TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI TIỂU LUẬN:
BÀN VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI
DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
GV GIẢNG DẠY: LÊ THỊ KHÁNH LINH
SINH VIÊN P01 NHĨM 17
Nguyễn Hồng Tân
Nguyễn Kiên Giang
Lâm Bá Huy
Nguyễn Nhật Long
Nguyễn Long Nhật
Đinh Hồng Bá Thi
MSSV
2112253
2111097
2113478
2111671
2114292
2114853
0
0
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 17 LỚP P01
ST
Họ và tên
MSSV
Nhiệm vụ
Kết quả
1.
Nguyễn
Hoàng Tân
2112253 Chuẩn bị
nội dung
phần 1.1
2.
Nguyễn Kiên 2111097 Chuẩn bị
Giang
nội dung
phần 1.2.1,
1.2.2
3.
Lâm Bá Huy
4.
Nguyễn Nhật 2111671 Chuẩn bị
Long
nội dung
phần
5.
Nguyễn Long 2114292 Chuẩn bị
Nhật
nội dung
phần
6.
Đinh Hồng 2114853
Bá Thi
T
2113478 Chuẩn bị
nội dung
phần 1.2.3,
1.3
0
0
Chữ ký
Nhóm Trưởng:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:................................................................................................1
2. Nhiệm vụ của đề tài.............................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................3
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015.....................3
1.1. Chế định thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự........................................3
1.1.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế............................................................3
1.1.2. Khái niệm về thừa kế theo di chúc...........................................................5
1.2. Khái quát chung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc....11
1.2.1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về người được hưởng thừa kế và
không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.................11
1.2.2. Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2015..................................................................11
1.2.3. Phần di sản được hưởng của người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc.......................................................................................................16
1.3. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định những người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc....................................................................................................16
CHƯƠNG II. NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI
CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC
TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT.......18
2.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa án.....19
0
0
2.1.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc..................................................19
2.1.2. Quan điểm của các cấp Toà án xét xử vụ việc........................................19
2.2. Nhận xét của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và một số kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành.......................................................................................21
PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................24
A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT...........................................................24
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC....................................................................24
0
0
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vị trí đặc biệt quan
trọng trong các chế định pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ các
quyền công dân nói chung. Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành một nhu cầu không thể
thiếu được đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội. Trong mỗi nhà
nước, mỗi giai cấp, mỗi giai tầng chính trị mặc dù có những xu thế chính trị khác nhau,
nhưng đều coi vấn đề thừa kế là một trong những quyền cơ bản của cơng dân, điều đó
đều được quy định rất cụ thể trong Hiến pháp (đạo luật cao nhất) của quốc gia.
Thực tế, do sự phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế và xã hội của đất nước nên pháp luật về
thừa kế hiện hành vẫn chưa thể hiện được hết những trường hợp tình huống có thể xảy ra
trong đời sống. Cịn một số quy định của pháp luật về thừa kế mang tính chung nên chưa
chi tiết, chưa rõ ràng lại chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cho từng vấn để cụ thể. Vì
vậy, cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau nên nhiều khi áp dụng vào thực tế xảy ra tình
trang khơng nhất quan trong cách hiểu cũng như cách giải quyết. Điều đó đã xâm phạm
quyền thừa kế của cơng dân đơi khi cịn gây bất ổn trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia
đình, cộng đồng và xã hội.
Xuất phát từ những lý do trên nhóm tác giả chọn vấn đề: “Pháp luật về thừa kế " để làm
đề tài tiêu luận Đây là một để tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách cả về phương diện lý
luận cũng như thực tiển.
2. Nhiệm vụ của đề tài:
Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế theo quy định
của Bộ luật Dân sự năm 2015. Đặc biệt trong đó là quyền thừa kế theo di chúc.
Hai là, làm sáng tỏ từng trường hợp và những điều kiện để được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Ba là, làm rõ phần di sản được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ cơ sở và ý nghĩa của việc pháp luật quy định
những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
1
0
0
Năm là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy định
hiện hành.
Sáu là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc theo Bộ luật Dân sự 2015.
2
0
0
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015:
1.1. Chế định thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự:
1.1.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế:
a) Khái niệm thừa kế:
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã
chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành
thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho
người cịn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Thừa kế theo di chúc
được quy định tại chương XXII của Bộ luật dân sự năm 2015.
