Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

PP TRINH BAY GIAI PHAP AM NHAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
HỘI THI GVDG HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC
Tên biện pháp: “Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho các em học sinh thiếu tự tin và
hạn chế khả năng âm nhạc ở bậc Tiểu học”

Tác giả: Đơn vị : Tiểu học SBD:


Cấu trúc của biện pháp

I. Lý do chọn biện pháp

II.Thực trạng

III . Yêu cầu cần giải quyết

IV. Mục tiêu cần đạt

V. Nội dung, cách thức thực hiện

VI. Hiệu quả thực hiện được


I. Lý do chọn biện pháp
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật, trên thực tế, không phải học sinh nào cũng có tố chất âm nhạc, có giọng hát hay, có khả năng
thẩm âm tiết tấu tốt, có năng khiếu biều diễn vượt trội. Còn rất nhiều em hạn chế về năng khiếu, thậm chí khơng có năng khiếu âm
nhạc. Nhiều học sinh chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong học tập và trong giao tiếp. Đó là lí do mà các em không mấy hào hứng khi học
Âm nhạc, giờ học vì thế sẽ trở nên gị ép, cứng nhắc, đơn điệu, buồn tẻ và không đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ những lí do đó, tơi đã


mạnh sử dụng biện pháp: “Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho các em học sinh thiếu tự tin, hạn chế khả
năng âm nhạc ở bậc Tiểu học” và áp dụng từ tháng 9 năm 2021 đến nay.


II. Thực trạng
a. Hạn chế :
- Mới tiếp cận bậc Tiểu học với chương trinh GDPT mới 2018 còn nhiều cái mới lạ, khác
so với chương trình giáo dục phổ thơng trước đây
1.Về
giáo viên

- Trang thiết bị dạy học cịn thiếu, học liệu và các loại nhạc cụ chưa có và chưa đáp ứng
nhu cầu GDPT 2018
b. Nguyên nhân:
Lứa tuổi và tâm sinh lý của học sinh bậc Tiểu học khác so với chuyên ngành dạy học
THCS trước đây


2

Về học sinh

a. Hạn chế: Khơng có đồ dùng và học liệu học môn Âm nhạc đầy đủ, chủ yếu là các em tự làm theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
b. Nguyên nhân: Trường Tiểu học Thanh Tiên là một trường miền núi, học sinh đa phần là con em nơng
thơn, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Các em khơng có điều kiện hoặc ít có cơ hội tham gia các hoạt
động văn hóa văn nghệ, các lớp năng khiếu tại các trung tâm, các câu lạc bộ.


III . Yêu cầu cần

giải quyết

- Tổ chức, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Đưa ra các tình huống nhằm khơi dậy phát huy tính sáng tạo,
tập trung tư duy cho học sinh
- Tạo khơng khí lớp học sôi nổi.


1. Mục tiêu chung

IV. Mục tiêu cần đạt

- Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho các
em học sinh thiếu tự tin, hạn chế khả năng âm nhạc ở bậc Tiểu học
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân.

2. Mục tiêu cụ thể
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung và phản xạ
nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Rèn tính tự tin, thi đua giữa học sinh.


V. Nội dung, cách thức thực hiện

Tổ chức linh hoạt các hình
thức dạy học

Vận dụng các phương pháp

Sử dụng các phương


dạy học tích cực

pháp dạy học mới


1. Tổ chức linh hoạt các hình thức dạy học
* Thay đổi nội dung, hình thức phần mở đầu mỗi tiết học

Tổ chức trò chơi khởi động

Kể một câu chuyện

Nghe nhạc

Biểu diễn


* Thay đổi các bước trong quy trình dạy học hát

Quy trình dạy hát, thơng thường có 7 bước

Bước 1: Giới thiệu về bài hát

Bước 2: Đọc lời ca

Bước 3: Nghe hát mẫu

Bước 4: Khởi động giọng


Bước 5: Tập hát từng câu

Bước 6: Hát nối cả bài, kết hợp vận động

Bước 7: Củng cố, kiểm tra


Giáo viên có thể thay đổi tiến trình 4 bước đầu một các linh hoạt tùy vào nội dung bài học sao cho phù hợp để gây hứng hứng thú học tập cho học sinh.

