Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Test module thận niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.86 KB, 13 trang )

Mục lục
A.Pretest................................................................................................................................................ 1
Bài 2+3: Sự hình thành, phát triển của hệ tiết niệu, giải phẫu đại thể hệ
tiết niệu.............................................................................................................................................. 1
Bài 4+5: Mô học và giải phẫu bệnh của thận................................................................2
Bài 6: Quá trình lọc cầu thận, tái hấp thu và bài tiết tại ống thận...................3
Bài 7: Mức lọc cầu thận.............................................................................................................. 4
Bài 8+9: Cơ chế gây phù, sinh lý bệnh trong các bệnh thận................................4
Case lâm sàng 1: Hội chứng thận hư..................................................................................4
Bài 10+11: Cấu trúc đại thể, vi thể niệu quản, niệu đạo, bàng quang...........5
Bài 12: Sinh lý hoạt động dự trữ và bài xuất nước tiểu...........................................5
Bài 14: Vi sinh vật gây nhiễm khuẩn tiết niệu..............................................................6
Bài 15: Nước tiểu........................................................................................................................... 8
Çase lâm sàng 3: Nhiễm khuẩn tiết niệu.........................................................................8
Bài 16: Điều hòa cân bằng điện giải, thể tích dịch, huyết áp..............................8
Bài 17: Rối loạn điện giải đồ................................................................................................... 9
Bài 18: Điều hòa toan kiềm..................................................................................................... 9
Bài 19: Thuốc lợi tiểu................................................................................................................ 10
B.Đáp án............................................................................................................................................... 10

A.Pretest
Bài 2+3: Sự hình thành, phát triển của hệ tiết
niệu, giải phẫu đại thể hệ tiết niệu
Câu 1: Niệu nang sau khi thối hóa hồn toàn trở thành cấu trúc
nào?
A.Nang bàng quang
C.Nang niệu rốn
B.Dây chằng trịn
D.Dây chằng niệu rốn
Câu 2: Trong q trình hình thành và phát triển thận, có mấy hệ
thận sẽ tham gia vào q trình đó?


A.5
C.3
B.4
D.2
Câu 3: Nụ niệu quản có nguồn gốc từ cấu trúc nào?
A.Ống trung thận dọc
C.Ống cận trung thận
B.Ống trung thận ngang
D.Ống trung thận sau
Câu 4: Trong quá trình hình thành và phát triển của niệu đạo, niệu
đạo nam có nguồn gốc từ lá phơi nào?
A.Ngoại bì và trung bì
C.Nội bì và ngoại bì
B.Hạ bì và thượng bì
D.Nội bì và trung bì


Câu 5: Cấu trúc nào tạo ra thận người?
A.Nụ niệu quản và mầm sinh hậu
C.Mầm sinh hậu thận
thận
D.Nụ niệu quản
B.Mầm sinh hậu thận và xoang
niệu dục
Câu 6: Hệ tiền thận xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A.Tuần thứ 6
C.Tuần thứ 4
B.Tuần thứ 5
D.Tuần thứ 3
Câu 7: Trong quá trình phát triển của 3 hệ thận, sự phát triển của

hệ tiền thận có đặc điểm nào sau đây?
A.Thối hóa và biến mất hồn
C.Có nguồn gốc từ trung bì
tồn
D.Xuất hiện từ tuần thứ 3
B.Tạo nên các ống sinh niệu hoàn
chỉnh
Câu 8: Biểu mô bàng quang thuộc loại biểu mô nào?
A.Vuông tầng
C.Trụ tầng
B.Lát tầng
D.Chuyển tiếp
Câu 9: Trung thận xuất hiện vào thời gian nào?
A.Cuối tuần thứ 5
C.Cuối tuần thứ 3
B.Cuối tuần thứ 6
D.Cuối tuần thứ 4
Câu 10: Trong quá trình hình thành và phát triển các cơ quan, hệ
tiết niệu có nguồn gốc từ cấu trúc nào?
A.Trung bì ngồi phơi
C.Trung bì cận trục
B.Trung bì bên
D.Trung bì trung gian

