Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT THANH LONG RUỘT đỏ sấy THĂNG HOA NĂNG SUẤT 200 tấn sản PHẨM năm tại KCN PHAN THIẾT 2, TỈNH BÌNH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG
NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------�------

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ NHÀ MÁY
THỰC PHẨM
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THANH LONG RUỘT ĐỎ
SẤY THĂNG HOA NĂNG SUẤT 200 TẤN SẢN PHẨM/NĂM
TẠI KCN PHAN THIẾT 2, TỈNH BÌNH THUẬN

GVHD: Ths. Huỳnh Phương Quyên
Sinh viên thực hiện:
Trần Tuyết Trúc Thư

- 1911110359 - 19DTPA1

Trần Thị Anh Thư

- 1911110870 - 19DTPA1

Trần Công Sơn

- 1911110483 - 19DTPA1

Ngơ Hồ Quốc Thịnh

- 1911110052 - 19DTPA1

Đồn Minh Qn



- 1911110302 - 19DTPA1

TP.HCM, tháng 12 năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………….……………………………………………………………
………………………………………………………….………………………………
……………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………
………………………….………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………………
……………………….…………………………………………………………………
…………………………………………………….……………………………………
………………………………………………………………………………….………
…………………………………………………………………………………………
…………………….……………………………………………………………………
………………………………………………….………………………………………
……………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………….…………………………………………………………………………
…………

2



NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
…………………………………………………………………………………………
…………………………….……………………………………………………………
………………………………………………………….………………………………
……………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………
………………………….………………………………………………………………
……………………………………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………………
……………………….…………………………………………………………………
…………………………………………………….……………………………………
………………………………………………………………………………….………
…………………………………………………………………………………………
…………………….……………………………………………………………………
………………………………………………….………………………………………
……………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………….…………………………………………………………………………
…………


LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian thực hiện Đồ án môn Thiết kế công nghệ và nhà máy
thực phẩm của nhóm đã hồn thành. Ngồi sự cố gắng của bản thân, nhóm cũng đã
nhận được nhiều sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô bộ môn Viện khoa học ứng dụng, đặc
biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cơ Ths. Huỳnh Phương Qun. Cơ đã tận tình chỉ dẫn
cho nhóm và hướng dẫn cụ thể từng yêu cầu của đề tài, đồng thời cũng truyền đạt

nhiều kinh nghiệm của cơ cho nhóm để nhóm có thể hồn thành bài tập lớn này.
Và do kiến thức còn rất hạn hẹp nên trong q trình thực hiện đồ án nhóm
khơng tránh khỏi những sai sót, mong q thầy cơ trong hội đồng phản biện bỏ qua và
hướng dẫn nhóm chỉnh sửa những sai sót để hồn chỉnh đồ án của nhóm.
Xin gửi đến Quý thầy cô và bạn bè lời chúc sức khỏe và hạnh phúc!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2022
Các sinh viên thực hiện
Trần Công Sơn
Trần Tuyết Trúc Thư
Đồn Minh Qn
Ngơ Hồ Quốc Thịnh
Trần Thị Anh Thư


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT................................................ 14
1.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật, phân tích thị trường............................................... 14
1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng........................................................................... 15
1.2.1 Vùng nguyên liệu......................................................................................... 15
1.2.2 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế................................................. 15
1.3 Xác định năng suất và cơ cấu sản phẩm của nhà máy..................................... 18
1.3.1 Cơ cấu sản phẩm................................................................................... 18
1.4 Lựa chọn địa điểm xây dựng và nhà máy....................................................... 19
1.4.1 So sánh các khu công nghiệp................................................................ 19
1.4.2 Địa điểm xây dựng nhà máy................................................................. 23
CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT............................................................... 29
2.1 Ngun liệu chính........................................................................................... 29
2.1.1 Thanh long............................................................................................ 29
2.2 Bao bì............................................................................................................. 36
2.2.1 Cấu tạo bao bì....................................................................................... 36

2.2.2 Vai trị của các lớp bao bì...................................................................... 37
2.2.3 Tiêu chuẩn bao bì.................................................................................. 37
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT............................................ 40
3.1 Quy trình sản xuất........................................................................................... 40
3.2

Thuyết minh quy trình................................................................................. 41
3.2.1 Thanh long ruột đỏ................................................................................ 41
3.2.2 Tiếp nhận, kiểm tra............................................................................... 41