Bước 1: Nghe hát mẫu qua video, hình ảnh

Bước 2:Giới thiệu về bài hát

Bước 3: Đọc lời ca

Bước 4: Khởi động giọng

Bước 5: Tập hát từng câu

Bước 6: Hát nối cả bài, kết hợp vận động

Bước 7: Củng cố, kiểm tra


2 Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp trị chơi

Phương pháp làm việc theo nhóm



Phương pháp trị chơi

Tìm hiểu, khám phá, luyện tập, vận dụng để thể hiện kiến thức kỹ

TRÒ CHƠI

năng thực hành âm nhạc thơng qua trị chơi

Ai nhanh nhất

Phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học

Phù hợp với hầu hết nội dung các tiết dạy, có thể sử dụng linh hoạt
ở nhiều thời điểm của tiết học


Phương pháp trò chơi

Khám phá

Khởi động

Vận dụng

Học sinh chơi trò chơi: Kể chuyện theo tranh

Trò chơi ở

Trò chơi ở


Trò chơi ở

đầu tiết học

giữa tiết học

cuối tiết học

Tái hiện kiến thức đã học

Vận dụng kiến thức kĩ

Củng cố vận dụng kiến

ở bài trước

năng

thức
Học sinh chơi trò chơi: Sắm vai nhân vật


Phương pháp làm việc theo nhóm

Phương pháp làm việc nhóm là
Làm việc theo nhóm phân cấp
theo khả năng và năng lực của
học sinh


Làm việc theo nhóm phân cấp đa

phương pháp được sử dụng

trình độ giúp học sinh hỗ trợ lẫn

từ rất lâu, được


áp dụng ở hầu
hết các môn học

Mới

nhau trong học tập


Phương pháp làm việc theo nhóm

Giáo viên
Hoạt động nhóm


3. Áp dụng các phương pháp dạy học mới

Phương pháp trình diễn

Phương pháp Body Percussion
Hoạt động biểu diễn


Học sinh vận động cơ thể theo nhac
(Body Percussion

Hoạt động biểu diễn nhóm


Phương pháp

Đây là phương pháp dạy học mới, được lồng ghép
vào các mạch nội dung bài học

Body Percussion

Tạo ra các vận động của cơ thể: đập, vỗ, dậm,
rung, lắc, búng… để phát ra âm thanh theo tiết
tấu, nhịp điệu phù hợp với nội dung và tính chất
âm nhạc


Đây là phương pháp học sinh vận dụng những kiến thức,

Phương pháp trình diễn

hiểu biết của mình vào thực tiễn để hồn thành một tiết
mục, chương trình hay dự án học tập

Phương pháp này tạo nhiều cơ hội, môi trường để
học sinh chủ động, tự tin thể hiện khả năng của mình
trước tập thể


Học sinh trình bày các bài hát đã học, trình diễn nhạc
cụ gõ đệm, trình diễn các động tác phụ họa, vận động
cơ thể theo tiết tấu bài tập đọc nhạc.

Tiết mục biểu diễn chào mừng

Giáo viên phân công nhiệm vụ dựa trên năng lực,
đặc biệt lưu ý đối với những học sinh còn nhút nhát,
thiếu tự tin.


Bảng so sánh sự tiến bộ của học sinh trước và sau khi áp dụng biện pháp

Tiêu chí: Khả năng Âm nhạc
Đánh giá theo các mức độ: Khả năng thể hiện tốt, Khả năng thể hiện được, Hạn chế khả năng âm nhạc


Bảng so sánh sự tiến bộ của học sinh học sinh trước và sau khi áp dụng biện pháp

Tiêu chí: Mạnh dạn, tự tin trong học tập
Đánh giá theo các mức độ: Rất mạnh dạn tự tin; mạnh dạn tự tin; chưa mạnh dạn tự tin

Rất mạnh dạn tự tin

Mạnh dạn tự tin

Chưa mạnh dạn tự tin

52.1
44.27

31.25

36.45

32.3
20.85
3.63

7.82

-28.94


Tôi đã áp dụng biện pháp này tại trường TH Thanh Tiên trong năm qua
có hiệu quả

Và tơi sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp này trong công tác dạy học các năm
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
CỦA BIỆN PHÁP

tiếp

theo.

Biện pháp này có thể được nhân rộng cho các trường TH trên
địa bàn huyện


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO

CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×