Bài 4+5: Mơ học và giải phẫu bệnh của thận

Câu 1: Tăng sinh tế bào nội mạch liên quan đến?
A.Tế bào ở phía ngồi màng đáy mao mạch cầu thận
B.Tế bào ở mặt trong của màng đáy Bowman
C.Tế bào ở mặt ngồi của tế bào có chân

D.Tế bào phía mặt trong màng đáy mao mạch cầu thận
Câu 2: Tổn thương cầu thận tối thiểu có đặc điểm?
A.Là nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp
B.Là sự hợp nhất các chân của tế bào có chân
C.Xảy ra đồng đều, lan tỏa
D.Xảy ra không đồng đều, từng ổ
Câu 3: Trong tổn thương cơ bản của cầu thận, tổn thương
“Hình liềm” liên quan tới tế bào nào?
A.Biểu mô lá thành
C.Nội mô huyết quản
B.Trung mô
D.Biểu mô lá tạng
Câu 4: Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận là:
A.Ống sinh niệu
C.Ống góp
B.Ống lượn
D.Quai Henle
Câu 5: Tế bào biểu mơ ống thận có nhiều vi nhung mao thuộc
thành phần nào sau đây?
A.Ống lượn gần
C.Ống nhú
B.Ống góp
D.Ống lượn xa


Câu 6: Trong tổn thương cơ bản của cầu thận, tổn thương cục
bộ là:
A.Tới tất cả các cầu thận
C.Toàn bộ một cầu thận
B.Một số các cầu thận

D.Một phần của cầu thận
Câu 7: Chùm mao mạch Malpighi được tạo thành từ sự phân
nhánh của:
A.Tiểu động mạch đến
C.Tiểu tĩnh mạch
B.Tiểu động mạch ra
D.Động mạch thẳng
Câu 8: Trong tổn thương ở cầu thận, hình ảnh đường viền đơi
quan sát thấy ở vị trí nào?
A.Mặt ngoài màng đáy các quai mao mạch ngoại vi
B.Nằm giữa các tế bào gian mạch
C.Lằn trong chất nền gian mạch
D.Mặt trong lá thành của bao Bowman
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây của viêm cầu thận mạn tính?
A.Thận to, vỏ thận trơn nhẵn dễ bóc tách, có nhiều ổ áp xe
B.Thận to, tăng sinh tế bào nội mô, tế bào biểu mơ có chân
C.Thận teo, vỏ thận dính khó bóc tách, các cầu thận xơ hóa
D.Thận teo, màng đáy cầu thận dày đều khắp, mất chân các tế bào
có chân
Câu 10: Trong tổn thương cơ bản của cầu thận, tổn thương
tăng sinh là:
A.Tăng sinh cả 3 thành phần
C.Tăng sinh tế bào
B.Tăng sinh chất cơ bản màng
D.Tăng sinh chất gian mạch
đáy

Bài 6: Quá trình lọc cầu thận, tái hấp thu và bài
tiết tại ống thận


Câu 1: Hormon ADH có vai trị làm tăng tái hấp thu nước ở thận. Vị
trí nào trong thận sự tái hấp thu nước do hormone này quyết
định?
A.Ống lượn xa và quai Henle
C.Ống lượn gần và quai Henle
B.Ống lượn xa và ống góp
D.Ống lượn gần và ống góp
Câu 2: Trong các cơ chế điều hịa lưu lượng lọc tại cầu thận, cơ chế
nào là quan trọng nhất?
A.Hormon
C.Cân bằng chức năng cầu - ống
B.Cơ chế tự điều hòa huyết áp tại
thận
thận
D.Thần kinh giao cảm
Câu 3: Trong các áp suất tham gia vào quá trình lọc tại cầu thận,
áp suất nào là động lực cơ bản?
A.Áp suất thủy tĩnh của huyết
C.Áp suất keo huyết tương
tương
D.Áp suất keo bao Bowman
B.Áp suất thủy tĩnh bao Bowman
Câu 4: Dịch lọc là sản phẩm của quá trình lọc tại cầu thận. Đặc
điểm nào sau đây là của dịch lọc?
A.Khơng có protein trọng lượng phân tử nhỏ
B.Có thành phần protein giống huyết tương
C.Thành phần giống huyết tương