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản thừa kế của người đã chết cho
người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc
để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Thừa kế theo pháp luật được quy
định tại chương XXIII của Bộ luật dân sự năm 2015.
b) Khái niệm quyền thừa kế:
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của
mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp
luật.
Người thừa kế khơng là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc. (Điều 609,
BLDS 2015)
c) Người thừa kế:
Điều 613, BLDS 2015:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì
phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Điều 620, BLDS 2015:
3
0
0
Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn
tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di
sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để
biết.
Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Điều 621, BLDS 2015:
Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về
hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có
quyền hưởng;
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu
di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người
để lại di sản.
Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để
lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo
di chúc.
d) Người để lại di sản thừa kế:
Người để lại di sản thừa kế là người có tài sản sau khi chết để lại cho người cịn
sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp
luật. Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, khơng phân biệt bất cứ điều kiện
nào (thành phần xã hội, mức độ năng lực hành vi...).
e) Di sản thừa kế:
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài
sản chung với người khác. (Điều 612, BLDS 2015)
4
0
0
Di sản thừa kế là di sản của Người để lại di sản thừa kế để lại cho người
thừa kế.
f) Thời điểm và địa điểm mở thừa kế:
Điều 611, BLDS 2015:
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tịa án
tun bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại
khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu khơng
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có tồn bộ di
sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
g) Thời hiệu thừa kế:
Điều 623, BLDS 2015:
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10
năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản
thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp khơng có người thừa
kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại
Điều 236 của Bộ luật này;
Di sản thuộc về Nhà nước, nếu khơng có người chiếm hữu quy định tại
điểm a khoản này.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để
lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
1.1.2. Khái niệm về thừa kế theo di chúc:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác
sau khi chết.
Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn
sống theo quyết định của người để lại di sản trước khi chết thể hiện qua di chúc.
Quyền của người lập di chúc:
Người lập di chúc là (theo Điều 625, BLDS):
5
0
0
Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc,
nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Quyền của người lập di chúc (theo Điều 626, BLDS):
Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Phân tích:
Quyền chỉ định người thừa kế:
Chỉ định người thừa kế là chỉ định ai hoặc những ai được hưởng di chúc
của người lập di chúc sau khi người đó chết.
Thơng thường, một người bao giờ cũng mong muốn rằng, sau khi chết tài
sản của mình sẽ được chuyển dịch cho những người gần gũi, thân thiết
nhất. Vì thế, người được chỉ định trong di chúc thường là những người
thuộc diện thừa kế theo luật của người lập di chúc. Họ có thể là vợ hoặc
chồng của người để lại di sản được xác định theo quan hệ hôn nhân; là con,
cha, mẹ, anh chị em ruột của người để lại di sản theo quan hệ huyết thống
hoặc quan hệ nuôi dưỡng.
Tuy nhiên, những người thừa kế được xác định trong di chúc không chỉ là
những người nằm trong phạm vi nói trên. Họ có thể là bất cứ ai, không nhất
thiết phải là người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc miễn là đó
là ý chí thực sự tự nguyện của người lập di chúc.
Quyền truất quyền hưởng di sản của người thừa kế:
Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản của người hoặc
những người thừa kế theo pháp luật.
Trong trường hợp di sản được chia theo pháp luật thì những người đã được
pháp luật xác định là người thừa kế của người để lại di sản sẽ được hưởng
di sản đó.
6
0
0
Tuy nhiên, thừa kế theo pháp luật chỉ là sự dự liệu để dịch chuyển di sản
trông những trường hợp khơng thể dịch chuyển di sản theo ý chí của người
để lại di sản được. Do vậy, có những người thừa kế, dù đã đáp ứng đủ các
điều kiện và có quyền hưởng di sản theo pháp luật nhưng quyền hưởng di
sản đó sẽ bị mất nếu họ bị người để lại di sản truất quyền thừa kế.
Quyền phân định phần di sản cho từng người thừa kế: Có 3 trường hợp:
Phân định tổng quát: người lập di chúc không xác định rõ phần tài sản mà
từng người thừa kế được hưởng. Như vậy, nếu trong di chúc chỉ định một
người thì tồn bộ tài sản thuộc về người đó, nếu chỉ định nhiều người thừa
kế thì di sản được chia đều cho những người có tên trong di chúc, nếu có
thỏa thuận khác thì chia theo thỏa thuận.
