đáp
ứng kịp thời những địi hỏi thực tiễn của sự nghiệp giải phóng phụ nữ, nghiên
cứu về giới ở nước ta đã có một bước phát triển mới.
Để đáp ứng những đòi hỏi về mặt lý luận cần phải thiết kế và xây dựng lý
luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhiều tác giả đã nghiên cứu một cách thấu
đáo các lý thuyết nữ quyền; đặc biệt là hai trường phái nữ quyền: Nữ quyền mác
xít và nữ quyền xã hội chủ nghĩa - hai trường phái cơ bản hình thành nên quan
điểm giới. Các tác giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu bản hình thành nên quan
điềm giới. Các tác giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu hệ thống quan điểm của các
nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin về phụ nữ và giải phóng phụ nữ với tư
cách là cơ sở lý luận của quan điểm giới; đồng thời, các tác giả cũng tập trung
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta và hệ thống pháp luật
của Nhà nước Việt Nam về phụ nữ, giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới. Hơn
thế, nhiều tác giả đã nghiên cứu một cách có hệ thống truyền thống lịch sử vẻ
vang của phụ nữ Việt Nam, truyền thống hôn trọng phụ nữ" cũng như đạo mẫu ở

Việt Nam nhằm tìm ra cơ sở lịch sử và bản sắc tương đồng của quan điểm giới.
Những nghiên cứu này, mặc dù mới đạt được một số thành tựu bước đầu
nhưng vơ cùng quan trọng, bởi nó thực sự góp phần tích cực xây dựng co sở lý
luận và thực tiễn cho sự hình thành một hệ thống quan điểm giới vừa đáp ứng
nhu cầu hội nhập quốc tế, vừa tạo ra cơ sở lý luận và động lực vững chắc cho sự
22


nghiệp giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới ở nước ta. Về mặt khoa học, đây
cũng là một bước tiến quan trọng trong quá trình xây dựng ngành phụ nữ học
non trẻ ở Việt Nam.
Các nghiên cứu khoa học thời kỳ này tập trung nghiên cứu hệ thống pháp
luật hiện hành, hệ thống an ninh và bao trợ xã hội, việc thực hiện chính sách xã
hội, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô, địa vị của người phụ
nữ trong xã hội, quyền của phụ nữ, phụ nữ tham gia công tác quản lý và lãnh
đạo, hệ thống dịch vụ xã hội hỗ trợ gia đình, giới và cơng tác xố đói giảm
nghèo, vấn đề buôn bán phụ nữ và trẻ em, bạo hành chống phụ nữ trong gia đình
và xã hội... Trên cơ sở những kết quả thu được, sự phân tích số liệu tương quan
giới từ các dự án điều tra cơ bản, những đề án nghiên cứu ở tầm vĩ mơ có lồng
ghép giới... và nhường nghiên cứu mới theo xu thế chủ đạo giới, các nghiên cứu
đã góp phần nhận diện thực trạng quan hệ giới và bất bình đẳng giới, những sự
vi phạm quyền của phụ nữ, sự bất bình đẳng giới của hệ thống pháp luật, những
cản trở sự tham gia lãnh đạo và quản lý của phụ nữ, những thế mạnh và tiềm
năng của mỗi giới trong diều kiện kinh tế thị trường... đồng thời, đã đề xuất
những giải pháp thực tiễn nhằm phát huy tiềm năng, nâng cao địa vị của người
phụ nữ Việt Nam giai đoạn hiện nay [3]

1 2.3. Những thành công và bài học kinh nghiệm ở Việt Nam
Cùng với các nghiên cứu khoa học chuyên sâu, các dự án, chương trình
phát triển ở mọi lĩnh vực, bộ, ngành, địa phương trong cả nước đều được triển

khai theo xu thế chủ đạo giới (lồng ghép giới). Có thể thấy, thời gian qua, quan
điểm giới đã thấm sâu và mọi chương trình, dự án và kế hoạch phát triển toàn
diện của từng địa phương và cả nước. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc trưng
và tính chất của ngành khoa học tự nghiên cứu về phụ nữ luôn gắn liên với các
hoạt động và phong trào thực tiễn của phụ nữ. Nghiên cứu phụ nữ, nghiên cứu
giới phải hướng tới giải đáp một cách khoa học, kịp thời những vấn đề giới và

23


phụ nữ đang dặt ra trong thực tiễn đời sống. Rõ ràng, quan điểm giới đã và đang
trở thành định hướng hành động trong quá trình phát triển bền vững ở nước ta.
Sau 15 năm du nhập vào Việt Nam, quan điểm giới đã nhanh chóng được
tiếp nhận và triển khai sâu rộng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực
tế, vấn đề giới đã trở thành mối quan tâm chung của xã hội và trở thành phong
trào thực tiễn sâu rộng của phụ nữ Việt Nam. Mặc dù đã có sự chuyển biến tích
cực trong quan hệ giới, địa vị, đời sống của phụ nữ Việt Nam đã tùng bước được
nâng cao, cải thiện cùng với những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới
nhưng sự nghiệp giải phóng phụ nữ và tạo lập bình đẳng giới ở Việt Nam vẫn là
những vấn đề bức xúc, cần nhiều nỗ lực hơn nữa của cả hai giới và của cả xã
hội.
Cùng với quá trình giao lưu và hôm nhập, vào đầu những năm 90 của thế
kỷ XX, bằng nhiều con đường khác nhau, quan điểm giới được nhanh chóng du
nhập và truyền bá vào Việt Nam. Sự xuất hiện cách tiếp cận. giới chính là bước
đột phá quyết định sự phát triển mạnh mẽ và ấn tượng của khoa học nghiên cứu
về phụ nữ và cùng với nó là sự biến đổi nhanh chóng quan niệm, thái độ, hành vi
của xã hội và thực tiễn tạo lập bình đăng giới trong mọi lĩnh vực của xã hội Việt
Nam thời kỳ đổi mới.
Thời kỳ thứ hai sau khi rút kinh nghiệm từ thời kỳ thứ nhất, chúng ta đã có
nhiều thạc sĩ, tiến sĩ được học tập ở nước ngoài với các lĩnh vực liên quan đến

giới. Đây chính là tiền đề vững chắc cho các nghiên cứu về giới ở giai đoạn sau.
Mặt khác ở giai đoạn này các nghiên cứu về giới không những được cung
cấp kinh phí của các tổ chức nước ngồi mà của các Chính phủ Việt Nam. Thực
tế này cho thấy vấn đề giới khơng chỉ cịn là mối quan tâm của chính nữ giới mà
là mối quan tâm của cả xã hội.
Quan điểm giới đã thực sự làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của
nhiều người Việt Nam đối với các vấn đề về phụ nữ, bình đẳng, hội nhập và phát
triển.

24


CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu
+ Phụ nữ, vai trò của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình.
+ Sự tham gia của phụ nữ vào các cơng việc trong gia đình, xã hội.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi xã
Thuờng Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, tiến hành điều tra các hộ tại 6
thôn đại diện trong xã.
25


×