D.Khơng có protein trọng lượng phân tử lớn

Câu 5: Trong các đoạn của nephron tái hấp thu glucose xảy ra ở vị
trị nào trong thận?
A.Ống lượn gần
C.Ống lượn xa
B.Quai Henle
D.Ống góp
Câu 6: Trong các thành phần sau của thận, thành phần nào vừa là
đơn vị chức năng vừa là đơn vị cấu tạo của thận?
A.Bể thận
C.Đài thận
B.Niệu quản
D.Nephron
Câu 7: Áp suất thủy tĩnh tham gia vào cơ chế lọc tại cầu thận, áp
suất này có vai trị như nào với q trình lọc?
A.Đẩy nước và các chất hịa tan từ bọc Bowman sang huyết tương mao
mạch
B.Giữ nước và các chất hòa tan ở lại huyết tương mao mạch
C.Giữ nước và các chất hòa tan ở lại bao Bowman
D.Đẩy nước và các chất hòa tan từ huyết tương mao mạch sang bao
Bowman
Câu 8: Áp suất keo tham gia vào cơ chế lọc tại cầu thận, áp suất
này có vai trị như thế nào với quá trình lọc?
A.Giữ nước và các chất hòa tan ở lại bao Bowman
B.Đẩy nước và các chất hòa tan từ huyết tương mao mạch sang bao
Bowman
C.Đẩy nước và các chất hòa tan từ bao Bowman sang huyết tương mao
mạch
D.Giữ nước và các chất hòa tan ở lại huyết tương mao mạch

Bài 7: Mức lọc cầu thận

Câu 1: Creatinine được chuyển hóa tại thận như thế nào?
A.Chỉ được lọc tại cầu thận, không bị tái hấp thu và bài tiết tại ống thận
B.Lọc tại cầu thận, bài tiết tại ống thận
C.Lọc tại cầu thận, tái hấp thu tại ống thận
D.Lọc tại cầu thận, bài tiết và tái hấp thu tại ống thận
Câu 2: Ngoài nồng độ creatinine máu, cần các chỉ số nào để tính
hệ số thanh thải creatin theo công thức cổ điển?
A.Nồng độ creatinine niệu, cân nặng, giới
B.Nồng độ creatinine niệu 24h, tuổi, chiều cao
C.Nồng độ creatinine niệu 24h, V nước tiểu 24h, diện tích da
D.Nồng độ creatinine niệu, V nước tiểu 24h, cân nặng
Câu 3: Ngoài nồng độ creatinine máu, cần các chỉ số nào để tính
hệ số thanh thải creatin theo cơng thức của Cockroft Gault và
MDRD?
A.Cân nặng, tuổi, giới
C.Nồng độ creatin niệu
B.Cân nặng, giới
D.V nước tiểu 24h
Câu 4: Mức lọc cầu thận có liên quan như thế nào với hệ số thanh
thải creatinine?
A.Thấp hơn 10% hệ số thanh thải creatinine
B.Chính là hệ số thanh thải creatinine
C.Lớn hơn 10% hệ số thanh thải creatinine
D.Bằng 10% hệ số thanh thải creatinine
Câu 5: Đơn vị tính mức lọc cầu thận là gì?


A.µmol/L
B.ml/phút


C.ml/24h
D.mmol/L

Bài 8+9: Cơ chế gây phù, sinh lý bệnh trong các
bệnh thận
Câu 1:

Case lâm sàng 1: Hội chứng thận hư
Câu 1: Tổn thương tế bào nào có thể dẫn đến tổn thương màng lọc
tiểu cầu thận?
A.Tế bào tiểu cầu thận
C.Tế bào gian mạch
B.Tế bào cận tiểu cầu
D.Tế bào nội mô
Câu 2: Mức lọc cầu thận là gì?
A.Số ml máu đến cầu thận trong 1 phút
B.Trị số là hệ số thanh thải creatinine
C.Số ml nước tiểu lọc qua cầu thận trong 1 phút
D.Là nồng độ creatinine máu và creatinine niệu
Câu 3: Trong các thay đổi miễn dịch thì biểu hiện thay đổi nào
được cho là rõ rệt có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hội
chứng thận hư?
A.Tăng gamma globulin trong huyết thanh của người bệnh
B.Tăng số lượng bạch cầu lympho B trong máu người bệnh
C.Có lắng đọng phức hợp miễn dịch ở giữa màng nền cầu thận và tế bào
có chân
D.Có bất thường về hàm lượng một số loại cytokines trong máu
Câu 4: Trong quá trình hình thành nước tiểu của thận, máu trong
mao mạch sẽ lọc qua mấy lớp của hàng rào lọc để tạo nước tiểu
đầu tiên?