Phân định theo tỷ lệ: trong di chúc đã nói rõ mỗi người được hưởng một
phần di sản theo tỷ lệ nhất định so với tổng giá trị tài sản, khi phân chia
phải thực hiện việc định giá từng loại để xác định giá trị của toàn bộ khối
tài sản.
Phân định cụ thể: là trường hợp người để lại di sản xác định rõ người thừa
kế nào được hưởng di sản là hiện vật gì… Vì vậy khi phân chia di sản, các
thừa kế được nhận hiện vật theo sự xác định trong di chúc.
Quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng:
Người để lại di sản có quyền dành một phần trong khối di sản để tặng cho
người khác thông qua việc thể hiện ý nguyện trong di chúc. Tài sản tặng
cho này gọi là vật di tặng
Về nguyên tắc, hiệu lực của việc di tặng được xác định theo hiệu lực của di
chúc. Nghĩa là việc di tặng chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm người lập di
chúc chết và người được di tặng phải còn sống vào thời điểm đó. Mặt khác,
người nhận tài sản di tặng được coi là một bên trong hợp đồng tặng cho nên
họ được hưởng di sản mà không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do
người chết để lại.
Quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng
Người để lại di chúc có thể chỉ định bất cứ người nào do mình muốn để
quản lý di sản do mình lập ra, nếu trong di chúc không xác định điều này
7
0
0
thì người quản lý di sản thờ cúng là ai do những người thừa kế thỏa thuận
cử ra.
Quyền để lại di sản thờ cúng bao gồm cả việc xác định nghĩa vụ của người
quản lý di sản thờ cúng cũng như việc phụng tự, có thể xem xét các trường
hợp: Nếu trong di chúc đã xác định công việc thờ cúng mà người quản lý di
sản để thực hiện việc thờ cúng không tuân theo sẽ bị những người thừa kế
khác lấy lại di sản thờ cúng giao cho người khác để người đó trực tiếp quản
lý thực hiện việc thờ cúng; Nếu trong di chúc không xác định cơng việc thờ
cúng thì người quản lý di sản phải thực hiện việc thờ cúng theo thỏa thuận
của những người thừa kế; Khi được giao di sản để thực hiện việc thờ cúng
nhưng lại sử dụng tài sản trái với mục đích thờ cúng.
Quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế:
Người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế thực hiện một
cơng việc vì lợi ích vật chất của người khác mà đáng lẽ khi còn sống, người
để lại di sản phải thực hiện.
Nghĩa vụ được xét đến ở đây là nghĩa vụ về tài sản, người thừa kế không
phải thực hiện những nghĩa vụ về tài sản gắn liền với nhân thân của người
để lại di sản.
Quyền chỉ định người giữ di chúc:
Người lập di chúc có thể gửi lại di chúc ở công chứng nhà nước hoặc gửi
bất kỳ người nào mà mình tin tưởng giữ bản di chúc.
Nếu di chúc được gửi cơ quan công chứng nhà nước thì cơ quan đảm bảo
giữ gìn bản di chúc theo quy định pháp luật, khi người lập di chúc chết cơ
quan đó phải cơng bố di chúc trước những người thừa kế bằng việc sao gửi
di chúc đến tất cả những người có liên quan đến nội dung di chúc.
Nếu người giữ bản di chúc là cá nhân thì cá nhân đó phải giữ bí mật nội
dung của di chúc, bảo quản, giữ gìn di chúc cẩn thận, khi người lập di chúc
chết phải giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc có thẩm quyền cơng
bố di chúc
Nếu người giữ di chúc đồng thời là người được chỉ định cơng bố di chúc thì
khi người lập di chúc chết, người đó phải cơng bố di chúc trước những
8
0
0
người thừa kế theo đúng thủ tục như trường hợp cơ quan công chứng là
người công bố di chúc.
Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Thường thì sau một thời gian người lập di chúc mất, di sản mới được phân
chia, để tránh tình trạng di sản bị mất mát, hư hỏng, bị người khác tẩu tán,
chiếm đoạt trong thời gian đó, người lập di chúc có thể chỉ định người quản
lý di sản trong di chúc.