3.2.3 Lưu kho................................................................................................. 41
3.2.4 Lựa chọn............................................................................................... 42
3.2.5 Rửa........................................................................................................ 42
3.2.6 Cắt gọt vỏ.............................................................................................. 43
3.2.7 Cắt miếng............................................................................................. 43
3.2.8 Xếp khay............................................................................................... 43
3.2.9 Lạnh đông nhanh.................................................................................. 44
3.2.10 Sấy thăng hoa...................................................................................... 44
3.2.11 Cân định lượng.................................................................................... 44
3.2.12 Đóng gói............................................................................................. 44
3.2.13 Dị kim loại......................................................................................... 45
3.3 Sơ đồ nhập nguyên liệu.................................................................................. 45
3.4 Biểu đồ sản xuất.................................................................................................... 46
3.5 Tính chi phí nhập nguyên liệu........................................................................ 47
CHƯƠNG 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT...................................................................... 50
4.1. Ước lượng tỷ lệ hao hụt nguyên liệu.............................................................. 50
4.2.Tính cân bằng vật chất cho từng q trình trong 1 giờ sản xuất......................51
4.2.1. Lựa chọn.............................................................................................. 51
4.3.2. Rửa....................................................................................................... 51

4.3.3. Cắt đầu, bỏ vỏ...................................................................................... 51
4.3.4. Cắt miếng............................................................................................. 51
4.3.5. Sấy thăng hoa...................................................................................... 51
4.3.6 Cân định lượng...................................................................................... 52


4.3.7 Đóng gói, dán nhãn.............................................................................. 52
4.3.8 Dị kim loại........................................................................................... 52
4.3. Tổng hợp cân bằng vật liệu.................................................................................. 52
CHƯƠNG 5 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ.................................................................. 55
5.1 Xác định thời gian làm việc của từng cơng đoạn............................................ 55
5.2 Tính và chọn thiết bị chính.................................................................................... 56
5.2.1 Lựa chọn.............................................................................................. 56
5.2.2 Máy rửa................................................................................................. 57
5.2.3 Băng chuyền.......................................................................................... 58
5.2.4 Cắt miếng.............................................................................................. 59
5.2.5 Sấy thăng hoa...................................................................................... 60
5.2.6 Cân định lượng...................................................................................... 61
5.2.7 Máy hàn miệng túi................................................................................ 62
5.2.8 Dò kim loại........................................................................................... 64
5.2.9 Đóng thùng........................................................................................... 66
5.3 Tính và chọn thiết bị phụ................................................................................ 66
5.3.1 Rổ nhựa cơng nghiệp............................................................................ 66
5.3.2 Pallet..................................................................................................... 67
Có thể lên đến 1 tấn.............................................................................................. 67
5.3.3 Xe nâng................................................................................................ 68
5.3.4 Xe đẩy................................................................................................... 69
5.3.5 Trạm cân.............................................................................................. 70
CHƯƠNG 6 TÍNH NĂNG LƯỢNG........................................................................... 76



6.1 Tính tốn nước................................................................................................ 76
6.1.1 Nước dùng cho sản xuất (m3 )............................................................... 76
6.1.2 Nước dùng cho các hoạt động khác....................................................... 76
6.2 Tính tốn điện................................................................................................. 78
6.2.1 Điện dùng để vận hành máy móc thiết bị............................................. 78
CHƯƠNG 7 TÍNH XÂY DỰNG................................................................................ 82
7.1. Nhà xưởng chính........................................................................................... 82
7.1.1 Phịng sơ chế......................................................................................... 82
7.1.2 Phịng sấy.............................................................................................. 83
7.1.3 Phịng bao gói....................................................................................... 84
7.1.4 Kho ngun liệu.................................................................................... 84
7.1.5 Kho thành phẩm.................................................................................... 85
7.2 Khu hành chính............................................................................................... 87
7.3 Khu vực xung quanh nhà xưởng..................................................................... 88
7.4 Bản vẽ mặt bằng nhà máy và mặt bằng phân xưởng....................................... 90
CHƯƠNG 8 SƠ BỘ HẠCH TOÁN KINH TẾ........................................................... 90
8.1 Vốn đầu tư...................................................................................................... 91
8.1.1 Vốn đầu tư xây dựng............................................................................. 91
8.1.2 Vốn đầu tư về thiết bị............................................................................ 93
8.2 Tính giá thành sản phẩm................................................................................. 97
8.2.1 Tính lương............................................................................................. 97
8.2.2 Chi phí nước, điện................................................................................. 99
8.2.3 Chi phí nguyên liệu, bao bì, thùng:....................................................... 99


8.3 Tính giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm............................................................ 99
8.3.1 Giá thành cho 1 sản phẩm................................................................... 100
8.4 Tính lãi hàng năm của xí nghiệp và thời gian thu hồi vốn............................100
8.4.1 Doanh thu và lãi hàng năm.................................................................. 100