A.1 lớp
C.3 lớp
B.2 lớp
D.4 lớp
Câu 5: Một bệnh nhân bị tổn thương cầu thận có biểu hiện phù.
Trong trường hợp này các chất nào sau đây sẽ tăng tái hấp thu tại
ống thận?
A.HCO3- và nước
C.K+ và nước
B.Na+ và nước
D.Cl- và nước
Câu 6: Hàm lượng protein huyết tương của người mắc hội chứng
thận hư thường giảm thấp dưới 60g/l được giải thích chủ yếu là do
cơ chế nào?
A.Do protein huyết tương bị giáng hóa nhanh hơn đời sống bình thường
của nó
B.Do có nhiều phân tử protein huyết tương đã bị lọt qua màng lọc cầu
thận ra ngoài theo nước tiểu
C.Do gan giảm khả năng tổng hợp protein cho huyết tương
D.Do bệnh nhân bị ứ nước trong cơ thể và gây phù nên protein bị pha
lỗng trong huyết tương
Câu 7: Trong q trình hình thành nước tiểu của thận, máu trong
mao mạch sẽ lọc qua lớp nào đầu tiên để tạo nước tiểu?
A.Bào tương tế bào gian mạch
C.Lỗ thủng tế bào nội mô
B.Màng đáy mao mạch
D.Khe lọc giữa các tế bào có chân


Câu 8: Dịch lọc là sản phẩm của cầu thận, đặc điểm nào sau đây là

của dịch lọc?
A.Có protein
C.Có các tế bào máu
B.Thành phần gần giống huyết
D.Có nhiều albumin
tương
Câu 9: Một bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng thận hư, xét
nghiệm nước tiểu thấy xuất hiện protein. Kết quả xét nghiệm này
thể hiện thành phần nào trong thận đã bị tổn thương?
A.Màng lọc cầu thận
C.Ống lượn gần
B.Bọc Bowman
D.Ống lượn xa
Câu 10: Sự xuất hiện protein niệu là do tổn thương thành phần
nào của cầu thận?
A.Tế bào gian mạch
C.Các tế bào biểu mô lá thành
B.Màng lọc cầu thận
cầu thận
D.Khoang Bowman

Bài 10+11: Cấu trúc đại thể, vi thể niệu quản,
niệu đạo, bàng quang
Câu 1: Đỉnh của bàng quang hướng ra trước và lên trên, cấu trúc
nào treo đỉnh của bàng quang vào thành bụng trước?
A.Dây chằng tĩnh mạch
C.Dây chằng gian hố
B.Dây chằng rốn giữa
D.Dây chằng tròn
Câu 2: Niệu đạo là đường dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài,

niệu đạo nam dài hơn so với niệu đạo nữ. Về phương diện giải
phẫu thì niệu đạo nam được chia thành mấy đoạn?
A.5
C.3
B.4
D.2
Câu 3: Niệu đạo nam giới có những chỗ phình và những chỗ hẹp
xen kẽ nhau. Hãy cho biết vị trí hẹp ở thấp nhất của niệu đạo là vị
trí nào?
A.Miệng sáo dương vật
C.Đoạn niệu đạo thành
B.Đoạn niệu đạo màng
D.Đoạn niệu đạo xốp
Câu 4: Ở đoạn bụng, niệu quản trái chạy trước cơ thắt lưng và bắt
chéo qua phía trước cấu trúc nào để đi vào chậu hông?
A.Thần kinh sinh dục đùi
C.Mạc treo đại tràng sigma
B.Động mạch chậu chung
D.Động mạch chậu ngoài
Câu 5: Ở nữ giới, tại đáy của dây chằng rộng, niệu quản liên quan
với động mạch tử cung như thế nào?
A.Động mạch tử cung chạy ở phía trong niệu quản
B.Động mạch tử cung bắt chéo qua phía trước trên niệu quản
C.Niệu quản bắt chéo qua phía trước dưới động mạch tử cung
D.Niệu quản chạy ở phía dưới động mạch tử cung

Bài 12: Sinh lý hoạt động dự trữ và bài xuất nước
tiểu
Câu 1: Trong phản xạ tiểu tiện, khi cơ bàng quang co thắt thì cơ
nào giãn ra để bài xuất nước tiểu?