Nếu di chúc khơng chỉ định thì dự liệu trước ý chí của người lập di chúc,
pháp luật xác định người quản lý di sản có thể là: Người được những người
thừa kế cùng thỏa thuận cử ra để quản lý di sản trong thời gian chưa được
chia; Người đang chiếm giữ,quản lý là người quản lý di sản trong thời gian
những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản mới; Người đang
chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ đã ký kết với người
để lại di sản là người quản lý di sản cho đến khi hết hạn hợp đồng; Di sản
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khi chưa xác định được người
thừa kế và di sản chưa có người quản lý. Người quản lý di sản là người đại
diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ 3 liên quan đến
di sản thừa kế.
Quyền chỉ định người phân chia di sản:
Thường khi xác định ai quản lý di sản thì người lập di chúc cũng chỉ định
ln người đó phân chia di sản, tuy nhiên cũng có thể chỉ định hai người
khác nhau.
Người được chỉ định nếu nhận nghĩa vụ phải đứng ra phân chia di sản khi
người để lại di chúc chết, việc phân chia tuân theo di chúc, nếu di chúc
không xác định cách phân chia thì chia theo sự thỏa thuận của những người
thừa kế.
Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc
Sửa đổi di chúc: là việc người lập di chúc bằng ý chí tự nguyện của mình
phủ nhận một phần di chúc đã lập, những phần di chúc cịn lại vẫn có hiệu
lực pháp luật, phần bị sửa đổi sẽ khơng có hiệu lực mà thay vào đó, pháp
luật căn cứ vào ý chí thể hiện trong sự sửa đổi sau cùng.
9
0
0
Bổ sung di chúc: là việc người lập di chúc quy định thêm một số vấn đề mà
trong di chúc đã lập chưa nói đến làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, cả di
chúc đã lập và phần bổ sung đều có hiệu lực như nhau, trường hợp có mâu
thuẫn thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.
Hủy bỏ di chúc: là người lập di chúc lại bằng ý chí tự nguyện của mình
truất bãi di chúc đã lập. Pháp luật chỉ xác định một trường hợp được coi là
hủy bỏ di chúc là khi người lập di chúc thay thế di chúc đã lập, tuy nhiên
nếu di chúc đã bị người đó đốt, xé, tiêu hủy hay tuyên bố trước mọi người
về việc phế truất di chúc thì cũng nên coi là việc hủy bỏ di chúc.
Quyền thay thế di chúc:
Theo nguyên tắc: “Di chúc chỉ có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” nên
khi còn sống, một người tuy đã lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho
người khác nhưng sau đó nếu thấy việc định đoạt của mình chưa phù hợp
thì có quyền lập một di chúc thay thế di chúc đã lập trước.
Di chúc hợp pháp:
Theo Điều 630, BLDS 2015:
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định của luật.
Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải
được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng
ý về việc lập di chúc.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có cơng chứng hoặc
chứng thực.
Di chúc bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực chỉ được coi là
hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
10
0
0
sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng
ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di
chúc phải được cơng chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng
thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Các hình thức của di chúc:
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu khơng thể lập được di chúc bằng
văn bản thì có thể di chúc miệng. (Điều 627, BLDS 2015)
Điều 628, BLDS 2015:
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng.
Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
Di chúc bằng văn bản có cơng chứng.
Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Điều 629, BLDS 2015:
Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di
chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc cịn
sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
1.2. Khái quát chung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
1.2.1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về người được hưởng thừa kế và không
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
Theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015:
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng
phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.
11
0
0
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di
sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di
sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.
Làm rõ hơn về Điều 644:
Việc xác định phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp
luật nếu di sản được chia theo pháp luật được xác định theo nguyên tắc lấy
tổng di sản là phần di sản còn lại để chia thừa kế sau khi đã thanh tốn tồn
bộ nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại theo thứ tự ưu tiên thanh toán
được quy định tại Điều 658 BLDS năm 2015 gồm: Mai táng phí cho người
đó; các khoản cấp dưỡng cịn thiếu; các khoản bồi thường thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác; các khoản nợ của nhà nước, của
các chủ thể khác; chi phí quản lý, bảo quản di sản… Phần di sản còn lại
được hiểu là di sản để chia thừa kế và là phần di sản để đem chia cho những
người thừa kế tại hàng thừa kế thứ nhất có quyền hưởng, được bao nhiêu
nhân với 2/3 của suất đó và người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung
của di chúc được hưởng.