8.4.3 Thời gian thu hồi vốn.......................................................................... 101


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cáu tạo bao bì...............................................................................................37
Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ thanh long sấy thăng hoa.............................................40
Hình 5.1 Băng tải con lăn...........................................................................................56
Hình 5.2 Máy rửa băng chuyền...................................................................................57
Hình 5.3 Băng chuyền.................................................................................................58
Hình 5.4 máy cắt lát....................................................................................................59
Hình 5.5 Máy sấy thăng hoa........................................................................................60
Hình 5.6 Cân điện tử...................................................................................................61
Hình 5.7 Máy hàn miệng túi........................................................................................62
Hình 5.8 Máy dị kim loại...........................................................................................64
Hình 5.9 Rổ nhựa cơng nghiệp....................................................................................66
Hình 5.10 Pallet...........................................................................................................67
Hình 5.11 Xe nâng Diesel...........................................................................................68
Hình 5.12 Xe đẩy........................................................................................................69
Hình 5.13 Trạm cân lưu động......................................................................................70
Hình 7.1 Mặt bằng nhà máy........................................................................................90
Hình 7.2 Mặt bằng phân xường...................................................................................90


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Năng suất sản xuất tại một số công ty trái cây sấy tại Việt Nam..................15
Bảng 1.2 Năng suất sản xuất tại một số công ty trái cây sấy tại Việt Nam..................18
Bảng 1.3 So sánh vị trí đặt nhà máy............................................................................ 19
Bảng 1.4 Các hình thức hợp tác................................................................................... 27
Bảng 2.1 Bảng phân loại thanh long............................................................................ 29
Bảng 2.2 Thành phần hóa học của thanh long trong 100g........................................... 30

Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của quả thanh long........31
Bảng 2.4 Chỉ tiêu cảm quan thanh long....................................................................... 32
Bảng 2.5 Chỉ tiêu vi sinh thanh long........................................................................... 34
Bảng 2.6 Chỉ tiêu hóa lý thanh long............................................................................ 35
Bảng 2.7 Yêu cầu chung đối với bao bì, dụng cụ nhựa.............................................. 38
Bảng 2.8 Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyetylen và Polypropylen (PE và
PP)............................................................................................................................... 38
Bảng 2.9 Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET)...39
Bảng 3.1 Sơ đồ nhập liệu năm 2023............................................................................ 46
Bảng 3. 2 Biểu đồ sản xuất cụ thể............................................................................... 46
Bảng 3.3 Hao phí nguyên liệu..................................................................................... 47
Bảng 3.4 Chi phí nguyên liệu trong 1 năm sản xuất.................................................... 49
Bảng 4.1 Tỷ lệ hao hụt................................................................................................ 50
Bảng 4.2 Tổng hợp cân bằng vật liệu.......................................................................... 53
Bảng 5.1 Thời gian hoạt động..................................................................................... 55
Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật băng tải con lăn............................................................... 56


Bảng 5.3 Thông số kỹ thuật máy rửa băng chuyền...................................................... 57
Bảng 5. 4 Thông số kỹ thuật băng chuyền................................................................... 59
Bảng 5. 5 Thông số kỹ thuật máy cắt thái rau quả....................................................... 60
Model.......................................................................................................................... 60
SQC – 80..................................................................................................................... 60
Bảng 5. 6 Thông số kỹ thuật hệ thông sấy thăng hoa.................................................. 61
Bảng 5.7 Thông số kỹ thuật cân điện tử...................................................................... 62
Bảng 5.8 Thông số kỹ thuật máy hàn miệng túi.......................................................... 63
Bảng 5.9 Thông số kỹ thuật máy dị kim loại.............................................................. 65
Bảng 5.10 Thơng số kỹ thuật rổ nhựa.......................................................................... 67
Bảng 5.11 Thông số kỹ thuật Pallet............................................................................. 67
Bảng 5.12 Thông số kỹ thuật của xe nâng Diesel........................................................ 68

Bảng 5.13 Thông số kỹ thuật....................................................................................... 69
Bảng 5.14 Thông số kỹ thuật trạm cân........................................................................ 70
Bảng 5.15 Bảng tổng hợp máy/thiết bị và công nhân cho dây chuyền sản xuất thanh
long sấy thăng hoa....................................................................................................... 72
Bảng 6.1 Bảng tổng kết lượng nước tiêu thụ trong 1 tháng đối với nước QCVN.......77
Bảng 6.2 Tính tốn điện dùng cho máy móc thiết bị trong 1 ngày..............................78
Bảng 6.3 Bảng tính điện năng tiêu thụ 1 ngày làm việc của nhà máy.........................79
Bảng 7.1 Phòng sơ chế................................................................................................ 82
Bảng 7.2 Phịng sấy..................................................................................................... 83
Bảng 7.3 Phịng bao gói.............................................................................................. 84
Bảng 7.4 Tổng diện tích phân xưởng sản xuất............................................................ 86