A.Cơ thắt ngồi
C.Cơ vịng niệu đạo
B.Cơ sàn chậu
D.Cơ chóp


Câu 2: Ở người trưởng thành, khi muốn nhịn tiểu thì thành phần
nào trong cung phản xạ tiểu tiện bị ức chế?
A.Trung tâm tiểu tiện ở tủy sống
C.Trung tâm tiểu tiện ở cầu não
B.Thụ thể căng ở bàng quang
D.Cơ thắt bàng quang
Câu 3: Khi nồng độ chất hòa tan, thể tích nước tiểu bị thay đổi, áp
lực trong bàng quang sẽ tăng lên trong trường hợp nào?
A.Nồng độ chất hòa tan trong nước tiểu tăng
B.Thể tích nước tiểu tăng
C.Nồng độ chất hịa tan trong nước tiểu giảm
D.Thể tích nước tiểu giảm
Câu 4: Tiểu tiện là một phản xạ, ở người lớn trung tâm của phản
xạ này nằm chủ yếu ở vị trí nào?
A.Cầu não
C.Tủy sống
B.Tiểu não
D.Hành não
Câu 5: Tiểu tiện là một phản xạ, ở trẻ em trung tâm của phản xạ
này nằm ở vị trí nào?
A.Tủy sống
C.Hành não
B.Tiểu não
D.Cầu não


Bài 14: Vi sinh vật gây nhiễm khuẩn tiết niệu
Câu 1: Vi khuẩn nào sau đây là căn nguyên hàng đầu gây NKTN?
A.Staphylococcus saprophyticus
C.Escherichia coli
B.Klebsiella pneumonia
D.Enterococcus feacalis
Câu 2: Bệnh nhân nam 65 tuổi xuất hiện đi tiểu khó, tiểu dắt và
tiểu có máu. Kết quả nhuộm Gram mẫu nước tiểu chỉ ra có trực
khuẩn Gram âm. Ni cấy nước tiểu trên môi trường MacConkey
mọc các khuẩn lạc không lên men đường lactose và trên môi
trường thạch máu mọc khuẩn lạc không lan trên mặt thạch. Căn
nguyên vi khuẩn nào được liệt kê sau đây có khả năng cao nhất là
nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu ở bệnh nhân trên?
A.Escherichia coli
C.Enterococcus faecalis
B.Pseudomonas aeruginosa
D.Proteus vulgaris
Câu 3: Bệnh nhân nữ 45 tuổi đến khoa cấp cứu với cơn đau dữ dội
vùng thắt lưng và cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Xét nghiệm cấy
nước tiểu được tiến hành và vi khuẩn gây bệnh là trực khuẩn Gram
âm, mọc trên môi trường thạch MacConkey và không lên men
đường lactose. Vi khuẩn nào được liệt kê sau đây có khả năng cao
nhất là căn nguyên gây bệnh?
A.Proteus sp
C.E. coli
B.Salmonella sp
D.Klebsiella sp
Câu 4: Bệnh nhân nam 9 tuổi bị viêm cầu thận cấp xảy ra hai tuần
sau khi điều trị viêm loét họng. Trong các yếu tố được liệt kê sau

yếu tố nào là liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm cầu
thận cấp?
A.Protein M
C.Vỏ
B.Protein màng
D.Acid teichoic
Câu 5: Tiêu chuẩn xét nghiệm cấy đếm vi khuẩn mẫu nước tiểu
giữa dòng để chẩn đoán 1 bệnh nhân bị NKTN là:
A.Số lượng vi khuẩn > vi khuẩn/
B.Số lượng vi khuẩn > vi khuẩn/
ml
ml


C.Số lượng vi khuẩn > vi khuẩn/
D.Số lượng vi khuẩn > vi khuẩn/
ml
ml
Câu 6: Một số vi khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae có
khả năng tiết ra beta-lactamase phổ rộng (ESBL – Extended
spectrum n-lactamases). Xét nghiệm xác định ESBL nhằm tìm
kiếm tác động cộng hưởng giữa oxymino – cephalosporin
(cephalosporin mang nhóm oxymino) và clavulanate. Nhờ đó phân
biệt được chủng vi khuẩn kháng thuốc vì nhiều lý do khác. Trong
các phương pháp sau đây, phương pháp nào không nhằm mục tiêu
xác định ESBL?
A.Phương pháp kháng sinh kết hợp (Combination disc test)
B.Phương pháp xác định MIC
C.Phương pháp thử kép với 2 khoanh kháng sinh (Double disc test)
D.Phương pháp E-test

Câu 7: Quan sát hình ảnh sau và chỉ ra đây là phương pháp nào
nhằm xác định khả năng tiết beta-lactamase phổ rộng (ESBL) của
vi khuẩn?

A.Phương pháp xác định MIC
B.Phương pháp thử kép với 2 khoanh kháng sinh
C.Phương pháp E-test
D.Phương pháp kháng sinh kết hợp
Câu 8: Hình ảnh sau đây là thử nghiệm MHT (Modified Hodge Test)
trên môi trường Muler-Hinton nhằm phát hiện khả năng tiết
carbapenemase của vi khuẩn. Trong 3 chủng, chủng nào có kết
quả dương tính?

A.Chủng 2 và 3
C.Chủng 1 và 3
B.Chủng 1 và 2
D.Cả 3 chủng
Câu 9: Bệnh nhân nữ 60 tuổi nhập viện sau đột quỵ và bị sốt cao
rét run. Bệnh nhân được đặt ống thông tiểu do không tự chủ và
được chỉ định cephalosporin để điều trị viêm phổi. Kết quả cấy


máu mọc cầu khuẩn Gram dương, catalase âm tính và có khả năng
phát triển tốt trong mơi trường có natri clorua 6,5%. Vi khuẩn nào
sau đây có khả năng cao nhất là căn nguyên gây bệnh?
A.Enterococcus faecalis
C.Streptococcus pyogenes
B.Staphylococcus epidermidis
D.Staphylococcus aureus
Câu 10: Viêm cầu thận cấp là một biến chứng có thể gặp sau khi

bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn nào sau đây?
A.Streptococcus agalactiae
C.Enterococcus faecalis
B.Streptococcus pneumonia
D.Streptococcus pyogenes

Bài 15: Nước tiểu
Câu 1: Ở người bình thường, vì sao hồng cầu khơng có trong nước
tiểu?
A.Được tái hấp thu hết ở ống thận
C.Khơng có enzyme oxy hóa nitrat
B.Kích thước lớn, khơng được lọc
D.Nồng độ trong máu quá thấp
Câu 2: Ở người bình thường, vì sao nitrit khơng có trong nước
tiểu?
A.Được tái hấp thu hết ở ống thận
C.Khơng có enzyme oxy hóa nitrat
B.Kích thước quá lớn, không được
D.Nồng độ trong máu quá thấp
lọc
Câu 3: Ở người bình thường, vì sao cetonic khơng có trong nước
tiểu?
A.Được tái hấp thu hết ở ống thận
C.Thối hóa hết ở lịng ống thận
B.Kích thước q lớn, khơng được
D.Nồng độ trong máu quá thấp
lọc
Câu 4: Ở người bình thường, vì sao glucose khơng có trong nước
tiểu?
A.Được tái hấp thu hết ở ống lượn

C.Thối hóa hết ở lịng ống thận
gần
D.Được tái hấp thu hết ở ống lượn
B.Không được lọc tại cầu thận
xa
Câu 5: Ion HCO3- được chuyển hóa như nào tại thận?
A.Lọc tại cầu thận và tái hấp thu hoàn toàn tại ống thận
B.Lọc tại cầu thận và tái hấp thu 1 phần tại ống lượn gần của thận
C.Lọc tại cầu thận và bài tiết tại ống thận
D.Lọc tại cầu thận và hấp thu 1 phần tại ống lượn xa của thận
Câu 6: Ở người bình thường, vì sao protein khơng có trong nước
tiểu?
A.Protein có kích thước lớn, tích điện cùng dấu với màng lọc cầu thận
B.Protein có kích thước lớn, tích điện trái dấu với màng lọc cầu thận
C.Protein có kích thước nhỏ, tích điện cùng dấu với màng lọc cầu thận
D.Protein có kích thước nhỏ, tích điện trái dấu với màng lọc cầu thận
Câu 7: Thể tích nước tiểu của người trưởng thành bình thường là
bao nhiêu?
A.1-1.5 l/24h
B.1-1.2 l/24h
C.0.7-1 l/24h
D1.5-2 l/24h
Câu 8: Trong nước tiểu người bình thường có chứa chất hữu cơ
nào?
A.Bilirubin
B.Protein