Không được người lập di chúc cho hưởng di sản được hiểu là người lập di
chúc thể hiện rõ ý chí truất quyền hưởng di sản của những người nói trên
hoặc là khơng đề cập đến những người này trong di chúc. Trường hợp
người lập di chúc cho những người này hưởng di sản nhưng ít hơn 2/3 của
một suất thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật thì họ
cũng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, họ phải được
hưởng ít nhất bằng 2/3 suất thừa kế nói trên.
Quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc trong Bộ
luật Dân sự hướng tới bảo vệ quyền lợi của các chủ thể là cha, mẹ của
người lập di chúc, vợ hoặc chồng của người lập di chúc, con của người lập
di chúc mà chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng khơng có khả năng
lao động. Như vậy, theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015
có thể hiểu rằng, người thuộc diện thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di
chúc nếu là cha, mẹ thì khơng phân biệt cha, mẹ đẻ hay cha, mẹ ni; đối
với con thì khơng phân biệt là con đẻ hay con nuôi và con đã thành niên
mất khả năng lao động không phân biệt mất khả năng lao động vào thời
12
0
0
điểm nào; đối với vợ/chồng được hưởng loại thừa kế này phải là vợ/chồng
hợp pháp theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình.
Khi phân chia di sản thừa kế theo di chúc, nếu có người thừa kế khơng phụ
thuộc vào nội dung di chúc thì Tòa án cần đưa họ vào diện được hưởng
thừa kế để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ.
Mặc dù Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định khá hồn chỉnh vấn đề thừa kế khơng phụ
thuộc vào nội dung di chúc, tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp về thừa
kế, tuy nhiên, dưới góc độ thực tiễn xét xử vẫn cịn một số bất cập cần sớm khắc phục.
Ví dụ : ơng A có vợ là bà B, có con là C (1995), D(1997),và E (1999). Năm 2011, ông A
lập di chúc cho bạn là M hưởng toàn bộ di sản. Năm 2012 ông A chết. bà M kiện bà B và
các con của ơng A (C, D, E) để địi chia tồn bộ di sản.
Phần di sản mà những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông A được hưởng. Biết
phần di sản mà ông A để lại là 2.400.000.000?
Căn cứ vào Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 ta có những người thừa kế khơng phụ
th ¥c vào nơ ¥i dung di chúc vào thời điểm đó (cả ba con C, D, E đều chưa đủ 18 tuổi vào
năm 2012) là bà B và con C, D, E đều là những người thừa kế khơng phụ th c¥ vào nơi¥
dung di chúc.
Vì câu hỏi khơng nêu rõ phần di sản ông A để lại là tài sản chung hay tài sản riêng, vâ y¥
nên chúng tơi sẽ chia ra hai trường hợp:
Trường hợp thứ nhjt: di sản ông A để lại là th c¥ sở hữu của riêng ơng A:
+ Di chúc không hợp pháp:
Lúc này di sản của ông A được chia theo pháp luâ ¥t tức là:
B =C = D = E = 2.400.000.000:4 = 600.000.000
+ Di chúc hợp pháp:
Mơ ¥t suất thừa kế theo pháp l ¥t là 600.000.000, mà mô t¥ người thừa kế được hưởng
khơng phụ th c¥ vào nơ ¥i dung di chúc bằng 2/3 suất thừa kế. Vâ ¥y
B =C = D = E = 2/3 x 600.000.000 = 400.000.000
Bà M được hưởng:
M = 2.400.000.000 - (400.000.000 x 4) = 800.000.000
Trường hợp thứ hai: di sản ông A để lại là sở hữu chung cùng với vợ mình là bà B:
Vây¥ ơng A chết đi thì di sản riêng của ơng A là:
2.400.000.000:2 = 1.200.000.000
13
0
0
+ Di chúc không hợp pháp:
B = C = D = E = 1.200.000.000:4 = 300.000.000
Vây¥ C = D = E = 300.000.000
B = 300.000.000 + 1.200.000.000 = 1.500.000.000
+ Di chúc hợp pháp:
Mơ ¥t suất thừa kế theo pháp l t¥ là 300.000.000
mà mơ ¥t người thừa kế được hưởng khơng phụ th c¥ vào nơ ¥i dung di chúc bằng 2/3 suất
thừa kế. Vâ ¥y
B =C = D = E = 2/3 x 300.000.000 = 200.000.000
Bà M được hưởng:
M = 1.200.000.000 - (200.000.000 x 4) = 400.000.000
1.2.2. Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của
Bộ luật Dân sự năm 2015:
Căn cứ Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 những trường hợp sau là được
hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc:
Con chưa thành niên của người để lại di sản: Độ tuổi thành niên được xác định tại
thời điểm người có di sản thừa kế chết (Thời điểm mở thừa kế) (Theo quy định
Điều 21 Bộ Luật dân sự 2015, “người chưa thành niên là người chưa đủ mười
tám tuổi”.)