Bảng 7.5 Khu hành chính............................................................................................ 87
Bảng 7.6 Khu vực xung quanh nhà xưởng.................................................................. 89
Bảng 8.1 Vốn đầu tư xây dựng.................................................................................... 91
Bảng 8.2 Vốn đầu tư chi phí thiết bị, dụng cụ sản xuất............................................... 93
Bảng 8.3 Vốn đầu tư chi phí thiết bị phụ..................................................................... 95
Bảng 8.4 Tổng lương chi trả cho cơng nhân, viên....................................................... 97
Bảng 8.5 Chi phí nước, điện........................................................................................ 99
Bảng 8.6 Chi phí ngun vật liệu,bao bì, thùng.......................................................... 99


CHƯƠNG 1 LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật, phân tích thị trường
Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự sinh trưởng
và phát triển của nhiều loại cây ăn quả, đáp ứng được nhu cầu sử dụng cho cả cả trong
và ngoài nước. Ở nước ta sản lượng trái cây thu hoạch tương đối lớn. Sản phẩm trái
cây sấy thăng hoa đang được xem là mặt hàng tiềm năng và sẽ phát triển trong thời
điểm nhu cầu về thực phẩm tăng cao.

Hiện nay, có tới 90% sản lượng trái cây ở Việt Nam vẫn phải trông đợi vào thị
trường tiêu thụ nội địa nên giá bán thấp, tỷ lệ trái cây xuất khẩu mới chỉ chiếm 10%
(Báo cáo thị trường rau quả tươi, 2017). Các doanh nghiệp đầu tư cho cơng nghệ chế
biến trái cây sấy cịn chưa nhiều, chưa khai thác được tiềm năng về ngành chế biến rau
quả của nước ta.
Nhu cầu của người tiêu dùng tại thị trường trong nước và xuất khẩu đối với rau
quả chế biến ngày càng gia tăng. Do đó, một vài năm trở lại đây, số lượng các cơ sở
chế biến rau quả ngày càng tăng, công nghệ chế biến từng bước được cải thiện đáng
kể. Các sản phẩm rau quả chế biến phổ biến của Việt Nam là hoa quả sấy khô, nước
hoa quả và nước rau củ đóng hộp. Năm 2019, Việt Nam có khoảng 157 cơ sở chế biến
rau quả quy mơ lớn, với trình độ cơng nghệ chế biến đạt mức trung bình của thế giới,
công suất chế biến khoảng 1,1 triệu tấn sản phẩm/năm. Tuy nhiên, đa số các doanh
nghiệp này chỉ tận dụng được khoảng 50-60% công suất do bất ổn về đầu ra (như
giảm nhu cầu thị trường), hoặc đầu vào (như thiếu nguồn nguyên liệu tập trung). Bên
cạnh phục vụ thị trường trong nước, các nhà máy chế biến này cũng hướng ra các thị
trường xuất khẩu như Mỹ, EU, Nhật Bản… (Cẩm nang doanh nghiệp “EVFTA và
Ngành Rau quả Việt Nam”).
Theo Sở Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Thuận, những năm gần
đây, thị trường xuất khẩu trái thanh long tươi của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Do tình hình dịch bệnh và những yêu cầu an toàn ngày càng cao từ các nước nhập
khẩu mà việc xuất khẩu trái cây tươi rất nghiêm ngặt. Vì vậy, điều cần thiết là có được
những hướng mới, giải quyết sự tồn đọng của nông sản Việt Nam. Bằng hướng áp


dụng cơng nghệ sản xuất mới thì sản phẩm thanh long sấy thăng hoa xuất hiện và tiêu
thụ rộng rãi.