C.Urobilinogen


D.Glucose

Case lâm sàng 2: Sỏi tiết niệu
Câu 1:

Çase lâm sàng 3: Nhiễm khuẩn tiết niệu
Câu 1:

Bài 16: Điều hòa cân bằng điện giải, thể tích dịch,
huyết áp
Câu 1: Thận tham gia điều hòa huyết áp qua renin, renin do tế
bào nào sản xuất?
A.Tế bào Macula densa của bộ máu cận cầu thận
B.Tế bào biểu mô cầu thận
C.Tế bào nội mô
D.Tế bào hạt của bộ máy cận cầu thận
Câu 2: Khi áp suất lọc của cầu thận = 5mmHg, số lượng nước tiểu
thay đổi như thế nào
A.Đa niệu
C.Bình thường
B.Thiểu niệu
D.Vơ niệu
Câu 3: Một bệnh nhân tăng huyết áp được chẩn đoán là do tăng
bài tiết hormone aldosterone. Khi làm xét nghiệm giải đồ, kết quả
nào sau đây là phù hợp
A.Tăng Na, hạ K máu
C.Tăng K, hạ Na máu
B.Hạ K và Na máu
D.Tăng K và Na máu
Câu 4: Một người tăng huyết áp do suy thận, khi đó hệ reninangotensin trong cơ thể người này sẽ thay đổi như thế nào?

A.Tăng bài tiết renin và giảm bài tiết angiotensinogen
B.Giảm bài tiết renin và giảm bài tiết angiotensinogen
C.Giảm bài tiết renin và tăng bài tiết angiotensinogen
D.Tăng bài tiết renin và tăng bài tiết angiotensinogen
Câu 5: Khi hormone ADH trong cơ thể tăng bài tiết sẽ làm biến đổi
như thế nào thể tích nước tiểu và máu?
A. Tăng thể tích nước tiểu và máu bị pha lỗng
B. Giảm thể tích nước tiểu và máu bị cơ đặc
C. Tăng thể tích nước tiểu và máu bị cơ đặc
D.Giảm thể tích nước tiểu và máu bị pha loãng

Bài 17: Rối loạn điện giải đồ
Câu 1: Ion Calci được chuyển hóa tại thận như thế nào?
A. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn của thận
B. Lọc tại cầu thận và bài tiết tại ống thận
C. Lọc tại cầu thận và tái hấp thu tại ống thận
D.Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn xa của thận
Câu 2: Ion Kali được chuyển hóa tại thận như thế nào?
A. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn của thận
B. Lọc tại cầu thận và bài tiết tại ống thận
C. Lọc tại cầu thận và tái hấp thu tại ống thận
D. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn xa của thận
Câu 3: Ion Kali có vai trị sinh học nào quan trọng nhất đối với cơ
thể?
A. Co cơ
B. Đông máu


C.Tạo áp suất keo
D.Duy trì điện thế màng tế bào

Câu 4: Ion Natri được chuyển hóa tại thận như thế nào?
A. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn của thận
B. Lọc tại cầu thận và bài tiết tại ống thận
C. Lọc tại cầu thận và tái hấp thu tại ống thận
D. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn xa của thận
Câu 5: Ion Natri có vai trị sinh học nào quan trọng nhất đối với cơ
thể?
A. Đông máu
C.Tạo phức hợp co cơ
B. Tạo áp suất keo
D.Tạo áp suất thẩm thấu

Bài 18: Điều hòa toan kiềm
Câu 1: Ion H+ được chuyển hóa như thế nào tại thận?
A. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn của thận
B. Lọc tại cầu thận và bài tiết tại ống thận
C. Lọc tại cầu thận và tái hấp thu tại ống thận
D. Lọc tại cầu thận và hấp thu tại ống lượn xa của thận
Câu 2: Chỉ số HCO3- có ý nghĩa như thế nào trong đánh giá tình
trạng thăng bằng acid base của cơ thể?
A. Đánh giá tình trạng rối loạn
C.Đánh giá bicarbonate thực
toan kiềm
D.Đánh giá chức năng thận
B. Đánh giá dự trữ kiềm
Câu 3: Cặp đệm nào quan trọng nhất trong huyết tương?
A. H3PO4/Na3PO4
C.H2CO3/NaHCO3
B. NaH2PO4/Na2HPO4
D.H2CO3/Na2CO3

Câu 4: 1 cặp đệm có những thành phần nào?
A.Acid yếu và base liên hợp
C.Acid và muối
B.Kiềm và acid liên hợp
D.Kiềm và muối

Bài 19: Thuốc lợi tiểu
Câu 1: Thiazide là 1 loại thuốc lợi tiểu tác dụng lên ống lượn xa và
được sử dụng nhiều cho bệnh nhân tăng huyết áp. Cơ chế nào sau
đây giải thích cho tác dụng dược lý của Thiazide?
A. Tăng thải trừ Na+ và ClC.Ức chế tái hấp thu Na+ và ClB. Ức chế tái hấp thu Na+, K+ và
D.Tăng thải trừ Na+, K+ và ClClCâu 2: Furosemide là 1 thuộc lợi tiểu tác động vào nhánh lên quai
Henle. Cơ chế nào sau đây giải thích cho tác dụng dược lý của
Furosemide?
A. Tăng thải trừ Na+, Cl- và K+
C.Tăng thải trừ Na+ và ClB. Tăng thải trừ Na+, K+
D.Tăng thải trừ K+ và ClCâu 3: Một bệnh nhân phù phổi cấp nhập viện được sử dụng
Furosemide để cấp cứu ban đầu. Đặc điểm dược động học nào sau
đây được áp dụng trong trường hợp này?
A. Không gắn vào protein huyết
C.Phân bố mạnh vào phổi
tương
D.Thải trừ mạnh qua thận
B.Thời gian đạt nồng độ đỉnh ngắn
Câu 4: Acetazolamid có hiệu quả tốt trong điều trị tăng nhãn áp
do ức chế enzyme carbonic anhydrase tại tế bào ống thận. Tác
dụng dược lý nào sau đây được giải thích bởi cơ chế tác dụng đó?


A. Giảm Ca++ niệu, tăng thải trừ

C.Tăng thải trừ HCO3-, Na+ và K+
Mg++
D.Tăng K+ máu
B. Tăng sản xuất dịch não tủy và
thủy dịch
Câu 5: Enzyme carbonic anhydrase có vai trị xúc tác cho phản
ứng tại thành H2CO3 từ CO2 và H2O. Như vậy, ức chế enzyme
anhydrase tại tế bào ống thận sẽ dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Tăng lượng K+
C.Nhiễm kiềm chuyển hóa
B. Tăng lượng Na+
D.Giảm lượng H+

Case lâm sàng 4: Bệnh thận mạn
Lê Xuân Tiến


B. Đáp án
Bài 2+3: 1D 2C 3A 4C 5A 6C 7A 8D 9D 10D
Bài 4+5: 1D 2B 3A 4A 5A 6D 7A 8A 9C 10C
Bài 6: 1B 2B 3A 4D 5A 6D 7D 8D
Bài 7: 1B 2C 3A 4A 5B
Case lâm sàng 1: 1D 2C 3C 4C 5B 6B 7C 8B 9A 10B
Bài 10+11: 1B 2B 3A 4B 5B
Bài 12: 1C 2C 3B 4A 5A
Bài 14: 1C 2B 3A 4A 5C 6B 7D 8C 9A 10D
Bài 15: 1B 2C 3D 4A 5B 6A 7A 8C
Bài 16: 1D 2B 3A 4D 5D
Bài 17: 1C 2B 3D 4C 5D
Bài 18: 1B 2C 3C 4A

Bài 19: 1C 2A 3B 4C 5D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×