Cha/mẹ của người để lại di sản: Cha, mẹ đẻ hoặc cha, mẹ nuôi của người để lại di
sản (Không bao gồm cha mẹ của vợ/chồng).
Vợ/chồng của người để lại di sản: Vợ, chồng hợp pháp của người để lại di sản,
theo pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Con thành niên mà khơng có khả năng lao động của người để lại di sản. Người
khơng có khả năng lao động hiện tại chưa có quy định cụ thể, nhưng trong Thông
tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số
100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật Thuế thu nhập cá nhân tại điểm 3.1.6, I, Phần B có hướng dẫn như sau:
“Người tàn tật, khơng có khả năng lao động theo hướng dẫn nêu trên là những
người thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật về người tàn tật, cụ thể như sau:
14
0
0
Người tàn tật khơng có khả năng lao động là người bị tàn tật, giảm thiểu chức
năng không thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh hoặc người bị khuyết tật, dị tật bẩm
sinh khơng có khả năng tự phục vụ bản thân được cơ quan y tế từ cấp huyện trở
lên xác nhận hoặc bản tự khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức
độ tàn tật khơng có khả năng lao động”.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 người được hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không áp dụng với hai trường hợp ở Điều 620
và Điều 621.
Điều 620. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh
việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản,
những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.
3. Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Điều 621. Người không được quyền hưởng di sản
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng
danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di
sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc.
1.2.3. Phần di sản được hưởng của người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân người để lại tài sản cho người khác trước khi
chết. Nếu đủ điều kiện để lập di chúc theo quy định thì người lập di chúc có thể chỉ định
người thừa kế và phân định tài sản của mình mà khơng cần sự đồng ý của bất kỳ ai.
15
0
0
Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc.
Căn cứ Điều 644 bộ Luật dân sự 2015 quy định cụ thể về người thừa kế không phụ thuộc
vào di chúc, bao gồm:
- Con chưa thành niên của người để lại di sản: Độ tuổi thành niên được xác định tại thời
điểm người có di sản thừa kế chết
- Cha/mẹ của người để lại di sản: Cha, mẹ đẻ hoặc cha, mẹ nuôi của người để lại di sản
(Không bao gồm cha mẹ của vợ/chồng).
- Vợ/chồng của người để lại di sản (vợ chồng hợp pháp với nhau)
- Con thành niên mà khơng có khả năng lao động của người để lại di sản
Như vậy, nếu khơng có tên trong di chúc nhưng thuộc các trường hợp trên thì mỗi người
vẫn sẽ được hưởng phần di sản có giá trị bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp
luật. Quy định này cịn nhằm bảo vệ những người có cùng quan hệ huyết thống cũng như
quan hệ hôn nhân thân thiết, gẫn gũi với người để lại di chúc.
1.3. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định những người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc:
Pháp luật tôn trọng quyền của người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản cho
những người còn sống. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền và lợi ích của những người có mối
quan hệ ruột thịt với người để lại di chúc, Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 đã có những quy
định về các trường hợp dù khơng có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế.
Ví dụ: Nếu người con của người để lại di sản khơng có tên trong di chúc là người
con thành niên nhưng không cịn khả năng lao động thì vẫn phải được hưởng di
sản của người để lại di chúc. Vì nếu người con đã mất khả năng lao động như bị
tâm thần, mất sức lao động mà khơng có tên trong di chúc thì sẽ là một thiệt thịi
rất lớn cho người con, hơn thế người con cịn có mối quan hệ thuyết thống với
người để lại di sản.
Quy định này không những tơn trọng quyền và lợi ích của những người có mối quan hệ
huyết thống, ruột thịt với người để lại di sản mà cịn là sự bảo vệ chính đáng và hợp lý
đối với mỗi người thuộc quy định đó.