Bảng 1.1 Năng suất sản xuất tại một số công ty trái cây sấy tại Việt Nam
Tên công ty


Năng suất (tấn sản phẩm/năm)

Công ty Cổ phần Nafood Group

20.000

Công ty TNHH Trái Cây MeKong

12.000

Công ty Cổ phần Vinamit

10.000

Công ty TNHH MTV Nam Huy Đồng Tháp

420

1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng
1.2.1 Vùng ngun liệu [1]
Tỉnh Bình Thuận có diện tích trồng cây thanh long chiếm 80% sản lượng
thanh long của cả nước. Để phát triển bền vững, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ, nâng cao chất lượng chế biến, xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa
thị trường.
HTX Thuận Tiến tiền thân là THT sản xuất thanh long được cấp chứng nhận
VietGAP đầu tiên của tỉnh Bình Thuận. Hiện, HTX Thuận Tiến đã ký kết nhiều hợp
đồng tiêu thụ thanh long sang các thị trường Mỹ, Úc và Châu Âu…Theo đó, thanh
long VietGAP được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Úc… còn thanh long GlobalGAP
được xuất khẩu sang Châu Âu, với tổng sản lượng từ 750 - 1.000 tấn/năm.

Hiện nay, không chỉ tiêu thụ sản phẩm thanh long cho thành viên của mình,
HTX cịn liên kết tiêu thụ sản phẩm cho những hộ nông dân, trang trại và các HTX
liên kết như: HTX Phú Thịnh, HTX Bắc Bình, HTX Thuận Hịa…
Bình Thuận là tỉnh có vùng chun canh cây thanh long lớn của cả nước.Tiềm
năng để phát triển là rất lớn Đây là điều kiện thuận lợi để địa phương xây dựng chuỗi
trồng, chế biến và xuất khẩu thanh long. Ngồi ra, Bình Thuận cịn chú ý đến các thị
trường mới cũng như khuyến khích, mời gọi các doanh nghiệp có năng lực đầu tư chế
biến sản phẩm từ thanh long về với địa phương. Các sản phẩm chế biến từ thanh long
như: nước ép thanh long, rượu vang thanh long, thanh long sấy khô, thanh long sấy
dẻo, thanh long sấy thăng hoa, kẹo thanh long…
1.2.2 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế [2]
❖ Vị trí địa lí


Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực
chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh lỵ của Bình Thuận
là thành phố Phan Thiết nằm cách:
-

Thành phố Hồ Chí Minh 183 km về phía Nam

-

Nha Trang 250 km

-

Thủ đơ Hà Nội 1.520 km về phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A.

-


Phía Bắc của tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng Bắc
giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía Tây Nam
giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, ở phía Đơng và Nam giáp Biển Đơng với đường
bờ biển dài 192 km.

❖ Khí hậu và điều kiện tự nhiên
-

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều
gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân
hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt
đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
nhưng trên thực tê mùa mưa chỉ tập trung vào 3 tháng 8, 9 và tháng 10,
vì vậy mùa khơ thực tế thường kéo dài.

-

Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ
hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đơng bắc - tây nam, phân hố
thành 4 dạng địa hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm
18,22%, đồng bằng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và
vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên.

-

Sơng ngịi tại Bình Thuận đều ngắn, lượng nước khơng điều hịa, mùa
mưa thì nước sơng chảy mạnh, mùa nắng làm sơng bị khơ hạn. Tỉnh có
bốn sơng lớn là sơng Lũy, sơng Lịng Sơng, sơng Cái và Sơng Cà Ty.


❖ Đặc điểm kinh tế xã hội


-

Năm 2019, kinh tế tỉnh Bình Thuận tiếp tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng
trưởng GRDP của tỉnh tăng 11,09% (đây mức tăng trưởng cao nhất từ
năm 2010 đến nay), khẳng định được vai trò là năm tăng tốc của Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016-2020). GRDP bình quân đầu
người đạt 62 triệu đồng, tương đương 2.681 USD, tăng 12,94% so với
cùng kỳ năm 2018. Công nghiệp chế biến-chế tạo và sản xuất, phân phối
điện chiếm tỷ trọng lớn, tăng trưởng liên tục, đóng góp chủ yếu vào tăng
trưởng chung của nền kinh tế.

-

Đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tiếp tục được nâng lên; thu
nhập bình quân đầu người năm 2019 ước đạt 43,6 triệu đồng/năm, tăng
8,36%. Cơng tác xóa đói giảm nghèo, chăm sóc các gia đình, những
người có cơng với nước được tiếp tục quan tâm; tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh
theo chuẩn đa chiều năm 2019 giảm 0,7%, cịn 2,02%. Tỷ lệ người dân
tham gia bảo hiểm y tế có nhiều cố gắng, ước đạt 86%.

❖ Dân số
-

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số của tỉnh đạt 1.230.808 người.
39,5% dân số sống ở đô thị và 60,5% dân số sống ở nông thôn.

-


Dân cư tỉnh phân bố không đồng đều giữa các huyện, thị xã, thành phố.
Tập trung đông nhất tại Thành phố Phan Thiết dân số (2015): 272.457
chiếm gần 1/4 dân số toàn tỉnh, tiếp đến là Phan Rí Cửa, Thị xã La Gi.
Thưa thớt tại các huyện Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Tân.

-

Có 34 dân tộc cùng sinh sống ở Bình Thuận, trong đó đông nhất là dân
tộc Kinh; tiếp đến là các dân tộc Chăm, Ra Glai, Hoa (tập trung nhiều ở
phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết, Xã Hải Ninh và xã Sơng
Lũy- huyện Bắc Bình), Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường.

❖ Giao thông


-

Bình Thuận nằm trên trục giao thơng trọng yếu Bắc - Nam. Bình Thuận
có Quốc lộ 1, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28...và các tuyến đường đến các
trung tâm huyện, xã, vùng núi và các vùng kinh tế quan trọng khác.

-

Đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan
trọng nhất là ga Bình Thuận. Ga Phan Thiết đã được xây dựng và đưa
vào sử dụng từ năm 2012.

-


Đường biển: Là một tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192
km, có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Hiện tại, cảng biển
Phú Quý đã xây dựng xong, tiếp nhận tàu 10.000 tấn ra vào. Cảng Phan
Thiết đang được xây dựng tiếp nhận tàu 2.000 tấn.

-

Đường hàng không: Ngày 18/1/2015, khởi công xây dựng sân bay Phan
Thiết tại xã Thiện Nghiệp.

-

Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi
qua Bình Thuận

1.3 Xác định năng suất và cơ cấu sản phẩm của nhà máy
1.3.1 Cơ cấu sản phẩm
Bảng 1.2 Năng suất sản xuất tại một số công ty trái cây sấy tại Việt Nam
Sản phẩm

Thanh long
sấy

Nước ép
thanh long

Jam thanh
long

Rượu thanh

long

Bún thanh
long khô

Sản lượng

200 tấn

500 000 lít

500 tấn

500 000

500 tấn

Là loại sản phẩm ăn nhẹ, giịn tan, khơng chứa nhiều dầu mỡ, do đó thanh long
sấy được nhiều người tiêu dùng u thích nhất là các bạn trẻ có độ tuổi 10 đến 30 tuổi.
Nếu như cách đây hơn 5 năm thì trên thị trường thanh long sấy còn là một loại sản
phẩm xa lạ đối với hầu hết người tiêu dùng, nhưng những năm gần đây thị trường trái
cây ngày càng phát triển ngày càng có nhiều cơng ty phát triển thúc đẩy thị trường
ngày càng nhộn nhịp và phát triển.
Thanh long Bình Thuận với chất lượng tốt, diện tích và sản lượng lớn tập trung,
đủ để trở thành vùng nguyên liệu mạnh cho xuất khẩu và chế biến.


1.4 Lựa chọn địa điểm xây dựng và nhà máy
1.4.1 So sánh các khu công nghiệp [1]
Việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy đóng vai trị rất quan trọng, nó quyết

định sự phát triển hay suy thối của nhà máy. Do đó để quyết định được khu cơng nghiệp
sẽ đặt nhà máy, tiến hành so sánh đồng thời 3 khu cơng nghiệp trên địa bàn Tỉnh Bình
Thuận là: KCN Hàm Kiệm 1, Hàm Kiệm 2, Phan Thiết 2
Bảng 1.3 So sánh vị trí đặt nhà máy
Đặc điểm

Vị trí

KCN Hàm Kiệm 1

KCN Hàm Kiệm 2

KCN Phan Thiết 2

Xã Hàm Mỹ và Hàm

Xã Hàm Kiệm, huyện Xã Phong Nẫm, TP

Kiệm, huyện Hàm

Hàm Thuận Nam, tỉnh Phan Thiết và xã Hàm

Thuận Nam, tỉnh Bình Bình

Thuận,

ngay Liêm

huyện


Hàm

Thuận, ngay cạnh trục cạnh trục Quốc lộ 1A Thuận Bắc – tỉnh
Quốc lộ 1A đoạn

đoạn Phan Thiết đi Tp Bình Thuận, liền kề

Phan Thiết đi Tp Hồ

Hồ Chí Minh.

với Khu cơng nghiệp

Chí Minh.

Phan Thiết giai đoạn
1.

Lợi thế

Đường bộ: Gần Quốc Đường

bộ:

Nằm Đường

bộ:

Trục


lộ 1A, cách TP. Hồ cạnh Quốc lộ 1A, chính là tuyến đường
Chí Minh 190km (hơn cách đường cao tốc sắt Bắc-Nam và Quốc
2 giờ đi xe ô tô), cách Bắc Nam đoạn Phan lộ 1A nối tỉnh Bình
Thành phố Phan Thiết Thiết

Thuận với các tỉnh

9 km và cách nơi thu - Dầu Giây 2km.

phía Bắc và duyên hải

mua

nguyên

15,6km.

liệu

Khoảng

cách

trung tâm: 10km

tới

Nam Trung Bộ, với
Tp.Hồ Chí Minh và
các tỉnh phía Nam.



Đường sắt: Cách ga Khoảng cách tới khu Quốc lộ 28 đi Lâm
Bình Thuận 4km, cách thu mua nguyên liệu Đồng và Tây Nguyên.
HTX Thuận Tiến: Quốc lộ 55 đi Bà Rịa
– Vũng Tàu.
15,6km
Khoảng cách tới
Tỉnh lộ ĐT 707 là
trung tâm: 9km
tuyến đường liên tỉnh
từ Quốc lộ 1A đi ga
Khoảng cách tới khu
Mương Mán.
ga Phan Thiết 9km.

thu mua nguyên liệu

Tuyến đường cao tốc:
Tp. Hồ Chí Minh đi
Phan Thiết

HTX Thuận Tiến:
15,6km

Khoảng

cách

tới


trung tâm thành phố
Phan Thiết: 2km
Khoảng cách tới khu
thu mua nguyên liệu
HTX Thuận Tiến:
6km
Cơ sở hạ tầng

Đường chính 45m, 2 trục chính có lộ giới Hệ thống trục chính
đường nội bộ từ 24- rộng 44m, các đường rộng 15m, lề đường
45m, được trải nhựa khác rộng 24m và mỗi bên rộng 18m .
bê tông, được thiết kế 32m, được trải thảm Hệ thống nội bộ rộng
chịu tải H30 theo tiêu nhựa bê tông, được 8m mỗi bên lề đường
chuẩn Việt Nam

thiết kế chịu tải H30 rộng 8m.
theo tiêu chuẩn Việt
Nam.


Quy mơ

Tổng

diện

tích: Tổng diện tích: 400ha. Tổng

diện


tích:

132,67ha. Diện tích Diện tích đất cơng 40,7ha. Diện tích đất
đất cơng nghiệp cho nghiệp cho thuê: 261 công nghiệp cho thuê:

Hệ thống cung
cấp điện

thuê: 90,8ha.

ha.

40,7ha.

110/22KV

110/22KV

Hệ thống cung cấp

Công suất: 2x65 MVA Công suất: 2x63 MVA

điện

được

lấy

từ


Nguồn lưới điện Quốc
gia với công suất
110/22kV

Hệ thống cung

Hiện nay các dự án Hiện nay các dự án Hệ thống cung cấp

cấp nước

trong KCN được cấp trong KCN được cấp nước với công suất
nước bởi nhà máy nước bởi nhà máy 1.600m3/ngày từ nhà
nước Phan Thiết có nước Phan Thiết có máy nước của thành
cơng

suất cơng

18000�3ngày

suất phố Phan Thiết luôn

đêm; 18000�3ngày

đêm; đảm bảo cung cấp đủ

đến năm 2020, nhà đến năm 2020, nhà nước cho các nhà máy
máy nước Khu công máy nước Khu công và nhà xưởng trong
nghiệp


Hàm

Kiệm nghiệp

Hàm

Kiệm khu cơng nghiệp.

(Cách KCN 01km) có (Cách KCN 01km) có
cơng

suất cơng

suất

20000�3/ngày đêm sẽ 20000�3/ngày đêm sẽ
phục vụ cho dự án của phục vụ cho dự án của
các KCN.

các KCN.


Hệ thống xử lý
nước thải

Nhà máy xử lý nước Nhà máy xử lý nước Cơng suất xử lý tối
thải




cơng

suất thải



cơng

suất đa 1.000m3/ngày.

6000�3 / ngày đêm.

6000�3 / ngày đêm.

Doanh nghiệp xử lý

Doanh nghiệp xử lý

cột B - tiêu chuẩn

cột B - tiêu chuẩn

QCVN

QCVN

40:2011/BTNMT,

40:2011/BTNMT,


Nhà máy xử lý nước Nhà máy xử lý nước
thải tập trung của thải tập trung của
KCN xử lý cột A - KCN xử lý cột A tiêu chuẩn

Giá thuê đất

QCVN tiêu chuẩn

QCVN

Công suất xử lý
nước thải hiện nay
600m3/ngày. Trạm xử
lý nước thải nước
thải: Tiêu chuẩn nhà
máy: Nước thải đầu
ra đạt Cột B,
QCVN
40:2011/BTNMT

40:2011/BTNMT

40:2011/BTNMT

40-50 USD/�2 (giá

38-45 USD/�2 tùy 50 USD/�2

chưa VAT)


theo diện tích, ngành bao gồm VAT, điều

Chưa

nghề và vị trí đất thuê) chỉnh 20% sau 5 năm
Phí quản lý

Phí duy tu, bảo dưỡng Phí quản lý: 0,3 USD/ Phí quản lý: 0,15
cơ sở hạ tầng (cây
xanh, đường, chiếu
sáng):
0.2USD/�2/năm)
chưa VAT
Phí quản lý: 0,1
USD/�2/năm (chưa
VAT)

�2/năm (chưa VAT)

USD/
�2/năm (chưa VAT)


Giá điện

Áp dụng theo giá điện Nhà nước
Giờ cao điểm 0.1 USD/h
Bình thường 0.05 USD/h
Thấp điểm 0.03 USD/h


Giá nước

Áp dụng theo giá nước của Nhà nước
0.4 USD/�3

Giá xử lý chất Nước
thải

thải:

0.3 Nước

thải:

0.3 Phí xử lý nước thải:

USD/�3. Lượng nước USD/�3. Lượng nước 0.22 USD/�3. Giá
thải tính bằng 80%

thải tính bằng 80%

lượng nước cấp.

lượng nước cấp.

chưa VAT.
Phí xử lý chất thải rắn:

Phí xử lý chất thải rắn: Phí xử lý chất thải rắn: Không
Không


Không

1.4.2 Địa điểm xây dựng nhà máy [1]
❖ Khu công nghiệp Phan Thiết 2:
Thuộc Thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) nằm trong khu vực chịu ảnh
hưởng của địa bàn Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Kết nối Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên và vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ.
Địa chỉ: Xã Phong Nẫm, TP Phan Thiết và xã Hàm Liêm huyện Hàm Thuận Bắc
– tỉnh Bình Thuận, liền kề với Khu cơng nghiệp Phan Thiết giai đoạn 1.
Diện tích: 40,7 ha
Nằm ở ngay ngã tư Quốc lộ 1A và Quốc lộ 28, KCM được xem là cầu nối giữa
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Nha Trang và Thành phố Đà Lạt nhằm thúc đẩy
nền kinh tế trọng điềm phía Nam.


❖ Ưu thế đầu tư vào KCN:
-

Cơ sở hạ tầng mới, đạt tiêu chuẩn hiện đại, hồn chỉnh.

-

Mơi trường đầu tư minh bạch

-

Có vị trí địa lý thuận lợi kết nối được 4 hệ thống giao thông đường như đường
bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt,..


-

Mặt bằng bàn giao ngay cho khách hàng

-

Ưu đãi từ Chính phủ.

-

Lợi thế nằm kề ngay trung tâm thành phố Phan Thiết.

-

Nằm ở trung tâm của các vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển các ngành
công nghiệp chế biến về nông lâm hải sản, khống sản của tỉnh

-

Có hệ thống giao thơng thuận lợi, nằm cạnh các trục đường quốc lộ 1A và quốc
lộ 28, đường sắt Bắc - Nam và cảng Phan Thiết và chỉ cách thành phố Hồ Chí
Minh 200km, cách TP. Nha trang 250 km.

-

Hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, thơng tin liên lạc đã có sẵn đến hàng rào
Khu Công nghiệp và đang được xây dựng đảm bảo cung cấp đến hàng rào các
xí nghiệp, đáp ứng mọi yêu cầu của các doanh nghiệp.

-


Có nguồn lao động tại chỗ dồi dào, lao động trẻ có trình độ văn hóa, cần cù,
cùng với các trường dạy nghề đáp ứng đủ nhu cầu lao động.

-

Có hệ thống dịch vụ nghỉ ngơi giải trí ở khu ngoại vi đa dạng, hấp dẫn – Khu
du lịch Phan Thiết-Mũi Né. Một khu dân cư dịch vụ KCN rộng 9 ha nằm kề
Khu công nghiệp đang được xây dựng.

-

Hệ thống ngân hàng, bảo hiểm và hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, có quan
hệ chặt chẽ với hệ thống trong và ngồi nước.Thủ tục đăng ký đầu tư đơn giản,
nhanh chóng, tiện lợi và được ưu đãi cao nhất về thuế các loại.Quỹ đất cho thuê
(giai đoạn 2) còn nhiều.

-

Hạ tầng làm tốt, có hệ thống xử lý nước thải tốt.

❖ Lĩnh vực kêu gọi đầu tư


×