Ví dụ: Anh M ly dị vợ và sống chung với chị N trong thời gian đó anh M và chị N
có một người con chung 6 tuổi, tháng vừa rồi anh M chẳng may mất, theo di chúc
16
0
0
người thừa kế theo đúng thủ tục như trường hợp cơ quan công chứng là
người công bố di chúc.
Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Thường thì sau một thời gian người lập di chúc mất, di sản mới được phân
chia, để tránh tình trạng di sản bị mất mát, hư hỏng, bị người khác tẩu tán,
chiếm đoạt trong thời gian đó, người lập di chúc có thể chỉ định người quản
lý di sản trong di chúc.
Nếu di chúc khơng chỉ định thì dự liệu trước ý chí của người lập di chúc,
0 quản
0 lý di sản có thể là: Người được những người
pháp luật xác định người
thừa kế cùng thỏa thuận cử ra để quản lý di sản trong thời gian chưa được
chia; Người đang chiếm giữ,quản lý là người quản lý di sản trong thời gian
những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản mới; Người đang
chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ đã ký kết với người
để lại di sản là người quản lý di sản cho đến khi hết hạn hợp đồng; Di sản
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khi chưa xác định được người
thừa kế và di sản chưa có người quản lý. Người quản lý di sản là người đại
diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ 3 liên quan đến
di sản thừa kế.
Quyền chỉ định người phân chia di sản:
Thường khi xác định ai quản lý di sản thì người lập di chúc cũng chỉ định
ln người đó phân chia di sản, tuy nhiên cũng có thể chỉ định hai người
khác nhau.
Người được chỉ định nếu nhận nghĩa vụ phải đứng ra phân chia di sản khi
người để lại di chúc chết, việc phân chia tuân theo di chúc, nếu di chúc
không xác định cách phân chia thì chia theo sự thỏa thuận của những người
thừa kế.
Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc
Sửa đổi di chúc: là việc người lập di chúc bằng ý chí tự nguyện của mình
phủ nhận một phần di chúc đã lập, những phần di chúc cịn lại vẫn có hiệu
lực pháp luật, phần bị sửa đổi sẽ khơng có hiệu lực mà thay vào đó, pháp
luật căn cứ vào ý chí thể hiện trong sự sửa đổi sau cùng.
9
0
0
Bổ sung di chúc: là việc người lập di chúc quy định thêm một số vấn đề mà
trong di chúc đã lập chưa nói đến làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, cả di
chúc đã lập và phần bổ sung đều có hiệu lực như nhau, trường hợp có mâu
thuẫn thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.
Hủy bỏ di chúc: là người lập di chúc lại bằng ý chí tự nguyện của mình
truất bãi di chúc đã lập. Pháp luật chỉ xác định một trường hợp được coi là
hủy bỏ di chúc là khi người lập di chúc thay thế di chúc đã lập, tuy nhiên
nếu di chúc đã bị người đó đốt, xé, tiêu hủy hay tuyên bố trước mọi người
về việc phế truất di chúc thì cũng nên coi là việc hủy bỏ di chúc.
Quyền thay thế di chúc:
Theo nguyên tắc: “Di chúc chỉ có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” nên
khi còn sống, một người tuy đã lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho
người khác nhưng sau đó nếu thấy việc định đoạt của mình chưa phù hợp
thì có quyền lập một di chúc thay thế di chúc đã lập trước.
Di chúc hợp pháp:
Theo Điều 630, BLDS 2015:
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
0
0
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định của luật.
Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải
được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng
ý về việc lập di chúc.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có cơng chứng hoặc
chứng thực.
Di chúc bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực chỉ được coi là
hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
10
0
0
sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng
ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di
chúc phải được cơng chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng
thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Các hình thức của di chúc:
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu khơng thể lập được di chúc bằng
văn bản thì có thể di chúc miệng. (Điều 627, BLDS 2015)
Điều 628, BLDS 2015:
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng.
Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
Di chúc bằng văn bản có cơng chứng.
Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Điều 629, BLDS 2015:
Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di
chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc cịn
sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
1.2. Khái quát chung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
1.2.1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về người được hưởng thừa kế và không
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
Theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015:
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
0
0
trường hợp họ không được người
lập
di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng
phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: